您现在的位置是:Thể thao >>正文
Phương Anh vui buồn hết mình với nhạc Phú Quang
Thể thao25248人已围观
简介- NSƯT Hà Thủy - cô giáo của các ca sĩ Hồ Quỳnh Hương, Ngọc Khuê, Văn MaiHương, Hoàng Quyên... lần đ ...
- NSƯT Hà Thủy - cô giáo của các ca sĩ Hồ Quỳnh Hương,ươngAnhvuibuồnhếtmìnhvớinhạcPhúlịch thi đấu aff cup Ngọc Khuê, Văn MaiHương, Hoàng Quyên... lần đầu tiết lộ về tình yêu thầm kín mà bàdành cho nhạc sĩ Phú Quang suốt bao năm qua.
Á hậu Thụy Vân xin lỗi vì tỏ thái độ trên sóng trực tiếpTags:
相关文章
Kèo vàng bóng đá Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1: Kịch bản quen thuộc
Thể thaoHư Vân - 19/01/2025 10:45 Kèo thơm bóng đá ...
【Thể thao】
阅读更多5 đứa trẻ nhặt phế liệu và chuyện đau lòng nơi hẻm đường tàu Sài Gòn xưa
Thể thaoLTS:Không biết từ bao giờ, nhịp đời trong hẻm nhỏ Sài thành nhẹ nhàng đi vào thơ ca nhạc họa.
Hẻm Sài thành từ những năm 1960 hệt như lời bài hát Xóm đêm: “Đêm khuya ngõ sâu như không màu” và “Hắt hiu vàng ánh điện câu” của nhạc sĩ Phạm Đình Chương.
Đó có thể gọi là khoảng thời gian “đời nghèo mà vui” của người lao động nghèo, dân tứ xứ tìm về nương náu trong những con hẻm nhỏ.
Biến thiên lịch sử khoác lên các con hẻm “hắt hiu” một vòng đời mới: hiện đại, văn minh và nghĩa tình.
Tuyến bài Hẻm nhỏ Sài thành lưu dấu cổ kim của VietNamNetgóp nhặt chuyện xưa chuyện nay, nhắc nhớ “đặc sản” hẻm của Sài Gòn - TP.HCM.
Kỳ 1:Chuyện ở khu đất dữ Sài Gòn xưa: Người đẹp vào quán bar, nhóm trai chờ đầu hẻm
Kỳ 2: Chuyện khó tin về những gã giang hồ ở khu đất dữ Sài Gòn xưa
Kỳ 3: Chuyện giang hồ xưa nhảy xe lửa làm điều khiếp vía ở con hẻm ôm trọn đường tàu
Vắng tiếng tàu hỏa, thao thức cả đêm
Trong ký ức của ông Nguyễn Văn Đức (61 tuổi, phường 11, quận 3, TP.HCM), hẻm đường tàu Cống Bà Xếp từng rất phức tạp. Dù vậy, nơi đây đong đầy kỷ niệm êm đềm thời thơ ấu của những đứa trẻ nghèo khó.
Ông Đức kể, ông được sinh ra ở hẻm 239/63 Trần Văn Đang, một hẻm nhánh của hẻm 239 Trần Văn Đang, phường 11, quận 3. Từ thời Pháp thuộc, cha của ông di tản từ Bến Tre lên Sài Gòn.
Không có tiền mua nhà, cha ông Đức dựng tạm nhà sàn dựa mé kênh Nhiêu Lộc, kề bên xưởng sửa chữa tàu lửa, nay là xí nghiệp Đầu máy Sài Gòn và xí nghiệp Toa xe Sài Gòn.
Người sau nối theo người trước, tụ họp về đây trú ngụ, tạo thành khu dân cư dọc theo đường ray xe lửa. Từ con đường lót ván, hẻm 239/63 Trần Văn Đang được đắp đất cho thuận tiện đi lại.
Hiện nay, nhà dân hẻm 236/63 và khu sửa chữa xe lửa vẫn được ngăn cách bởi bức tường hơn 100 năm tuổi.
