Soi kèo phạt góc Santa Clara vs Estoril, 03h15 ngày 15/11 - vòng 13 giải VĐQG Bồ Đào Nha/Liga Portugal 2022/23. Phân tích tỷ lệ, Tài Xỉu phạt góc hiệp 1 và cả trận trận Santa Clara vs Estoril chính xác nhất.Nhận định, soi kèo Millonarios vs Deportivo Pereira, 4h00 ngày 15/11" />

Soi kèo phạt góc Santa Clara vs Estoril, 3h15 ngày 15/11

Nhận định 2025-01-17 21:34:03 9

Soi kèo phạt góc Santa Clara vs Estoril,èophạtgócSantaClaravsEstorilhngà24h. com.vn 03h15 ngày 15/11 - vòng 13 giải VĐQG Bồ Đào Nha/Liga Portugal 2022/23. Phân tích tỷ lệ, Tài Xỉu phạt góc hiệp 1 và cả trận trận Santa Clara vs Estoril chính xác nhất.

Nhận định, soi kèo Millonarios vs Deportivo Pereira, 4h00 ngày 15/11
本文地址:http://asia.tour-time.com/html/752d198451.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Herediano vs Guanacasteca, 09h00 ngày 16/1: Chủ thắng trận, khách thắng kèo

Ngày 7/1, tiến sĩ Leondios Kostrikis - Giám đốc Phòng thí nghiệm Công nghệ sinh học và virus học phân tử thuộc Đại học Síp, cùng các cộng sự đã phát hiện một biến thể mới của virus corona có chung nền tảng di truyền với Delta và sở hữu một số đột biến của Omicron. Nhóm nghiên cứu gọi nó là Deltacron, và đã xác định được 25 ca nhiễm ở Cộng hòa Síp sau khi giải trình tự gen của 1.377 mẫu bệnh phẩm.

{keywords}
Ảnh minh họa: ZUMA Press

Dưới đây là tổng hợp toàn bộ những thông tin được biết cho đến thời điểm hiện tại về Deltacron:  

- Biến thể đến nay chưa có tên khoa học chính thức.

- Phân tích mẫu bệnh phẩm từ 25 ca nhiễm Deltacron cho thấy, tần suất biến thể xuất hiện ở những người nhập viện cao hơn những người không nhập viện. Điều này có thể cho thấy mối tương quan giữa Deltacron và số ca nhập viện.

- Biến thể vẫn đang được nghiên cứu để xác định xem có gây Covid-19 triệu chứng nặng hơn, dễ lây nhiễm hơn hoặc có thể trở thành chủng trội so với Delta và Omicron hay không. Tiến sĩ Kostrikis nhận định Deltacron sẽ không thể lấn át Omicron trong tương lai.

- Bộ trưởng Y tế Cộng hòa Síp Michalis Hadjipandelas nói Deltacron hiện không có gì đáng lo ngại, và thông tin chi tiết sẽ được chính quyền công bố trong tuần.

- Giáo sư Y học phân tử Eric Topol từ Viện Nghiên cứu Scripps (Mỹ) gọi Deltacron là “biến thể mang tính hù dọa” và không đáng lo ngại. Nhà virus học Sunit K Singh từ Viện Nghiên cứu Khoa học Y tế trực thuộc Đại học Banaras Hindu (Ấn Độ), cũng cho rằng: “Bản chất của những virus ARN, đặc biệt với những loại liên quan đến các bệnh đường hô hấp như SARS-CoV-2, là có khả năng đột biến. Với nhiều đột biến được tìm thấy, thì các dạng tái tổ hợp của chúng có khả năng sẽ xảy ra. Dù vậy, không phải đột biến nào cũng đều đáng báo động đối với sức khỏe cộng đồng”.

- Nhiều nhà khoa học suy đoán Deltacron là do nhiễm khuẩn trong phòng thí nghiệm. Theo nhà virus học Tom Peacock từ Đại học Hoàng gia London (Anh), những đặc tính di truyền của Deltacron không giống quá trình tái tổ hợp của virus, mà tương tự sự trộn lẫn virus do sai sót trong phòng thí nghiệm. Nick Loman, giáo sư về gen vi sinh vật từ Đại học Birmingham (Anh), cho rằng: “Việc tái tổ hợp của Delta và Omicron không bất ngờ, song phát hiện ở Síp dường như chỉ là một "tạo tác kỹ thuật" xảy ra trong quá trình giải trình tự gen của virus".

