当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Korona Kielce vs Niepolomice, 23h00 ngày 27/10 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Marseille vs Montpellier, 2h05 ngày 20/4: Cơ hội của chủ nhà
Chân Tam Quốc được phát hành đầu tiên vào năm 2014, thời điểm mà game di động đã có những thành tựu nhất định và đa dạng về chủ đề. Tuy nhiên, dù ở giai đoạn nào đi chăng nữa, chủ đề Tam Quốc vẫn luôn là nguồn tài nguyên vô hạn mà những nhà làm game nhắm đến để phát triển ở mọi thể loại game.
Sau khi ra mắt lần đầu tiên tại thị trường game Trung Quốc, Chân Tam Quốc nhanh chóng vượt biên tiến đánh ra những thị trường game lớn khác. Trong đó, Châu Âu, Hàn Quốc và Nhật Bản là những thị trường đã nhanh chóng đón nhận tựa game này, mặc cho sự cạnh tranh khốc liệt đến từ các đầu game nội địa khác.
Giai đoạn đầu game người chơi có cho mình 6 lựa chọn để dẫn truyện, tuy thế những lựa chọn này không ảnh hưởng nhiều lối chơi mà thiên về mặt hình ảnh nhiều hơn. Cụ thể hơn, những nhân vật được lựa chọn ban đầu không trực tiếp tham gia chiến đấu, còn những nhân vật có thể chiến đấu sẽ được người chơi chiêu mộ trong quá trình chơi game.
Sở hữu đồ họa bắt mắt, hiệu ứng kỹ năng phong phú, Chân Tam Quốc dễ dàng thu hút người chơi ngay từ những hình ảnh đầu tiên. Mặc cho công nghệ đồ họa từ những năm 2014 tuy chưa thực sự mãn nhãn như ở thời điểm hiện tại nhưng dư sức truyền tải hết nội dung, sự kiện diễn ra trong game. Đặc biệt, khả năng hoạt họa, thiết kế hình ảnh nhân vật trong game là rất tốt, vừa tái hiện được chân thực hình ảnh dũng tướng thời Tam Quốc, vừa “thần thánh hóa” họ lên nhằm phát triển cốt truyện.
Không phải ngẫu nhiên mà Chân Tam Quốc được mệnh danh là game Tam Quốc bất tử, khi trải qua chặng đường khá dài tại nhiều thị trường game lớn trên thế giới. Đặc biệt tại Trung Quốc, tựa game này sở hữu tới hơn 500 server và hàng triệu người chơi, con số đáng nể với bất kỳ đầu game chiến thuật nào tại bất kỳ quốc gia “chuộng” game nhập vai này.
Ra mắt khá sớm, cũng như mang danh “trường tồn” nên không ngoa khi nói rằng Chân Tam Quốc là cảm hứng của rất nhiều tựa game chiến thuật Tam Quốc hiện hành. Điều này đồng nghĩa với việc, cách chơi mà Chân Tam Quốc đem lại cũng không quá xa lạ với game thủ Việt, song người chơi vẫn phải trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, từ dễ đến khó để có thể nắm bắt tựa game này một cách tốt nhất.
Không lâu nữa, Chân Tam Quốc sẽ cập bến làng game mobile Việt. Với thành công từ nhiều quốc gia có thị trường game phát triển trước đó, Chân Tam Quốc hứa hẹn đem đến những trải nghiệm vô cùng đáng giá cho game thủ khi đặt chân đến.
Mọi thông tin chi tiết mời game thủ tham khảo tại đây :
Group: https://www.facebook.com/groups/chantamquoc.vn/
Fanpage: https://www.facebook.com/chantamquoc.vn/
" alt="Chân Tam Quốc"/>Năm 2015, Bill Gates từng dự đoán về một đại dịch, tương tự dịch cúm Tây Ban Nha, trên toàn cầu và lây lan nhanh chóng do các phương tiện di chuyển hiện đại. Từ khi cùng vợ thành lập quỹ thiện nguyện Bill & Melinda Gates Foundation (BMG) năm 2000, tỷ phú giầu thứ hai thế giới bắt đầu nổi tiếng với các hoạt động từ thiện, đặc biệt trong lĩnh vực y tế cộng đồng.
Quỹ BMG tài trợ vắc-xin thông qua các chương trình như GAVI và ước tính đã cứu được hàng triệu người. Quỹ cũng tài trợ cho các cuộc chiến chống sốt rét, bại liệt. Trong 20 năm tồn tại, quỹ BMG đã chi khoảng 40 tỷ USD cho các chương trình y tế cộng đồng và phát triển toàn cầu.