Chỉ tay vào bức tường rêu xanh, ông Đức kể: “Hồi nhỏ, tôi thường trèo lên tường để nhìn qua bên xưởng sửa xe lửa và bắt dế. Vách tường ngày đó cao lắm, sau này người ta nâng hẻm chống ngập nên chỉ còn khoảng hơn 1m”.
Ông Đức nhớ, trước năm 1975, trời mưa, con hẻm trước nhà nước ngập sâu đến ngang lưng quần. Đám trẻ con thấy mưa thì ùa ra tắm và bắt cá.
Đến tuổi lập gia đình, ông Đức cưới cô hàng xóm sống ở đầu hẻm. Sau này, khi làm ăn thất bại, ông ở rể và sống gần đường tàu hơn trước.
“Lúc đầu, tôi chưa quen, xe lửa chạy ngang rầm rầm là giật mình, thao thức. Bây giờ, xe lửa mà không chạy lại thấy khó ngủ”, ông Đức chia sẻ.
Hẻm có nhiều lao động nghèo. Mọi người dù hòa đồng nhưng không tránh khỏi xích mích. Thế nhưng, cãi nhau hôm trước, qua ngày họ lại ngồi trò chuyện.
Ông Đức tiết lộ, ngày trước, quanh đường tàu, xóm nào cũng có giang hồ nhưng hẻm nhà ông đặc biệt “dữ dằn” và đầy rẫy tệ nạn xã hội. Những người sống lâu năm thì thấy vui, còn người mới đến, chỉ trụ được vài tháng là bán nhà đi nơi khác.
Đại tang ở hẻm đường tàu
Ngoài việc chấp nhận tiếng ồn, cư dân sống lâu năm ở hẻm đường tàu còn phải “làm quen” với những câu chuyện rùng rợn.
Ông Lê Hoàng Dũng (51 tuổi, bảo vệ dân phố của khu phố 4, phường 11) cho biết, thuở nhỏ, ông thường nghe người lớn kể nhiều câu chuyện tâm linh, nghe đến đâu “sởn gai ốc” đến đó.
“Ai cũng đồn đại, khu vực Cống Bà Xếp có ma. Thực ra, chẳng ai kiểm chứng được chuyện đó nhưng lý do để người ta thêu dệt thì lại rất dễ hiểu. Bởi, ở đây có quá nhiều tai nạn thương tâm”, ông chia sẻ.
Ông Đức cũng thông tin, khoảng những năm 1980, đường sắt chưa có hàng rào, hành lang an toàn. Thế nên, người dân thường liều lĩnh nhảy tàu để đi buôn củi hoặc bán hàng rong, nhặt phế liệu, than…
Không chỉ ông Đức, hầu hết người dân hẻm đường tàu vẫn nhớ như in vụ tai nạn khiến 5 đứa trẻ thương vong. Đó là những đứa trẻ nghèo, thường ra đường ray xe lửa, chờ nhặt than hoặc ve chai từ tàu tuôn xuống.
“Mấy đứa nhỏ nhặt than, ve chai… đem bán lại cho người ta. Chẳng được mấy đồng đâu nhưng thời buổi khó khăn được đồng nào hay đồng đó. Tụi nhỏ đâu hiểu được nguy hiểm, cứ rủ nhau ra đó ngồi chờ”, ông Đức kể.
Trong một lần như thế, 5 đứa trẻ sống ở hẻm đường tàu, ra ngồi chờ tàu đi qua. Sau một hồi chơi đùa mệt mỏi, các em nằm luôn ra đường ray và ngủ quên. Tàu đến, 2 em bị cán tử vong, thi thể không nguyên vẹn. Ba em còn lại mang thương tật suốt đời.
Biết tin vụ tai nạn, bố mẹ những đứa trẻ xấu số đổ dồn ra đường tàu tìm con. Cả xóm thương xót, cố thay bố mẹ bọn trẻ nhặt nhạnh từng mảnh thi thể, dựng rạp làm đám tang.