- Trong thư được gửi đến trang tin Bloomberg hôm 9/1, tiến sĩ Leondios Kostrikis khẳng định các ca nhiễm Deltacron cho thấy virus đột biến do áp lực tiến hóa chứ không phải kết quả từ một hiện tượng tái tổ hợp duy nhất. Ông giải thích, do số ca nhiễm Deltacron nhập viện cao hơn so với người điều trị tại nhà, nên loại trừ giả thuyết biến thể lai tạo ra do sai sót trong phòng thí nghiệm.

- Ngoài Cộng hòa Síp, có thêm ít nhất 1 mẫu bệnh phẩm từ Israel được lưu trữ trong cơ sở dữ liệu toàn cầu thể hiện các đặc điểm di truyền giống với Deltacron. “Những phát hiện này bác bỏ các tuyên bố cho rằng Deltacron xuất hiện do lỗi kỹ thuật", tiến sĩ Kostrikis cho biết trong e-mail.

>>> Cập nhật tình hình dịch Covid-19 mới nhất

Việt Anh

Ca Covid-19 tăng kỷ lục ở Philippines, phát hiện biến thể lai giữa Delta - Omicron

Ca Covid-19 tăng kỷ lục ở Philippines, phát hiện biến thể lai giữa Delta - Omicron

Chỉ trong vòng 24 giờ qua, Philippines ghi nhận tới 28.707 ca mắc mới Covid-19, cao nhất kể từ khi dịch bùng phát tại nước này.

">

Những điều mới biết về biến thể lai giữa Delta và Omicron

Link xem trực tiếp Olympic Việt Nam vs Olympic Mông Cổ:

LINK 1

LINK 2

Ghi bàn:

Olympic Việt Nam: Quốc Việt (3', 32'), Văn Khang (41'), Nguyên Hoàng (64')

Olympic Mông Cổ: Temulen (46'), Batmunkh (90'+5)

Bóng đá nam cũng là môn thể thao đầu tiên khởi tranh sớm tại ASIAD 19. Olympic Việt Nam ra quân tại Asian Games năm nay bằng trận đấu với Olympic Mông Cổ trên SVĐ Linping (Hàng Châu, Trung Quốc), vào lúc 15h hôm nay.

Olympic Việt Nam (áo trắng) quyết thắng Olympic Mông Cổ trận ra quân ASIAD 19

Thông tin lực lượng

Theo HLV Hoàng Anh Tuấn, Olympic Việt Nam đang hội tụ cả hai yếu tố, thể lực và tinh thần.“Tâm lý cầu thủ đang hết sức thoải mái, hưng phấn, trong khi sức khoẻ của họ cũng ở trạng thái tốt, sẵn sàng cho các thử thách”, ông nói. Điều này có nghĩa chiến lược gia người Khánh Hòa đang có trong tay đội ngũ mạnh nhất, thoải mái thực hiện đấu pháp và xây dựng chiến lược cho cả hành trình.

Trong khi đó, Olympic Mông Cổ, trường hợp vắng mặt đáng tiếc nhất là Filip Andersen. Cầu thủ khoác áo FC Slavia Karlovy Vary ở Giải hạng 3 CH Czech không có tên trong danh sách đăng ký sơ bộ gửi về Ban tổ chức, vì vậy sẽ không tham dự ASIAD 19.

Để phục vụ quý độc giả, VietNamNet sẽ cập nhật link xem trận đấu ra quân của thầy trò HLV Hoàng Anh Tuấn tại ASIAD 19.

