Ngoại Hạng Anh

Học sinh người dân tộc Sán Dìu viết bằng chân nhận bằng khen của Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-04-02 21:04:01 我要评论(0)

Em là 1 trong 130 học sinh,ọcsinhngườidântộcSánDìuviếtbằngchânnhậnbằngkhencủaBộtrưởngPhùngXuânNhạbónbóng đá 24hbóng đá 24h、、

Em là 1 trong 130 học sinh,ọcsinhngườidântộcSánDìuviếtbằngchânnhậnbằngkhencủaBộtrưởngPhùngXuânNhạbóng đá 24h sinh viên là những điển hình xuất sắc trong Học tập và làm theo lời Bác vừa được tuyên dương tại Hà Nội.

{ keywords}
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ tặng bằng khen cho Linh Thị Hồng

Linh Thị Hồng là người dân tộc Sán Dìu. Ngôi trường em học nằm trên địa bàn xã miền núi duy nhất của thành phố Phúc Yên với gần nửa (147/312) học sinh là người dân tộc thiểu số.

Theo cô giáo Đỗ Thị Thanh Vân – Hiệu trưởng, Hồng là học sinh khó khăn nhất trong sinh hoạt và học tập.

 

Từ khi sinh ra Hồng đã bị tật 2 cánh tay. Do bệnh tật, sức khỏe yếu nên khi 10 tuổi, Hồng mới bắt đầu học lớp 1.

{ keywords}
Cô học trò nghị lực Linh Thị Hồng

Vượt lên ngịch cảnh, Hồng luyện viết bằng chân. Ở lớp, em được cô giáo bố trí ngồi trên chiếu gần bục giảng.

Chân phải luôn kẹp chiếc bút máy, khi viết Hồng phải cúi khom lưng, rạp người về phía trước, mặt chỉ cách trang vở khoảng 30cm. Các thao tác viết, đặt thước kẻ bài, thay mực cho bút máy, lấy và mở sách vở… được Hồng thực hiện bằng hai chân hết sức nhẹ nhàng, thuần thục.

{ keywords}
Nét chữ được viết bằng chân của em Linh Thị Hồng

Nhìn những nét chữ đẹp đẽ, ngay ngắn trên những trang vở sạch sẽ, thỉnh thoảng lại có dòng bút đỏ “Cô khen”, ít ai có thể tưởng tượng được, chúng được viết ra từ đôi chân của Hồng.

Không chỉ viết chữ đẹp, vẽ đẹp, Hồng còn yêu thích làm đồ thủ công, may vá.

Minh Anh

Đôi chân diệu kỳ của cô học trò người dân tộc Sán Dìu

Đôi chân diệu kỳ của cô học trò người dân tộc Sán Dìu

Nhìn những nét chữ đẹp đẽ, ngay ngắn trên những trang vở sạch sẽ, thỉnh thoảng lại có dòng bút đỏ “Cô khen”, ít ai có thể tưởng tượng được, chúng được viết ra từ đôi chân của cô bé khuyết tật Linh Thị Hồng.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
3 cơ quan cùng hợp sức tổ chức hội thảo nhằm lắng nghe những định hướng cải cách kế toán, yêu cầu của xã hội đối với nguồn nhân lực Kế toán, Kiểm toán và tìm ra phương pháp đào tạo phù hợp.

Tìm hiểu nhu cầu thị trường, định hướng đào tạo

Sáng 30/6/2017, tại trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM đã diễn ra hội thảo “Đổi mới phương pháp đào tạo, cập nhật giáo trình giảng dạy kế toán phù hợp với yêu cầu cải cách kế toán trong giai đoạn mới”.

{keywords}

Ông Vũ Đức Chính, Vụ trưởng Vụ Chế độ Kế toán và Kiểm toán - Bộ Tài chính phát biểu tại hội thảo

Đây là lần đầu tiên một hội thảo về đổi mới đào tạo được tổ chức bởi ba bên: Cơ quan ban hành chính sách - Bộ Tài Chính, đơn vị đào tạo - Khoa Kế toán Kiểm toán Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM và các Hiệp hội nghề nghiệp kế toán: Hiệp hội Kế toán công chứng Anh quốc (ACCA), Hiệp hội Kế toán công chứng Úc (CPA Australia), Viện Kế toán Vương quốc Anh và xứ Wales (ICAEW).

Hội thảo đã thu hút được sự tham gia của hơn 300 đại biểu là đại diện của Ngân hàng thế giới, các doanh nghiệp, công ty kiểm toán, công ty dịch vụ kế toán… cùng với lãnh đạo, giảng viên của hơn 30 trường Đại học, Cao đẳng khu vực phía Nam và các Hiệp hội nghề nghiệp Kế toán trong và ngoài nước.

