Bóng đá

Nhận định, soi kèo Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1: Hài lòng ra về

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-01-24 02:30:38 我要评论(0)

Pha lê - 22/01/2025 09:09 Cup C2 lịch âm hôm nay 2023lịch âm hôm nay 2023、、

ậnđịnhsoikèoBesiktasvsAthleticBilbaohngàyHàilòngravềlịch âm hôm nay 2023   Pha lê - 22/01/2025 09:09  Cup C2

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Theo phản ánh của anh N.M.D, trưởng đoàn karate Tân Bình lên tiếng ngỏ ý muốn bé T.M và anh N.M.D "nhường" HCV cho Bình Thạnh, vì "Bình Thạnh ít huy chương". Đồng thời, theo phản ánh của anh N.M.D, trong quá trình thi đấu, các trọng tài không công bằng ở trận tranh HCV của bé T.M với vận động viên (VĐV) của Bình Thạnh.

Chấm điểm lại vụ tố gian lận ở giải karate trẻ TPHCM: Trọng tài không sai - 1

Giải karate năng khiếu - trẻ TPHCM năm 2024 (Ảnh: Liên đoàn karate TPHCM).

Nắm được thông tin sự việc, ngay sau đó, Sở Văn hóa - Thể thao (VH-TT) TPHCM, mà đại diện là Trung tâm huấn luyện và thi đấu TDTT TPHCM (đơn vị quản lý các môn thi đấu thể thao của thành phố) đã tiến hành 3 bước quan trọng.

Thứ nhất, Trung tâm huấn luyện và thi đấu TDTT TPHCM yêu cầu HLV trưởng đội karate Tân Bình Nguyễn Thị Mộng Tâm, người bị tố cáo trong sự việc nói trên, cùng Trung tâm VH-TT Tân Bình giải trình. Thứ hai, trung tâm yêu cầu tổ trọng tài điều hành trận đấu, tổng trọng tài của giải phải giải trình về kết quả của trận đấu có liên quan.

Thứ ba, Trung tâm huấn luyện và thi đấu TDTT TPHCM mời tổ trọng tài độc lập của Liên đoàn karate TPHCM vào chấm điểm lại, giám định lại kết quả của trận đấu này qua băng hình.

Đến chiều nay, kết quả của việc chấm điểm lại, giám định lại đã có. Liên đoàn karate TPHCM đã gửi văn bản phúc đáp số 53/BC-LĐKA vào chiều 26/8, với nội dung: "Căn cứ thông báo số 1, Trích điều 13 Liên đoàn karate thế giới năm 2024, Trích điều 9 Điều lệ giải Karate năng khiếu - trẻ TPHCM 2024".

Kết quả trận đấu với tỷ số VĐV đai xanh (VĐV T.M của đoàn Tân Bình) là 3 điểm - VĐV đai đỏ (VĐV của đoàn Bình Thạnh) là 11 điểm, chênh lệch 8 điểm, VĐV đai đỏ thắng cuộc là đúng theo luật thi đấu. 10/10 tình huống phản ánh theo đơn là không chính xác".

Với văn bản này, việc chấm điểm lại không có khác biệt so với kết quả chấm điểm ban đầu của các trọng tài điều hành trận đấu của VĐV T.M với VĐV đội karate Bình Thạnh.

Trước đó, chia sẻ với phóng viên Dân trívào buổi trưa nay (28/6), Trung tâm huấn luyện và thi đấu TDTT TPHCM cho biết đã nhận được văn bản giải trình của tổ trọng tài điều hành trận đấu, trong đó có nội dung quan trọng: "Trước giải, vào ngày 12/8, Ban tổ chức (BTC) giải karate năng khiếu - trẻ TPHCM có ra thông báo số 01".

"Theo thông báo này, đối với các trận đấu đối kháng thuộc lứa tuổi 10-11, các VĐV không được đánh vào vùng mặt đối phương. Nếu đánh vào vùng mặt sẽ bị trừ điểm. Các trọng tài cho biết họ đã làm đúng luật. Tổ giám sát chuyên môn của giải gồm 3 người cũng giải trình rằng các trọng tài làm đúng chuyên môn, đúng với tinh thần của thông báo số 01 nói trên".