Đội hình dự kiến:

Olympic Việt Nam: Sỹ Huy, Đức Anh, Nam Hải, Tuấn Tài, Minh Trọng, Thái Sơn, Đức Việt, Văn Khang, Thanh Nhàn, Quốc Việt, Mạnh Dũng

Olympic Mông Cổ: Mendbayar, Batbayar, Munkhkhuslen, Orkhon, Bilguun, Baasanjav, Baljinnyam, Zorigtsaikhan, Baljinnyam, Ganbold, Baatar

Trực tiếp bóng đá Olympic Việt Nam vs Iran: Chờ cơn địa chấn

Trực tiếp bóng đá Olympic Việt Nam vs Iran: Chờ cơn địa chấn

Trực tiếp bóng đá trận đấu Olympic Việt Nam vs Olympic Iran, thuộc lượt trận thứ 2 bảng B môn bóng đá nam Asiad 19, 18h30 hôm nay 21/9.">

Link xem trực tiếp bóng đá Olympic Việt Nam vs Olympic Mông Cổ

Nhận định, soi kèo Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1: Tiếp đà hồi sinh

{keywords}Tổng thống Mỹ Joe Biden. Ảnh: SCMP

Theo Benjamin Zawacki, chuyên gia cấp cao cho chương trình Đông Nam Á thuộc Quỹ Châu Á, nếu cách đây 2 tháng, tân Tổng thống Biden cũng có cuộc tham vấn tương tự với người tiền nhiệm Donald Trump, lời khuyên có thể chuyển hướng sang Thái Lan ở trên đất liền và Philippines ở trên biển. Hai tuần sau cuộc gặp tưởng tượng ấy, Myanmar có lẽ đã được thêm vào danh sách này.

Trong một bài viết đăng tải mới đây trên trang Asia Times, ông Zawacki cho rằng lí do cho sự cần thiết của một cuộc tham vấn như trên là Trung Quốc ngày càng tham vọng, quyết đoán với ảnh hưởng ngày càng tăng ở Đông Nam Á.

Chính sách đối ngoại chú trọng Đông Nam Á

Ban Giám đốc Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, cơ quan lớn nhất trong Hội đồng An ninh quốc gia mới, dường như phản ánh chính quyền Biden đang chú trọng đến khu vực. Cơ quan này nằm dưới sự dẫn dắt của cựu Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ phụ trách các vấn đề Đông Á và Thái Bình Dương Kurt Campbell, 3 giám đốc về Trung Quốc và tới 17 quan chức khác.

Trong bài phát biểu quan trọng đầu tiên của mình, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đã mô tả mối quan hệ Mỹ - Trung là “phép thử địa chính trị lớn nhất trong thế kỷ 21”. Trung Quốc là vấn đề chính sách đối ngoại duy nhất liên quan đến một quốc gia cụ thể trong số 8 vấn đề mà ông Blinken đề cập tới. Đây có lẽ cũng là vấn đề nhận được ủng hộ rất lớn của cả hai đảng đối lập ở Mỹ về đối sách, kể từ khi Washington bắt đầu cuộc chiến chống khủng bố cách đây 20 năm.

Ngoại trừ biến đổi khí hậu và giải trừ hạt nhân, hai vấn đề mà Tổng thống Biden coi Trung Quốc như “đối tác hợp tác”, ông nhìn chung tiếp tục quan điểm của người tiền nhiệm xem Bắc Kinh như “đối thủ cạnh tranh ngang hàng”.

Chuyên gia Zawacki nhận định, so với thời cựu Tổng thống Kennedy, người thừa kế Chiến tranh Lạnh toàn cầu, Đông Nam Á sẽ là một trong những khu vực quan trọng nhất trong chính sách đối ngoại của lãnh đạo Nhà Trắng đương nhiệm. Về mặt ngoại giao, ông Biden được tin sẽ tìm cách bù đắp ảnh hưởng đã mất vào tay Trung Quốc.

Về mặt quân sự, ông sẽ chuẩn bị, dù không gấp rút, cho một cuộc khủng hoảng an ninh khu vực liên quan đến Trung Quốc ở mức độ nào đó. 

Các ưu tiên ngoại giao

Như cam kết ưu tiên trong chính sách đối ngoại, Tổng thống Biden sẽ tiếp tục tái xây dựng Bộ Ngoại giao Mỹ. Thái Lan đã trải qua giai đoạn 17 tháng không có Đại sứ Mỹ cho đến tháng 3 năm ngoái, trong khi việc Mỹ bỏ trống các vị trí đại sứ ở Philippines, Singapore, Brunei và tại chính ASEAN đều xảy ra từ trước khi ông tuyên thệ nhậm chức. Việc khuyết thiếu đại diện Washington ở Singapore thậm chí tồn tại từ lễ nhậm chức của cựu Tổng thống Trump.