Theo ông Vũ Đức Chính, Vụ trưởng Vụ Chế độ Kế toán và Kiểm toán- Bộ Tài chính, hội thảo là nơi để các nhà hoạch định chính sách, các nhà khoa học, các giảng viên, các doanh nghiệp và các Hiệp hội nghề nghiệp trao đổi về nhu cầu của các đơn vị sử dụng nguồn nhân lực, khả năng đáp ứng để sinh viên ra trường đảm nhận được công việc không những tại Việt Nam mà còn tại các nước trong khu vực và trên thế giới.

Ông Trịnh Đức Vinh, Phó Vụ trưởng Vụ Chế độ Kế toán và Kiểm toán - Bộ Tài chính cho rằng yêu cầu của nguời làm kế toán hiện nay là phải có kiến thức, có hiểu biết về giao dịch kinh tế, tài chính chứ không chỉ đơn thuần là kiến thức ghi chép sổ sách; hiểu được yêu cầu của người sử dụng báo cáo tài chính để cung cấp thông tin tài chính hữu ích; khi có dữ liệu được cung cấp, người làm kế toán phải có kỹ năng xử lý và trình bày dữ liệu trên báo cáo tài chính, biến các con số khô khan trở thành những con số biết nói… Đây chính là thách thức đặt ra cho các trường đại học khi đào tạo ngành Kế toán, Kiểm toán.

Giúp sinh viên tiếp cận hệ thống chuẩn mực thế giới

Đại diện phía nhà trường, PGS.TS Nguyễn Đức Minh, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM cho biết, là trường đại học đào tạo đa ngành nên Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM luôn quan tâm đổi mới, cập nhật chương trình đào tạo để phù hợp với xu hướng phát triển của xã hội.

{keywords}

Sinh viên Khoa Kế toán- Kiểm toán Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM trong các tiết học và thực hành

Trường đã được công nhận là cơ sở giáo dục đạt chuẩn Quốc gia và hiện đang tiếp tục thực hiện đánh giá chất lượng giáo dục theo tiêu chuẩn AUN-QA (Hệ thống đảm bảo chất lượng các trường đại học Đông Nam Á) và chuẩn ABET (Tổ chức kiểm định chương trình đào tạo được thành lập bởi các hiệp hội ngành nghề của Mỹ).

Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM là đơn vị đào tạo lớn và có uy tín trong phạm vi cả nước. Hiện tại có gần 4.000 sinh viên, học viên theo học ngành Kế toán, Kiểm toán tại trường ở các bậc học Thạc sỹ, Đại học và Cao đẳng.

Trong thời gian gần đây, Khoa Kế toán - Kiểm toán trường Đại học công nghiệp TP.HCM được đánh giá cao trong việc cầu thị, lắng nghe ý kiến, nhu cầu của đơn vị sử dụng lao động. Đây cũng là một trong những đơn vị đào tạo ngành Kế toán, Kiểm toán tiên phong thực hiện đổi mới chương trình, giáo trình đào tạo theo định hướng ứng dụng, đảm bảo sinh viên tốt nghiệp có thể thích ứng ngay với yêu cầu công việc tại các doanh nghiệp trong và ngoài nước.

Theo đó, sinh viên theo học tại khoa Kế toán, Kiểm toán trường Đại học Công Nghiệp Tp.HCM sẽ được trang bị đầy đủ tất cả các kiến thức, kỹ năng và thái độ cần thiết để có thể làm việc ngay trong môi trường Việt Nam và quốc tế. Đặc biệt, sinh viên được tiếp cận hệ thống chuẩn mực lập và trình bày báo cáo tài chính quốc tế (IFRS), đồng thời được thực tập công việc kế toán thực tế xuyên suốt quá trình học tập tại trường.

Tại hội thảo lần này, đại diện các doanh nghiệp, các Hiệp hội nghề nghiệp Kế toán trong và ngoài nước và các Trường Đại học, Cao đẳng khu vực vực phía Nam rất phấn khởi và đánh giá cao sự quan tâm của Vụ chế độ Kế toán và Kiểm toán - Bộ Tài chính đã chủ động chủ trì tổ chức hội thảo, tạo cơ hội cho các đơn vị này cùng được tham gia trao đổi để đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Kế toán, Kiểm toán tại Việt Nam.