“Tiếng khóc thảm thiết của người dân, hàng xóm vang vọng, xé tan không gian quạnh vắng của đường tàu. Từ chuyện này, nhiều người đồn đại, mỗi khi ngang qua khu vực Cống Bà Xếp vào ban đêm, họ lại nghe tiếng trẻ con khóc ở giữa đường tàu.
Sau vụ việc đó, khu vực xảy ra rất nhiều tai nạn thương tâm khác. Người đời lại thêm thêu dệt những chuyện rùng mình. Cư dân trong và ngoài hẻm tự huyễn hoặc, đâm ra lo sợ không đâu”, ông Đức kể.
Khoảng năm 2002, tuyến đường sắt Bắc - Nam được làm hàng rào bảo vệ, hành lang an toàn. Từ đó, khu vực giảm các vụ tai nạn, người dân ý thức hơn khi lưu thông qua đây. Các hộ dân sống dọc theo đường tàu bắt đầu trồng hoa, cải tạo mặt tiền nhà khang trang.
Hiện tại, Cống Bà Xếp nhộn nhịp người mua kẻ bán, xe cộ lưu thông, không còn cảnh bát nháo, trộm cướp lộng hành.
Ông Đức khẳng định, không chỉ ông mà rất nhiều cư dân hẻm đường tàu mong muốn được gắn bó với vùng đất này cho đến cuối đời.
Kỳ cuối: Hẻm chợ chiều ‘lên đời’ thành phố Tây, cư dân rủng rỉnh tiền
Xe bánh dừa 40 năm nức tiếng Sài Gòn, làm đến đâu khách mua hết đến đó
Quán bánh dừa hơn 40 năm tuổi của ông Trang Vĩnh Phát nức tiếng Sài Gòn. Mỗi ngày đều tấp nập khách hàng ra vào, hàng chục người làm luôn tay để kịp phục vụ.">...
【Thể thao】
阅读更多Hát với Tuấn Hưng, Thanh Lam không cần quan tâm kỹ thuật
Thể thaoTuấn Hưng, Thanh Lam tập luyện. “Càng tập càng hát tôi càng thấy sướng cho chính bản thân mình vì từng lời hát rung động tới tận ngõ ngách của trái tim. Khi đã chọn một bài hát sẽ phải chung và phải sống trọn vẹn với từng câu từng chữ trong ca khúc. Đúng lúc, vừa duyên thổi bùng ngọn lửa trong tôi vốn dĩ đã ấp ủ, đợi chờ được hát với diva Thanh Lam” - Tuấn Hưng trải lòng.
Ca sĩ Thanh Lam tiết lộ thông qua các buổi tập, chị càng nhận ra Tuấn Hưng có nhiều tố chất hay, phong trần và sòng phẳng. Cả hai hiểu thêm và nảy ra các ý mới trong nghệ thuật. ‘’Ở Hưng có cái gì đó rất đời, tự nhiên. Trong show này tôi rất mới để hoà mình với dòng nhạc của Hưng. Hai chị em sẽ có các màn song ca rất bảng lảng, rất Hà Nội. Ca khúc Hạnh phúc, Tình yêu lung linh, khán giả đã nghe Tuấn Hưng hát nhiều lần rồi nhưng với màn kết hợp của 2 chị em hứa hẹn sẽ là những khoảnh khắc nhẹ nhàng, có những dư vị đáng nhớ’’ - nữ diva tiết lộ.
Thanh Lam bảo với các bài hát đơn ca, về phía chị sẽ nương theo cảm xúc của mình cộng với kỹ thuật cần thiết để cân bằng. "Tôi luôn nghĩ kỹ thuật là yếu tố cần thiết dù ở lĩnh vực nào, điện ảnh, thời trang hay âm nhạc. Thậm chí việc nấu ăn để có những sản phẩm sáng tạo cũng cần dựa vào kỹ thuật. Bản thân tôi đến thời điểm này mỗi khi hát thú thật không quan tâm nhiều đến kỹ thuật nữa bởi nó ăn sâu vào máu, từng thớ thịt’’ - Thanh Lam trải lòng.