Dự kiến, ngày mai (27/8), phía Trung tâm huấn luyện và thi đấu TDTT TPHCM sẽ gặp gỡ phụ huynh N.M.D, tổng hợp phần giải trình của các bên, cũng như tổng hợp phần chấm điểm, giám định độc lập này, báo cáo với Sở VH-TT TPHCM, trước khi có kết luận về vụ việc.

" alt="Chấm điểm lại vụ tố gian lận ở giải karate trẻ TPHCM: Trọng tài không sai" width="90" height="59"/>

Chấm điểm lại vụ tố gian lận ở giải karate trẻ TPHCM: Trọng tài không sai

Ý nghĩa đặc biệt của môn kéo co tại SEA Games 33 - 1

Trai tráng từ khắp các tỉnh miền Bắc về Hà Nội thi tài kéo co năm 2023 (Ảnh: Thành Đông).

Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

Tại Đông Nam Á, nghi lễ và trò chơi kéo co là một phần không thể thiếu trong văn hóa trồng lúa của các quốc gia trong khu vực. Đây không chỉ là một hoạt động giải trí mà còn mang ý nghĩa tâm linh, cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu và tiên đoán sự thành công hay thất bại trong nỗ lực trồng cấy. Tùy thuộc vào từng quốc gia, nghi lễ này có thể được tổ chức ở cấp độ toàn quốc hoặc tại các vùng cụ thể.

Tại Campuchia, nghi lễ kéo co được thực hành thường xuyên bởi các cộng đồng trồng lúa xung quanh Hồ lớn của Biển Hồ Tonle Sap và khu vực phía bắc Angkor, một di sản thế giới nổi tiếng.

Ở Philippines, Hungduan là một thị trấn của tỉnh Ifugao, có ranh giới phía tây bắc là tỉnh Mountain và phía tây nam là Benguet. Ở 9 barangays (đơn vị hành chính nhỏ nhất của Philippines, tương đương cấp xã, phường ở Việt Nam) tạo nên thị trấn Hungduan, chỉ có Hapao Proper, Nungulunan và Baang có trò chơi kéo co. Ba barangays này nằm ở trung tâm của Hungduan và nổi bật với những ruộng bậc thang rộng ngút ngàn, được ngăn bằng các vỉa đá.

Tại Việt Nam, nghi lễ kéo co tập trung chủ yếu ở vùng trung du, đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ, nơi được coi là cái nôi của nền văn minh lúa nước. Các tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Ninh và thành phố Hà Nội là trung tâm của hoạt động này. Ngoài ra, nghi lễ còn được thực hành bởi các tộc người miền núi phía Bắc như người Tày ở Tuyên Quang, người Thái ở Lai Châu và người Giáy ở Lào Cai, những cư dân trồng lúa sớm trong lịch sử.

Tháng 12/2015, nghi lễ và trò chơi kéo co ở Việt Nam, Campuchia, Hàn Quốc, Philippines được UNESCO (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc) công nhận trở thành Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Ý nghĩa đặc biệt của môn kéo co tại SEA Games 33 - 2

Toàn cảnh các vận động viên tham gia cuộc thi kéo co trong khuôn khổ giải Braemar Gathering 2024 tại Braemar, Scotland vào tháng 10 (Ảnh: Getty).

Kéo co phát triển thành môn thể thao hiện đại

Kéo co đã có bước chuyển mình mạnh mẽ để trở thành một môn thể thao hiện đại. Môn thể thao này từng xuất hiện trên đấu trường Olympic từ năm 1916 đến 1917. Tuy nhiên, vào năm 1920, Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) đã quyết định giảm số lượng vận động viên tham gia Thế vận hội, dẫn đến việc loại bỏ một số môn thể thao, trong đó có kéo co.

Đến năm 1958, Liên đoàn kéo co Anh được thành lập, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng cho môn thể thao này. Hai năm sau, vào năm 1960, Liên đoàn kéo co quốc tế (TWIF) ra đời dưới sự lãnh đạo của George Hutton (người Anh) và Rudolf Ullmark (người Thụy Điển). Cuộc họp đầu tiên của TWIF diễn ra tại Thụy Điển vào năm 1964, cùng năm đó, giải đấu quốc tế đầu tiên được tổ chức tại Baltic Games ở Malmo, Thụy Điển.