Kết thúc hội thảo, đại diện lãnh đạo Vụ chế độ Kế toán và Kiểm toán - Bộ tài Chính, ông Trịnh Đức Vinh cho rằng hội thảo lần này mới là bước đặt nền móng ban đầu cho sự kết nối giữa cơ quan ban hành chính sách, các hiệp hội nghề nghiệp, doanh nghiệp và đơn vị đào tạo để cùng nhau nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Kế toán, Kiểm toán tại Việt Nam. Vụ chế độ Kế toán và Kiểm toán - Bộ Tài chính sẽ tiếp tục kết nối các đơn vị này chặt chẽ hơn nữa trong thời gian tới để ngành Kế toán, Kiểm toán Việt Nam ngày càng phát triển.

Tấn Tài" alt="Tìm giải pháp đào tạo kế toán theo nhu cầu thị trường" width="90" height="59"/>

Tìm giải pháp đào tạo kế toán theo nhu cầu thị trường

Sieu may tinh doan bao anh 1

Khi cơn bão Michael đổ bộ vào bờ vịnh Mexico vào tháng 10/2018, nó đạt đến cấp 5 với sức gió tối đa 250 km/h và là một trong những cơn bão mạnh nhất từng đổ bộ vào Mỹ. Dự báo ban đầu của Trung tâm Bão Quốc gia (NHC) hoàn toàn sai khi cho rằng bão Michael chỉ đạt một nửa cường độ như vậy.

Thông thường, một cơn bão mất từ vài ngày đến một tuần để chuyển từ bão nhiệt đới thành siêu bão. Tuy nhiên, nếu hội tụ đủ điều kiện, thời gian để nó lớn mạnh thành siêu bão cấp 3/5 có thể chỉ được tính bằng giờ.

Bão Michael nhanh chóng mạnh lên ngay trước khi đổ bộ đất liền. Quá trình này được gọi là gia tăng cường độ nhanh (rapid intensification). NHC định nghĩa gia tăng cường độ nhanh là hiện tượng xảy ra khi bão có sức gió tăng thêm ít nhất 55 km/h trong vòng 24 giờ.

Sieu may tinh doan bao anh 2

Quá trình gia tăng cường độ nhanh (rapid intensification) biến bão nhiệt đới thành siêu bão. Ảnh: GOES-16 Experimental.

Cho đến tận khi đổ bộ vào Florida, các chuyên gia đã không hề hay biết bão Michael chịu tác động của gia tăng cường độ nhanh. Đây cũng là nguyên nhân chính khiến cơn bão trở nên mạnh bất ngờ so với dự đoán ban đầu.

Dự đoán chính xác mức độ hỗn loạn trong tâm bão, hay nói cách khác là cách mà cơn bão mạnh lên, vẫn là một thách thức khó đối với các chuyên gia dự báo.

Sức mạnh của siêu máy tính khi dự đoán thời tiết

Tuy nhiên, khi được trang bị các mô hình giả lập tốt và có nhiều kinh nghiệm hơn, NHC đã dự đoán chính xác cơn bão Ida, đổ bộ vào New Orleans vào tháng 9/2021, sẽ nhanh chóng mạnh lên, mặc dù cơn bão sau đó còn mạnh hơn các dự đoán.

Siêu máy tính chính là một phần quan trọng của những cải tiến này trong việc dự đoán vị trí, thời gian và cách các cơn bão có thể ập đến. Đến cuối năm 2021, Cơ quan Thời tiết Quốc gia Mỹ (NWS) tiếp tục nâng cấp thêm hai siêu máy tính hoàn toàn mới.

NWS hy vọng những nâng cấp đáng giá sẽ giúp cải thiện độ ổn định, hướng tới việc dự báo chính xác hơn. Điều này càng trở nên cần thiết hơn trong bối cảnh các chuyên gia cho rằng biến đổi khí hậu với sự ấm lên của Trái Đất chính là nguyên nhân khiến các cơn bão ngày càng nguy hiểm.

Sieu may tinh doan bao anh 3

Dogwood, một trong 2 siêu máy tính mới nhất để dự báo thời tiết của NOAA. Ảnh: General Dynamics Information Technology.

NWS sẽ ứng dụng triệt để khả năng tính toán siêu việt của siêu máy tính trong hoạt động dự báo thời tiết, tương tự hệ thống trên các bản tin hàng đêm. Siêu máy tính mới sẽ giúp các nhà khí tượng học dự đoán tốt hơn mọi thứ, từ xác suất mưa ở Denver đến khả năng một cơn bão sẽ đổ bộ vào Miami.