Vì sao Tuấn Hưng hốt hoảng gọi điện cho chồng Thanh Lam?Bác sĩ Tiến Hùng - chồng ca sĩ Thanh Lam tiết lộ trên xe của anh toàn cài nhạc Tuấn Hưng và khi tiếp xúc với nam ca sĩ anh nhận thấy ngoài tài năng cùng giọng ca rất đặc biệt Tuấn rất thú vị bởi vẻ ngoài gai góc nhưng lại rất tình cảm, sâu sắc.">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Al Wehda vs Al
- NSƯT Thoại Mỹ: 3 lần lận đận tình duyên, sức khỏe sa sút tuổi 53
- Tụt cảm xúc vì nữ chính mất điểm trong 'Đừng làm mẹ cáu'
- Thị trường ô tô giảm nhiệt, chiêu bán 'bia kèm lạc' khó sống
- Nhận định, soi kèo Nottingham vs Southampton, 21h00 ngày 19/1: Tiếp tục trèo cao
- Nghệ sĩ Ái Như, Thành Lộc đoạt HCV liên hoan sân khấu
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Cagliari vs Lecce, 21h00 ngày 19/1: Nắm bắt cơ hội
-
Tạo hình vai Quỳnh Lý của Lý Hạo Mạnh Quỳnh. Nhà bà Nữđang là bộ phim được nhắc tới nhiều nhất hiện nay với ý kiến trái chiều, đặc biệt là doanh thu gần 400 tỷ đồng sau 16 ngày công chiếu. Do vậy hầu hết các diễn viên tham gia phim đều được chú ý, trong đó có Lý Hạo Mạnh Quỳnh - diễn viên đóng bạn học có tình cảm với Ngọc Nhi (Uyển Ân).
Trong phim, Lý Hạo Mạnh Quỳnh đảm nhận vai Quỳnh Lý, tình địch của John (Song Luân đóng). Dù đất diễn không nhiều và kém nổi tiếng hơn các diễn viên còn lại nhưng sức nóng của Nhà bà Nữ vẫn đủ để tạo nên bệ phóng tên tuổi cho nam diễn viên sinh năm 1995.
Trailer phim 'Nhà bà Nữ'
Nhà văn Hạ Nguyên đã quá lời với 'Nhà bà Nữ' của Trấn ThànhĐó là ý kiến của bạn đọc Hiền Đinh (TP.HCM) phản hồi bài viết "Nhà bà Nữ của Trấn Thành: Cháy vé chưa chắc tốt, có khi còn độc hại" của nhà văn Hạ Nguyên." alt="Lý Hạo Mạnh Quỳnh: 'Nhà Bà Nữ’ là bước ngoặt trong sự nghiệp của tôi!">Lý Hạo Mạnh Quỳnh: 'Nhà Bà Nữ’ là bước ngoặt trong sự nghiệp của tôi!
-
Chia sẻ với VietNamNet, anh Tòng - nhà hảo tâm nhận nuôi diễn viên Thương Tín bức xúc trước dư luận xấu và tin giả bủa vây nghệ sĩ gạo cội. Anh nói: "Tất cả thông tin mọi người đọc những ngày qua như vợ con anh Thương Tín muốn dọn về biệt thự của tôi và tôi tặng anh Thương Tín 2 tỷ đồng... đều không có thật. Tôi tặng anh Thương Tín tờ vé số, đùa rằng nếu trúng 2 tỷ đồng sẽ tặng anh, sao lại bóp méo thành tôi tặng anh ấy 2 tỷ?".
Anh Tòng cho biết có hiện tượng một số cá nhân, YouTuber đến nhà diễn viên Thương Tín đưa tiền để ông nói theo nội dung có sẵn. Vì vậy, những phát ngôn của Thương Tín liên quan đến nhà thờ Tổ hay danh hài Hoài Linh, việc nghệ sĩ làm từ thiện,... đều là nội dung được chuẩn bị từ người khác.