Các cuộc gọi của Ngoại trưởng Blinken tới những người đồng cấp Thái Lan và Philippines một ngày sau khi ông được Thượng viện phê duyệt bổ nhiệm chứng tỏ, các mối quan hệ song phương sẽ giữ vai trò quan trọng trong hộp công cụ ngoại giao của Tổng thống Biden và rằng các liên minh song phương sẽ có ý nghĩa rộng lớn hơn. Đồng thời, chủ nghĩa đa phương có thể sẽ chứng minh là chiến thuật được sử dụng rộng rãi và công khai hơn.

Sau không phải một mà 2 năm thể hiện mờ nhạt tại các hội nghị cấp cao ASEAN, Mỹ được kỳ vọng sẽ có 4 năm tham gia ấn tượng hơn tại các hội nghị thượng đỉnh sắp tới của khối, do các nước Brunei, Campuchia, Indonesia và Lào luân phiên giữ chức chủ tịch.

Chính quyền Trump xứng đáng được ghi nhận vì đã nâng tầm sông Mekong và tiểu vùng kinh tế của nó, vốn được nhiều người coi là tương đương Biển Đông trên lục địa của Đông Nam Á. Mặc dù còn quá sớm để đánh giá hiệu quả của cơ chế Quan hệ đối tác Mekong - Mỹ thời ông Trump, vốn thay thế cho sáng kiến Hạ nguồn Mekong của chính quyền tiền nhiệm Barack Obama, sự gắn kết dưới thời ông Biden dự kiến sẽ gia tăng để đối phó với diễn đàn Hợp tác Mekong - Lan Thương do Trung Quốc khởi xướng.

Và cuối cùng, như Hướng dẫn Chiến lược an ninh quốc gia lâm thời do Nhà Trắng công bố hồi đầu tháng này và việc đề cử Samantha Power phụ trách Cơ quan Phát triển quốc tế Mỹ (USAID) mới được nâng cấp, ông Biden rõ ràng sẽ tái lập việc thúc đẩy dân chủ, nhân quyền và pháp quyền trong ngoại giao Đông Nam Á. Cách tiếp cận “dựa trên những giá trị” này cũng có thể được thúc đẩy để đối phó với cuộc chính biến gần đây của Myanmar.

Sách lược quân sự mới 

Đông Nam Á cũng là tuyến đầu về quân sự trong cuộc cạnh tranh giữa Mỹ với Trung Quốc, thậm chí còn hơn cả ở Đông Bắc Á, khu vực tọa lạc của Trung Quốc. Các hiệp ước quốc phòng song phương với Nhật Bản và Hàn Quốc là một nền tảng vững chắc và Mỹ đang duy trì khoảng 65.000 lính đồn trú ở hai nước này.

Triều Tiên vẫn khó đoán nhưng vấn đề được cho là trong phạm vi quan tâm chung giữa Mỹ và Trung Quốc hơn là xung đột tiềm tàng. Vấn đề có thể gây xung đột giữa hai nước là Đài Loan (Trung Quốc) và cách bắt đầu cũng như kết thúc tranh cãi này sẽ ảnh hưởng nhiều đến các đảo, rạn san hô và bãi cạn đang tranh chấp và mới được quân sự hóa ở Biển Đông cũng như ở các điểm xa hơn về phía bắc.

Ông Biden dự kiến sẽ đảm bảo lặp lại các cuộc tập trận hải quân chung giữa Mỹ và ASEAN như năm 2019, tham gia Diễn đàn Quốc phòng Mỹ - ASEAN và tiếp tục cử lực lượng dự các cuộc tập trận Hổ mang vàng lớn nhất châu Á - Thái Bình Dương. Song, trái ngược với chiến thuật ngoại giao, ông được tin sẽ tập trung nhiều hơn vào các mối quan hệ quốc phòng song phương hơn là đa phương.

Thách thức

Tuy nhiên, chính sách Đông Nam Á của ông Biden cũng sẽ đối mặt những trở ngại lớn nằm ngoài tầm kiểm soát của ông.