Mỗi siêu máy tính (một ở Virginia và một ở Arizona) có kích thước bằng 10 chiếc tủ lạnh và có sức mạnh xử lý 12,1 petaflop (12,1 triệu tỷ phép tính mỗi giây). FLOPS là tên viết tắt của phép tính dấu phẩy di động mỗi giây, được sử dụng để so sánh sức mạnh bộ vi xử lý trên các vi kiến trúc khác nhau.

Theo MIT Technology Review, mỗi bản nâng cấp lớn của siêu máy tính sẽ tăng gần gấp ba lần kích thước của hệ thống cũ và tiêu tốn khoảng 300-500 triệu USD trong thập kỷ tới.

Sieu may tinh doan bao anh 4

Sức mạnh xử lý của siêu máy tính tại Cơ quan Thời tiết Quốc gia Mỹ (NWS) theo từng năm. Ảnh: NWS.

Michael Brennan, người đứng đầu Đơn vị Chuyên gia về Bão tại NHC, cho biết nâng cấp siêu máy tính là một phần quan trọng trong những cải tiến gần đây trong dự báo về đường đi và cường độ của các siêu bão.

Thực tế đã chứng minh điều đó khi các dự báo về đường đi của bão ngày càng chính xác hơn trong 30 năm qua, bởi các mô hình thời tiết quy mô lớn được xử lý trên các siêu máy tính đã được cải thiện. Sai số trung bình trong dự đoán đường đi của bão giảm từ khoảng 161 km vào năm 2005 xuống chỉ còn khoảng 105 km vào năm 2020.

Sự khác biệt có vẻ nhỏ, tuy nhiên khi một cơn bão mất bất ngờ chuyển thành siêu bão và cần dự báo chính xác tác động có thể, Brennan cho rằng "mọi lắc lư dù là nhỏ nhất cũng rất quan trọng".

Việc hiểu và dự đoán cường độ của các cơn bão khó khăn hơn dự đoán đường đi của chúng, bởi sức mạnh của một cơn bão có thể được thúc đẩy bởi các yếu tố môi trường thuận lợi như tốc độ gió và nhiệt độ tại tâm bão.

Sieu may tinh doan bao anh 5

Siêu bão Maria khi đạt cấp mạnh nhất. Ảnh: NOAA.

Mặc dù vậy, với tính toán từ các siêu máy tính, dự đoán về cường độ cũng bắt đầu được cải thiện trong thập kỷ qua. Thống kê cho thấy sai số trong dự báo cường độ trong vòng 48 giờ đã giảm 20-30% trong giai đoạn 2005-2020.

"Khi xây dựng các mô hình để dự đoán một điều gì đó phức tạp như thời tiết, mọi chuyện sẽ dễ dàng hơn nếu tích hợp thêm các tài nguyên bổ sung từ máy tính”, Brian Gross, giám đốc trung tâm mô hình của NWS cho biết.

Độ chính xác ngày càng cao

Các mô hình dự đoán có thể được hưởng lợi từ sức mạnh tính toán theo nhiều cách, vì nó nhanh chóng tiêu thụ một lượng lớn dung lượng. Một mô hình có thể trở nên phức tạp hơn bằng cách sử dụng nhiều thông tin hơn như chi tiết về các dòng chảy đại dương khi xem xét tần suất của các cơn bão.

Nâng cấp phần cứng tính toán cho phép một mô hình dự báo thời tiết chính xác hơn về mặt địa lý. Các mô hình thời tiết hoạt động bằng cách chia nhỏ địa cầu thành nhiều mảnh và cố gắng tính toán điều gì sẽ xảy ra trong mỗi mảnh đó. Nếu một mô hình có độ phân giải cao, nó sẽ chia nhỏ địa cầu thành các mảnh nhỏ hơn, đồng nghĩa có nhiều phần trong số chúng được xem xét và dự đoán trong các kịch bản.

Sieu may tinh doan bao anh 6

Bão Ida gây thiệt hại lớn ở quận Lafourche, bang Louisiana. Ảnh: New York Times.

Sau cùng, các nhà nghiên cứu sẽ sàng lọc tất cả thành một mô hình tập hợp và sẽ chạy thử nhiều nhất là 20 hoặc 30 lần. Mỗi lần chạy sẽ được thực hiện trong các điều kiện thời tiết khác nhau, từ đó cho ra các dự đoán khác nhau như thế nào. Các kết quả sau đó sẽ được thống kê và xem xét kỹ lưỡng nhằm tìm ra kế hoạch sơ tán, đối phó cần thiết.