Khi đại dịch Covid-19 xảy ra, ông cũng nhanh chóng bắt tay vào các chương trình đối phó. Dù không phải người duy nhất, ông xứng đáng nhận được sự quan tâm đặc biệt. Một trong những anh hùng đầu tiên trong cuộc chiến chống Covid-19 tại Mỹ là Seattle Flu Study, dự án nghiên cứu do Gates tài trợ. Nhóm đã dành hầu hết tháng 2 xin phép xét nghiệm các mẫu thu thập tại Seattle để nghiên cứu virus SAR-CoV-2 (quy định của chính phủ cấm nhóm dùng mẫu thu thập khác với mục đích ban đầu, trong trường hợp này là Covid-19). Sau cùng, nhóm đã phát hiện một người nhiễm virus corona.
Bang này đã phản ứng rất nhanh sau khi các ca nhiễm đầu tiên được phát hiện, áp dụng biện pháp giãn cách xã hội sớm hơn gần như toàn nước Mỹ. Các ca dương tính từ nghiên cứu của Seattle Flu Study giúp phát hiện bệnh nhân mắc Covid-19 sớm hơn và phần nào hỗ trợ bang phản ứng kịp thời.
Nỗ lực ấy tượng trưng cho nhiều chương trình đối phó Covid-19 của Gates. Do quỹ BMG đã hoạt động trong lĩnh vực y tế cộng đồng và bệnh truyền nhiễm từ lâu, họ có kết nối với nhà khoa học và nghiên cứu, chuyên gia phát triển vắc-xin khắp thế giới. Đối diện với nguy cơ mới, ông đã tung ra mọi nguồn lực.
Tại các nước đang phát triển, những tổ chức y tế cộng đồng mà Gates tài trợ như Sáng kiến xóa sổ bại liệt toàn cầu (Global Polio Eradication Initiative - GPEI) chuyển sang chống lại Covid-19 vì virus khiến cho công việc ban đầu của họ trở nên không an toàn, làm phát sinh các nhu cầu mới trong cộng đồng mà họ phục vụ.
Theo Bác sỹ Erin Stuckey, nhà dịch bệnh học, cán bộ chương trình tại quỹ BMG, GPEI sử dụng công cụ, nhân lực, phòng thí nghiệm và mạng lưới giám sát để hỗ trợ các nước phản ứng trước Covid-19. Về cơ bản, hệ thống mà họ phát triển để đẩy lùi bại liệt có thể hỗ trợ hoạt động phối hợp, theo dõi ca nghi nhiễm, đào tạo nhân viên y tế, lưu trữ dữ liệu.
" alt="Bill Gates đã làm gì để giúp thế giới đối phó Covid"/>50% bệnh nhân nội trú suy dinh dưỡng
Nghiên cứu trên thế giới cho thấy, cứ 2 người cao tuổi nhập viện thì có ít nhất 1 người bị suy dinh dưỡng. Tình trạng suy dinh dưỡng càng nghiêm trọng hơn lúc bệnh nhân xuất viện.
Nghiên cứu mới của feedM.E. về tình trạng thiếu hụt dinh dưỡng, do Abbott công bố gần đây cho thấy, trên thế giới có đến 50% bệnh nhân điều trị nội trú tại các bệnh viện bị suy dinh dưỡng. Theo các bác sĩ chuyên khoa dinh dưỡng, tình trạng suy dinh dưỡng ảnh hưởng đến khả năng hồi phục của người bệnh sau khi điều trị, phẫu thuật.
![]() |
Dinh dưỡng rất quan trọng với bệnh nhân nằm viện |
Còn tại Việt Nam, theo ước tính, có đến 78% bệnh nhân nội trú nằm trong tình trạng dinh dưỡng kém hoặc thiếu hụt dinh dưỡng, gây tác động tiêu cực đến hiệu quả và chi phí điều trị của bệnh nhân.
“Một số bệnh nhân đã có biểu hiện thiếu hụt dinh dưỡng khi nhập viện; một số bệnh nhân khác thì bị thiếu hụt dinh dưỡng trong quá trình điều trị do chế độ kiêng khem chưa hợp lý hoặc quá mức. Việc thiếu hụt dinh dưỡng, suy dinh dưỡng gây ảnh hưởng đến quá trình hồi phục vì người bệnh không có đủ năng lượng, protein hay vi chất để chống chọi lại bệnh tật. Hầu hết các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe chỉ tập trung vào điều trị mà có xu hướng ít quan tâm, thậm chí bỏ qua khâu chăm sóc dinh dưỡng để tăng cường sức khỏe cho bệnh nhân”, TS-BS Nguyễn Hữu Toản - Nguyên Trưởng khoa Dinh dưỡng (Bệnh viện Chợ Rẫy, TP.HCM) cho biết.