Sau thành công của giải đấu này, TWIF đã tổ chức Giải vô địch châu Âu đầu tiên vào năm 1965 tại Crystal Palace, Anh. Từ đó, Giải vô địch châu Âu được tổ chức đều đặn cho đến năm 1975, khi các quốc gia ngoài châu Âu gia nhập TWIF, giải Vô địch kéo co thế giới đầu tiên đã được tổ chức tại Hà Lan. Hiện nay, giải đấu này diễn ra hai năm một lần.

Năm 1999, TWIF được công nhận tạm thời và đến năm 2002, tổ chức này chính thức được công nhận theo luật 29 của Hiến chương Olympic, khẳng định vị thế của kéo co trong làng thể thao quốc tế.

Ý nghĩa đặc biệt của môn kéo co tại SEA Games 33 - 3

Logo và Linh vật của SEA Games 2025 (trái) và ASEAN Para Games 2025 (phải) (Ảnh: SEAGF).

Ý nghĩa đặc biệt của môn kéo co tại SEA Games 33

Ngày 21/11, Ban tổ chức SEA Games 33 đã chính thức công bố danh sách các môn thi đấu cho sự kiện thể thao lớn nhất khu vực Đông Nam Á. Theo thông báo, SEA Games 33 sẽ diễn ra từ ngày 9/12 đến 20/12 năm 2025 tại Thái Lan.

Sự kiện lần này sẽ bao gồm 50 môn thi đấu tranh huy chương, với tổng cộng 105 phân môn. Ngoài ra, còn có 3 môn biểu diễn được tổ chức trong khuôn khổ đại hội, trong đó có bộ môn kéo co (không tính huy chương vào thành tích chung của các đoàn).

Với lịch sử lâu đời, kéo co đã trở thành một phần không thể thiếu trong các lễ hội và sự kiện văn hóa của nhiều quốc gia Đông Nam Á. Do đó, sự xuất hiện của bộ môn kéo co tại SEA Games 33 mang ý nghĩa biểu tượng của sự đoàn kết và sức mạnh cộng đồng. 

Việc đưa kéo co vào chương trình thi đấu của SEA Games 33 không chỉ nhằm tôn vinh giá trị văn hóa truyền thống mà còn góp phần thúc đẩy sự giao lưu văn hóa giữa các quốc gia trong khu vực. Đây là cơ hội để các vận động viên thể hiện tài năng, đồng thời cũng là dịp để khán giả hiểu rõ hơn về ý nghĩa sâu sắc của bộ môn này.

SEA Games 33 hứa hẹn sẽ mang đến những trận đấu kéo co đầy kịch tính và hấp dẫn, góp phần làm phong phú thêm bức tranh văn hóa đa dạng của khu vực Đông Nam Á.

" alt="Ý nghĩa đặc biệt của môn kéo co tại SEA Games 33" width="90" height="59"/>

Ý nghĩa đặc biệt của môn kéo co tại SEA Games 33

Bóng đá nữ tiếp tục được đầu tư trọng điểm cho mục tiêu World Cup - 1

Việc giành vé dự World Cup 2023 là cú hích lớn với bóng đá nữ Việt Nam (Ảnh: AFC).

Với việc duy trì số lượng 8 đội ổn định tham dự giải bóng đá nữ VĐQG như hiện nay, mỗi lượt trận phải có từ 2-3 sân thi đấu mới đảm bảo công tác tổ chức giải trong điều kiện thi đấu tập trung. Việc tìm kiếm địa phương vừa đáp ứng đủ số lượng sân thi đấu, sân tập vừa đảm bảo chất lượng mặt cỏ là rất khó khăn, nhưng VFF đã nỗ lực để đảm bảo tổ chức giải đúng kế hoạch.