Mô hình tập hợp trong dự đoán bão sẽ hoạt động như sau: Khi một cơn bão bắt đầu ở Đại Tây Dương, nếu một dự báo tổng hợp chứa nhiều kết quả khác nhau, với một số cơn bão hướng đến Texas và đi qua Bờ Đông ở một số vùng khác sẽ có nhiều giả thuyết về đường đi.

Tuy nhiên nếu các thành viên trong nhóm đều nhận định cơn bão đang tiến vào Florida, các chuyên gia dự báo có thể chắc chắn hơn về nơi đổ bộ tiềm năng.

Các nâng cấp siêu máy tính trước đây đã dẫn đến những cải tiến trong nhiều lĩnh vực cho một số mô hình, như mô hình dự báo thời tiết toàn cầu toàn cầu đa năng GEFS. Năm 2018 trong lần cuối cùng hệ thống được nâng cấp, NWS đã tăng độ phân giải từ 34 km lên 25 km, với số lượng mô hình tập hợp tối đa từ 21 tăng lên 31.

Sieu may tinh doan bao anh 7

Mô hình tập hợp các kịch bản dự đoán thời tiết. Ảnh: NOAA.

Những thay đổi và kết quả dự báo chính xác đã giúp các chuyên gia như Jim Stefkovich, nhà khí tượng học của Cơ quan Quản lý Khẩn cấp Alabama hỗ trợ chính quyền các bang chuẩn bị tốt hơn cho rủi ro thời tiết.

“Những ngày đầu trong sự nghiệp của tôi, rất nhiều lần mọi thứ xảy ra mà không có cảnh báo trước bởi vì công nghệ không đủ tốt và các cảnh báo không phải lúc nào cũng chính xác như vậy. Tuy nhiên, bạn sẽ không còn thấy điều đó nhiều nữa với sự nâng cấp công nghệ như hiện nay”, Stefkovich nói.

Biến đổi khí hậu trên toàn cầu đang khiến các cơn bão nhiệt đới sẽ có thể trở nên tồi tệ hơn. Các chuyên gia hy vọng với những dự báo được hỗ trợ bằng công nghệ được truyền đạt đúng cách, mọi người có thể đưa ra quyết định tốt hơn khi bão đến.

(Theo Zing)

Cách theo dõi bão Noru trực tiếp qua vệ tinh

Cách theo dõi bão Noru trực tiếp qua vệ tinh

Ngoài nguồn từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, trên Zoom Earth mọi người có thể trực tiếp theo dõi bão Noru đang ở đâu qua hình ảnh vệ tinh.

" alt="Siêu máy tính dự báo bão ngày càng chính xác" width="90" height="59"/>

Siêu máy tính dự báo bão ngày càng chính xác

(Ảnh: SCMP)

Danh sách ban đầu của Lầu Năm Góc bao gồm Huawei Technologies, công ty cũng là một trong nhiều doanh nghiệp khác bị Bộ Thương mại cấm mua lại công nghệ Mỹ.

Nhóm thứ hai bao gồm BGI Genomics, công ty sinh học gene lớn nhất Trung Quốc và tập đoàn xây dựng nhà nước khổng lồ China State Construction Group.

Trong thông báo đưa ra ngày 05/10, Bộ Quốc phòng Mỹ tuyên bố các hạn chế của chính phủ Mỹ nhằm vào những giao dịch của công ty Trung Quốc dựa trên lo ngại rằng các mối quan hệ kinh doanh có thể hỗ trợ cho sự phát triển và hiện đại hoá quân sự của Bắc Kinh.

Sau khi cuộc xung đột Nga - Ukraine nổ ra, DJI đã bị giám sát chặt chẽ hơn với cáo buộc rằng quân đội Nga đã sử dụng drone của hãng này trên chiến trường.

Đầu năm nay, Lầu Năm Góc công bố hạn chế giao dịch với 33 tổ chức Trung Quốc có sự sở hữu được coi là “chưa xác minh” và nhiều khả năng có mối liên hệ quân sự. Các doanh nghiệp chưa được xác minh này chủ yếu là nhà sản xuất công nghệ cao, gồm công ty sản xuất linh kiện, dược phẩm, laze và các phòng nghiên cứu của chính phủ. Các công ty Mỹ muốn làm ăn với những thực thể trong danh sách cần xin giấy cấp phép cụ thể.

Thế Vinh(Theo SCMP)

" alt="Mỹ đưa hãng sản xuất drone lớn nhất thế giới của Trung Quốc vào danh sách đen" width="90" height="59"/>

Mỹ đưa hãng sản xuất drone lớn nhất thế giới của Trung Quốc vào danh sách đen