Nhìn chung, khu vực nhất quán ủng hộ hai nguyên tắc trong ứng xử với các cường quốc bên ngoài: trung lập và “vai trò trung tâm của ASEAN”. Các nguyên tắc này loại trừ lẫn nhau.

Trong khi ASEAN là mảnh ghép lâu đời nhất của kiến trúc khu vực và nằm ngay trung tâm Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, tính trung tâm không chỉ phản ánh về vị trí địa lý. Nó có nghĩa là tận dụng những vị trí đó đến mức trở nên thiết yếu, trở thành thể chế mà quan điểm và tiếng nói về bất kỳ vấn đề lớn nào liên quan đến Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương phải được coi trọng và thậm chí đôi khi khiến các đối tác phải chùn bước.

Tuy nhiên, liên quan đến vấn đề địa chính trị tối quan trọng của thời đại hiện nay, cuộc tụ họp của các cường quốc toàn cầu ngay ngưỡng cửa ASEAN, thể chế này có vẻ đang đổ xô ra ngoại vi. Và ở đó, tính trung tâm đã phải hy sinh cho tính trung lập, giữa cuộc cạnh tranh của các cường quốc. Do đó, “Đừng buộc chúng tôi lựa chọn” chỉ là một yêu cầu mang tính phản ứng, chứ không phải là cơ sở của một chính sách chủ động và do cơ quan điều hành.

Điều này tạo ra thách thức đối với ông Biden vì Trung Quốc đã hưởng lợi từ sự trung lập của ASEAN, cho phép nước này tiếp cận các quốc gia thành viên trên cơ sở song phương chặt chẽ, thay vì phải đối mặt với một tiếng nói thống nhất và có thể đối lập về những vấn đề tranh chấp giữa Washington và Bắc Kinh.

Mặt khác, Đông Nam Á có thể là khu vực đa dạng nhất trên thế giới. Do đó, dù vô tình hay hữu ý, việc chính quyền Trump từng nhấn mạnh vào chủ nghĩa song phương là sự thừa nhận một số thực tế sẽ không biến mất và rằng ông Biden sẽ cần phải tính đến không chỉ một mà là 11 chính sách Đông Nam Á khác biệt (bao gồm của toàn khối ASEAN và chính sách của 10 quốc gia thành viên). Hơn thế nữa, trái ngược hẳn với thời Kennedy, các nước Đông Nam Á hiện không đánh giá Trung Quốc dễ đoán và họ cũng không có quan điểm phù hợp với Mỹ về Bắc Kinh như cách đây 60 năm.

Việc thảo luận về một cuộc Chiến tranh Lạnh mới có thể thu hút chú ý ở Washington ngang bằng với ở các thủ đô trong khu vực. Song, rốt cuộc sự can dự vào tình huống bế tắc như vậy là một câu chuyện rất khác và ít hơn nhiều những gì Washington mong muốn.

Tóm lại, liệu chính sách Đông Nam Á của Tổng thống Biden thành hay bại sẽ không chỉ phụ thuộc vào khả năng của Mỹ trong cạnh tranh với Trung Quốc, mà còn phụ thuộc vào cả tính toán của Đông Nam Á về các lợi ích của chính họ.

Tuấn Anh

Những thay đổi lớn trong chính sách đối ngoại của ông Biden

Những thay đổi lớn trong chính sách đối ngoại của ông Biden

Tân Tổng thống Joe Biden tuyên bố "nước Mỹ đã trở lại" và ngoại giao sẽ khôi phục vị thế trung tâm trong chính sách ngoại giao của chính quyền mới.

">

Dự báo chính sách của Joe Biden ở Đông Nam Á

Kết quả bóng đá hôm nay

NGÀY GIỜ

TRẬN ĐẤU

TRỰC TIẾP

V-LEAGUE 2023/24 - VÒNG 22

31/05  
18:00

Thép Xanh Nam Định 1-1 Sông Lam Nghệ An

VTV5, FPT Play, TV360

31/05  
18:00

Becamex Bình Dương 1-2 TP Hồ Chí Minh

HTV Thể thao, FPT Play, TV 360

31/05  
19:15

Hà Nội FC 5-2 Khánh Hòa

FPT Play, TV360

CHUNG KẾT CÚP NHÀ VUA SAUDI ARABIA 2024

01/06

01:00

Al Hilal 1-1 Al Nassr (pen 5-4)