Mặc dù có những khó khăn nhưng công tác tổ chức giải bóng đá nữ đã có nhiều chuyển biến tích cực: Công tác đăng ký cầu thủ trên hệ thống FIFA Connect thực hiện nhanh chóng và tạo điều kiện cho bộ phận tư cách cầu thủ dễ dàng hơn trong việc nhận xét hồ sơ; công tác an ninh, y tế và hậu cần của giải đấu được chuẩn bị kỹ lưỡng, góp phần cho các trận đấu diễn ra an toàn; công tác truyền thông các giải bóng đá nữ thời gian vừa qua đã được nâng cao, các trận đấu được truyền hình trực tiếp cũng như phát trực tuyến trên các nền tảng mạng xã hội…

Với những thành tích của bóng đá Nữ Việt Nam, Việt Nam được AFC chọn vào danh sách 8 Liên đoàn quốc gia có suất trực tiếp tham dự giải vô địch CLB bóng đá Nữ châu Á - AFC Women's Champion League 2024 từ ngày 6 đến 12/10. CLB nữ TPHCM đại diện Việt Nam tham dự Giải đấu và xuất sắc giành quyền lọt vào tứ kết của giải.

Cũng trong khuôn khổ các hoạt động liên quan đến bóng đá nữ, VFF là một trong 5 Liên đoàn khu vực châu Á được UEFA lựa chọn tham gia Dự án UEFA/AFC hỗ trợ phát triển bóng đá nữ trong thời gian 03 năm (từ 2024-2027). Từ ngày 6-8/11, đoàn công tác của UEFA đã sang Việt Nam làm việc trực tiếp để triển khai dự án hiệu quả.

Trước đó trong tháng 8 và 9/2024, AFC/UEFA và VFF phối hợp tổ chức một số Hội thảo với các nội dung quan trọng như: Phát triển bóng đá phong trào, Phát triển về truyền thông và hình ảnh cho Bóng đá nữ; phát triển CLB và Giải Vô địch quốc gia, phát triển các ĐTQG, Phát triển nguồn nhân lực cho Bóng đá Nữ… với sự tham gia của các bộ phận chuyên môn liên quan thuộc VFF và các đối tác.

Bóng đá nữ tiếp tục được đầu tư trọng điểm cho mục tiêu World Cup - 2

VFF đẩy mạnh việc hợp tác với AFC, UEFA để phát triển bóng đá nữ Việt Nam (Ảnh: VFF).

Để tiếp tục nâng cao chất lượng các giải bóng đá nữ quốc gia, Ban Bóng đá nữ đã cùng các Ban chức năng thảo luận về các nội dung Quy chế Bóng đá Việt Nam. Thành viên của Ban đã có ý kiến thảo luận và một số thống nhất về Quy chế Bóng đá Việt Nam: Số lượng cầu thủ ngoại thi đấu tại giải bóng đá nữ; quy định mới về hợp đồng cầu thủ nữ, lộ trình đào tạo và nâng cấp mặt bằng chứng chỉ HLV tại các giải bóng đá nữ…

Nghiên cứu phương án nâng cao số lượng trận đấu cho các cầu thủ được tích lũy kinh nghiệm thông qua việc xây dựng phong trào bóng đá nữ tại các tỉnh, tổ chức các giải đấu tại địa phương hàng năm để phát triển phong trào, tìm kiếm nguồn nhân lực. Bố trí các điều kiện tập luyện và thi đấu tốt nhất cho các Đội tuyển nữ QG. Bên cạnh đó, cũng cần phải quan tâm đến điều kiện vật chất (chế độ ăn, ở, tiền lương) cũng như đời sống tinh thần đối với cầu thủ nữ.

Bên cạnh đó, VFF đã có kế hoạch phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo, các đơn vị tổ chức thêm các giải bóng đá nữ trẻ lứa tuổi U12-13 toàn quốc để đẩy mạnh phong trào, tìm kiếm thêm nguồn vận động viên cho tương lai. Cử chuyên gia hoặc thành lập tổ theo dõi phát hiện và bồi dưỡng cầu thủ trẻ tại các hoạt động bóng đá phong trào như Hội khỏe phù đổng, lớp bóng đá cộng đồng…

" alt="Bóng đá nữ tiếp tục được đầu tư trọng điểm cho mục tiêu World Cup" width="90" height="59"/>

Bóng đá nữ tiếp tục được đầu tư trọng điểm cho mục tiêu World Cup