Bên cạnh đó, tình trạng quá tải ở các bệnh viện trong nước, khiến bác sĩ, nhân viên y tế không dành nhiều thời gian (thậm chí bỏ qua) cho việc tư vấn dinh dưỡng, chế độ ăn uống cho bệnh nhân điều trị nội trú. Với người bệnh điều trị ngoại trú, phần lớn đến bác sĩ khám lấy toa thuốc ít khi tư vấn kỹ lưỡng về chế độ ăn uống, tiết chế dinh dưỡng.
Hậu quả do thiếu hụt dinh dưỡng
Abbott vừa công bố kết quả từ một nghiên cứu lâm sàng có tên NOURISH - nghiên cứu về tác dụng của dinh dưỡng lên các trường hợp tái nhập viện không dự tính và tỷ lệ sống sót của các bệnh nhân nhập viện, cho thấy việc bổ sung dinh dưỡng qua đường uống chuyên biệt có liên quan đến việc giảm 50% tỷ lệ tử vong ở các bệnh nhân lớn tuổi bị suy dinh dưỡng mắc bệnh tim và phổi trong khoảng thời gian 90 ngày sau khi nhập viện.
![]() |
Bổ sung dinh dưỡng có thể giúp bệnh nhân giảm “gánh” viện phí |
Vì nhiều lý do, trên thực tế, nhiều nơi có đến 60% bệnh nhân nhập viện không được kiểm tra, xét nghiệm sàng lọc nguy cơ thiếu hụt dinh dưỡng. Thiếu hụt dinh dưỡng, nhất là ở người đang có bệnh sẽ gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng như: làm tăng nguy cơ xảy ra biến chứng (viêm loét, nhiễm trùng…), kéo dài thời gian nằm viện, tăng chi phí điều trị, tăng tỷ lệ tái phát bệnh khiến bệnh nhân phải nhập viện lại, và thậm chí tăng nguy cơ tử vong.
Khi đời sống được nâng lên, người ta quan tâm nhiều hơn đến chế độ dinh dưỡng, nhất là dinh dưỡng cho người đang điều trị bệnh.
Nghiên cứu Philipson được Abbott giới thiệu đến cộng đồng y tế trước đây nhấn mạnh hơn nữa tầm quan trọng của việc áp dụng bổ sung dinh dưỡng bằng đường uống cho bệnh nhân điều trị nội trú: giúp giảm thời gian nằm viện, giảm chi phí cho mỗi lần điều trị và giảm tỷ lệ tái nhập viện.
Các biện pháp giúp giảm chi phí điều cho người bệnh trong bối cảnh viện phí được điều chỉnh tăng từ 1/3/2016 là rất quan trọng. Bởi, thực tế có nhiều bệnh nhân không theo suốt liên tục liệu trình điều trị, thậm chí bỏ dở vì không kham nổi chi phí, dẫn đến bệnh tái phát nặng hơn…
GS Nicolaas E.Deutz (Trung tâm nghiên cứu ứng dụng về lão hóa và tuổi thọ, thuộc Khoa Sức khỏe và vận động học, ĐH A&M Texas, Mỹ), là người trưởng nhóm nghiên cứu, cho biết: "Nghiên cứu NOURISH cho thấy rất rõ việc tăng cường dinh dưỡng sẽ giúp cải thiện sức khỏe; với những người có bệnh và suy dinh dưỡng tham gia nghiên cứu thì dinh dưỡng là yếu tố sống còn giúp cơ thể, các cơ hoạt động tốt. Đây là một bằng chứng cho thấy chúng ta cần xem dinh dưỡng là một phần của chăm sóc sức khỏe, nhất là với người cao tuổi".
Hiểu rõ tầm quan trọng của dinh dưỡng, từ năm 2010 Abbott đã liên kết với trường ĐH Y Boston (Mỹ), Bệnh viện Bạch Mai, Viện Dinh dưỡng Quốc gia và trường ĐH Y Hà Nội thực hiện dự án AFINS - dự án “Hỗ trợ dinh dưỡng lâm sàng” đầu tiên tại Việt Nam. Dự án này được triển khai nhằm nâng cao chất lượng dinh dưỡng lâm sàng tại các bệnh viện thông qua các hoạt động đào tạo trong và sau đại học, đào tạo liên tục, nghiên cứu về dinh dưỡng lâm sàng và chăm sóc dinh dưỡng chất lượng cao cho bệnh nhân.
Doãn Phong
" alt="Giảm thời gian, chi phí chữa bệnh nhờ dinh dưỡng tốt"/>