Nghệ sĩ Thương Tín vẫn điều trị Covid-19. Anh Tòng đã nghiêm túc nhắc nhở nghệ sĩ gạo cội cẩn trọng phát ngôn, không trở thành miếng mồi ngon cho truyền thông bẩn. Anh Tòng cũng bị một số người dùng mạng mắng chửi vì nhận nuôi nghệ sĩ Thương Tín.
Anh nhắn nhủ cộng đồng mạng: "Anh Thương Tín không vi phạm pháp luật, không làm hại ai, nếu không cưu mang giúp đỡ thì các bạn đừng xúc phạm anh ấy".
VietNamNet cũng liên hệ bác sĩ Hoàng Văn Tiểu - người làm xét nghiệm cho Thương Tín cách đây ít ngày và phát hiện ra nam diễn viên mắc Covid-19.
Ông cho biết: "Chúng tôi chưa làm xét nghiệm lại cho anh Thương Tín vì đúng quy trình phải ít nhất 5 ngày nữa. Có thể anh tự làm test nhanh và cho kết quả âm tính. Chúng tôi hiện chưa thể kết luận về tình trạng của anh. Anh Thương Tín hiện vẫn điều trị Covid-19, sức khỏe ổn định".
Chiều 1/12, chia sẻ với Tiền Phong, diễn viên Thương Tín cho biết vợ và con gái vừa tới thăm anh tại nhà trọ. Anh đã có kết quả xét nghiệm âm tính với Covid-19. Thương Tín tin rằng, khi cuộc sống ổn định gia đình nhỏ của anh sẽ lại sum họp như xưa.
Gia Bảo
Diễn viên Thương Tín nhiễm Covid-19, chưa tiêm vắc xin
Diễn viên Thương Tín vừa xác nhận với VietNamNet, ông bị nhiễm Covid-19.
" alt="Nhà hảo tâm lên tiếng thông tin Thương Tín được tặng 2 tỷ đồng">Nhà hảo tâm lên tiếng thông tin Thương Tín được tặng 2 tỷ đồng
-
Diễn viên gạo cội tham gia phim điện ảnhCông tử Bạc Liêu- lấy bối cảnh miền Nam xưa. Dịp này, bà nói về cuộc sống ở tuổi 75 sau biến cố gia đình. - Vì sao bà nhận lời trở lại sau thời gian vắng bóng?
- Đạo diễn Lý Minh Thắng mời tôi vào dự án, thuyết phục rằng: "Má đóng vai này là 'đúng tủ' luôn". Nhân vật của tôi là một đại gia ngầm của miền Nam đầu thế kỷ 20, có nhiều cảnh đóng chung với diễn viên chính Song Luân - "công tử Bạc Liêu". Ưng ý kịch bản, cộng với việc được hợp tác các nghệ sĩ mình yêu mến như Thành Lộc, Hữu Châu, tôi liền nhận lời. Việc đóng phim trở lại cũng là cách tôi tìm động lực để vui sống, sau khi gánh chịu mất mát lớn trong đời.
Nghệ sĩ Kiều Mai Lý: 'Tôi chưa nguôi nỗi đau con độc nhất qua đời'
-
Soi kèo góc West Ham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 18/1
-
Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp (1950-2021) Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp sinh năm 1950 tại Hà Nội. Ông qua đời lúc 16h45 ngày 20/3 tại nhà riêng ở Hà Nội, thọ 71 tuổi sau một thời gian lâm bệnh. Sự ra đi của ông được ví như nền văn học Việt Nam đã mất đi một cây đại thụ, một trong những cây bút lớn, quan trọng bậc nhất từ năm 1975 đến nay. Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp ra đi chỉ sau vài ngày tên ông được đưa vào danh sách 50 tác giả được đề nghị xét tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học, Nghệ thuật với hai truyện ngắn Tướng về hưu và Những ngọn gió Hua Tát.
" alt="Đám tang nhà văn Nguyễn Huy Thiệp">Đám tang nhà văn Nguyễn Huy Thiệp