VĐQG ĐAN MẠCH 2023/24 – VÒNG PLAY OFF

01/06

00:00

FC Copenhagen 2-1 Randers

VĐQG PHẦN LAN 2024 – VÒNG 9&10

31/05

22:00

Ilves Tampere 1-2 KuPS

Inter Turku 3-1 Haka

Seinajoen JK 0-2 IFK Mariehamn

01/06

00:00

AC Oulu 1-0 HJK Helsinki

01/06

01:45

St. Patricks 2-1 Galway United

Waterford FC 2-1 Bohemians

VĐQG THỤY SỸ 2023/24 – VÒNG PLAY OFF

01/06

01:30

Thun 1-2 Grasshopper

GIẢI BÓNG ĐÁ NHÀ NGHỀ MỸ (MLS) 2024

01/06

06:30

New York City 5-1 SJ Earthquakes

NGÀY GIỜ

TRẬN ĐẤU

TRỰC TIẾP

UEFA CHAMPIONS LEAGUE 2023/24 - CHUNG KẾT

02/06

02:00

Real Madrid 2-0 Dortmund

XEM CHI TIẾT

VĐQG ARGENTINA 2024 – VÒNG 4

02/06

04:00

Racing Club - Deportivo Riestra

02/06

06:15

Belgrano - Argentinos Juniors

Velez Sarsfield - Tucuman

VĐQG BRAZIL 2024 – VÒNG 7

02/06

02:00

Gremio 0-2 Bragantino

Vitoria 0-2 Goianiense

02/06

04:30

Cuiaba - Internacional

Fluminense - Juventude

02/06

07:00

Corinthians - Botafogo

GIẢI BÓNG ĐÁ NHÀ NGHỀ MỸ (MLS) 2024

02/06

06:30

Inter Miami - St Louis City

DC Utd - Toronto

New York RB - Orlando City

Philadelphia Union - Montreal Impact

02/06

07:30

Chicago Fire - Los Angeles Galaxy

Minnesota Utd - Kansas City

Nashville - New England

02/06

08:30

Real Salt Lake - Austin

02/06

09:30

Los Angeles - Dallas

Portland Timbers - Houston Dynamo

Vancouver Whitecaps - Colorado Rapids

CHUNG KẾT CONCACAFF CHAMPIONS CUP 2024

02/06

08:15

Pachuca - Columbus Crew

VĐQG NHẬT BẢN 2024 – VÒNG 17

01/06

12:00

S.Hiroshima 2-0 Jubilo Iwata

01/06

13:00

Kashima Antlers 3-2 Yokohama Marinos

Machida Zelvia 1-3 Albirex Niigata

Shonan Bellmare 1-2 Gamba Osaka

01/06

14:00

Urawa Reds 1-1 Vissel Kobe

01/06

17:00

Kyoto Sanga 1-1 Cerezo Osaka

VĐQG HÀN QUỐC 2024 – VÒNG 16

01/06

14:30

Ulsan Hyundai 1-0 Jeonbuk Hyundai

01/06

17:00

Gimcheon Sangmu 3-1 Pohang Steelers

Suwon 3-1 Incheon Utd

">

Kết quả bóng đá hôm nay 1/6/2024

Trần Hoằng Bình, nguyên Bí thư thành ủy Yết Dương tỉnh Quảng Đông, bị đưa ra xét xử vì các tội đưa, nhận hối lộ, và lạm dụng chức quyền hồi tháng 4/2015. Do tính chất phức tạp của vụ án, mãi đến tháng 6/2017, tòa án thành phố Phật Sơn của tỉnh này mới đưa ra được kết luận có đủ chứng cứ chứng minh bị cáo nhận hối lộ gần 140 triệu Nhân dân tệ (xấp xỉ 500 tỷ đồng) và tuyên phạt ông này mức án tử hình, hoãn thi hành 2 năm.

{keywords}
Trần Hoằng Bình khi đương chức.

Trần Hoằng Bình còn bị tước quyền chính trị suốt đời, tịch thu toàn bộ tài sản, thu hồi toàn bộ tang vật nhận hối lộ sung quốc khố. 

Trần Hoằng Bình sinh năm 1954, là người quê Yết Dương, được kết nạp Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 1976. Ông ta kinh qua nhiều vị trí quan trọng ở Yết Dương, từ Phó Bí thư, Khu trưởng khu phố rồi được điều lên thành phố làm Phó Tổng thư ký ủy ban, Phó thị trưởng, Phó Bí thư thành ủy, Hiệu trưởng trường đảng, Phó bí thư Ủy ban Chính pháp thành ủy. Tháng 3 năm 2005, Trần Hoằng Bình lên làm Thị trưởng và tháng 3/2008 đảm đương chức vụ Bí thư thành ủy Yết Dương. Quan tham này còn là đại biểu quốc hội.

Tháng 11/2012, Trần Hoằng Bình bị Ủy ban Kiểm tra kỷ luật tỉnh ủy Quảng Đông bắt giữ để điều tra. Vào tháng 7/2013, ông ta bị khai trừ đảng và cách chức. Tháng 4/2015, Trần Hoàng Bình bị tòa án Phật Sơn đưa ra xét xử về các tội nhận hối lộ, đưa hối lộ và lạm dụng chức quyền.

Theo hồ sơ tòa án, trong khoảng thời gian từ 2004 đến 2011, Trần Hoằng Bình đã lợi dụng các chức vụ quyền Thị trưởng, Thị trưởng, Bí thư thành ủy Yết Dương mà ông ta nắm giữ để mưu lợi cho người khác và nhận hối lộ tổng số tiền của trị giá 139,92 triệu Nhân dân tệ.

Năm 2011, để được tùy ý cơ cấu nhân sự trong chính quyền, viên quan họ Trần này đã đưa hối lộ 1 triệu đôla Hong Kong. Trước đó, năm 2010, ông ta lạm dụng chức quyền mưu lợi phi pháp cho người khác, gây thiệt hại cho nhà nước 3,5 triệu Nhân dân tệ. Nhờ những chiêu trò đó, Trần Hoằng Bình thâu tóm quyền lực trong tay để nhận đút lót số tài sản cực lớn.  

Tòa kết luận, hành vi của Trần Hoằng Bình cấu thành tội nhận hối lộ, đưa hối lộ và lạm dụng chức quyền, đáng phải bị trừng phạt.

Trong quá trình điều tra, Ủy ban Kiểm tra kỷ luật tỉnh ủy Quảng Đông phát hiện Bình có người tình tên là Hứa Thu Lâm, chủ thực tế của công ty TNHH Xây dựng công trình Nhuận Hân Yết Dương, và có một con riêng với cô này.

{keywords}
Trần Hoằng Bình (trái), Hứa Thu Lâm và Vạn Khánh Lương.

Hứa Thu Lâm, sinh năm 1970, quen biết Trần Hoằng Bình vào năm 2007 khi đang buôn bán quần áo. Khi đó, người đẹp họ Hứa đã li hôn, có 4 người con và đang là tình nhân của Vạn Khánh Lương, lúc đó là Ủy viên dự khuyết Trung ương, Ủy viên thường vụ tỉnh ủy Quảng Đông, Bí thư thành ủy Quảng Châu.

Khi được triệu tập đối chất, Hứa Thu Lâm, còn gọi là Hứa Tiểu Uyển, khai mình là người tình của Vạn Khánh Lương và cũng có một con trai với ông này. Người đẹp họ Hứa thừa nhận Trần Hoằng Bình và Vạn Khánh Lương không hề biết cô ta cùng lúc quan hệ với cả hai người và đều tưởng hai đứa bé là con mình.

Khi ra trước vành móng ngựa, Trần Hoằng Bình nhiều lần nhận hết tội lỗi và xin tòa tha cho Hứa Thu Lâm để cô này được tự do nuôi con.

Vào tháng 4/2016, tòa án Quảng Đông tuyên phạt  Hứa Thu Lâm 6 năm tù giam vì tội đưa hối lộ cho Cục trưởng Giao thông đường bộ Yết Dương Trịnh Tùng Tiêu và Tổng công trình sư của cục này là La Vinh Huy.

Thanh Hảo

">

Chung bồ với sếp, dâm quan TQ lĩnh án tử năn nỉ tòa tha cho tình nhân

友情链接