Thế giới

Nhận định, soi kèo ASEC Mimosas vs SOL FC, 22h30 ngày 14/4: Điểm tựa sân nhà

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-04-16 09:24:58 我要评论(0)

Hư Vân - 14/04/2025 04:30 Nhận định bóng đá g kq tennis hôm naykq tennis hôm nay、、

kq tennis ậnđịnhsoikèoASECMimosasvsSOLFChngàyĐiểmtựasânnhàhôm nay   Hư Vân - 14/04/2025 04:30  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords} Chân dung Nguyễn Du, tác giả Truyện Kiều dưới nét cọ của họa sĩ Nguyễn Tuấn Sơn. 

Chúng ta ai cũng biết Kiều là nỗi niềm cảm hứng bất tận cho nghệ thuật cũng như thơ ca. Câu chuyện của nàng Kiều đi vào tâm hồn mọi người, chìm đắm vào những ngõ ngách sâu lắng nhất. 

Cuộc đời Thúy Kiều thăng trầm muôn nghìn hình ảnh và màu sắc, hội đủ yếu tố để có thể nên tranh. Tác phẩm kinh điển nổi tiếng nhất của nền thi ca Việt Nam này là những tấn bi hài kịch cuộc đời tràn đầy điển tích có thể gợi ý cho họa sĩ những niềm cảm hứng vô biên.

{keywords}
Tác phẩm 'Kiếp lầu xanh' (2000)

Đã có rất nhiều danh họa Việt Nam vẽ Kiều, đó là những tài năng: Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Gia Trí, Lê Phổ, Vũ Cao Đàm, Trần Văn Cẩn, Tô Ngọc Vân... Và các tác phẩm của họ hoàn toàn có khả năng diễn tả được những tư duy và tình cảm sâu sắc nhất của chúng ta.

Vài năm gần đây, họa sĩ trẻ Nguyễn Tuấn Sơn “dấn thân” vào đề tài này với cái nhìn và cách vẽ rất đặc biệt. Đây chính là một thách thức lớn lao đặt ra cho chính anh. Làm sao diễn tả được nỗi xúc cảm của nàng Kiều đối với đời sống và môi trường xã hội hiện tại, làm sao cho khát vọng rung cảm của mình đi vào lòng tha nhân?

Ngay từ khi Nguyễn Tuấn Sơn biết rằng trong nhịp thở của mình có bóng dáng nàng Kiều, anh luôn tự nhủ phải trình bày Kiều một cách sáng tạo, mới mẻ mà vẫn giữ được vẻ thuần khiết. Không thể vẽ một nàng Kiều bằng da bằng thịt mà phải để nàng bước ra từ xúc cảm của chính bản thân anh, bằng tất cả thấu hiểu nội tâm và những nỗi niềm thầm kín còn ẩn giấu.

{keywords}
 "Trong như tiếng Hạc" (2000)

Sơn không hề lý giải và có lẽ cũng không thể lý giải tình yêu anh dành cho Kiều đến từ đâu. Như thể là một hiển nhiên. Như thể là một định mệnh. Nếu có muôn trùng của ngàn kiếp trước, con tim của nàng Kiều phải chăng đã vượt qua trăm ngõ hoàng tuyền để trở về trong con tim của Nguyễn Tuấn Sơn?

Thiền sư Thích Nhất Hạnh có viết: "Truyện Kiều là truyện về cuộc đời, có những hoàn cảnh khổ đau, hạnh phúc và u mê của cuộc đời. Lấy con mắt của người quán chiếu nhìn vào truyện Kiều, chúng ta có thể thấy được bản chất của cuộc đời". (Thích Nhất Hạnh, "Thả một bè lau", thay lời tựa).

Nguyễn Tuấn Sơn tuyên bố: "Tôi vẽ phần hồn và tâm hồn của Kiều chứ không phải là thể xác". Như vậy, Sơn chỉ vẽ những gì anh cảm nhận được qua cái nhìn của trí tuệ, với con mắt của người quán chiếu. Ngọn cọ của Sơn phải chăng được soi sáng bằng những gì gọi là bản nguyên, để vẽ lên nỗi niềm "đứt ruột" (đoạn trường) mà chữ nghĩa không nắm bắt được?

{keywords}
" Sông tiền đường" (2000). 

Nguyễn Tuấn Sơn sinh năm 1978, tốt nghiệp Trường Cao đẳng Sư phạm Nhạc Họa Trung ương và ĐH Mỹ thuật Việt Nam. Các tác phẩm của Sơn "Kiều" không phải minh họa tác phẩm Truyện Kiều mà là vẽ theo xúc cảm, cảm hứng, những nét vẽ trừu tượng khiến người xem tranh phải soi kỹ nhiều lần, khám phá từng đường nét của bức họa và không ngừng tưởng tượng.

Cách hiểu của Nguyễn Tuấn Sơn về Truyện Kiều qua các bức tranh của anh là một nhận thức mới, hiện đại, tránh được những áp đặt trong quá khứ (như các thiên kiến về Thúy Kiều - một kỹ nữ, Hoạn Thư - người đàn bà độc ác, ghen tuông, Thúc Sinh - kẻ trác táng, hèn nhát, Kim Trọng - gã thư sinh vô dụng, Đạm Tiên - hồn ma đáng sợ…).

Các bức tranh của anh đem lại cho người thưởng lãm những giá trị nhân văn mới từ góc nhìn hội họa, khiến họ thay đổi ít nhiều cách nghĩ quen thuộc về các nhân vật trong Truyện Kiều, nhìn ngắm họ từ nhiều khuôn mặt của cuộc đời, thêm những nỗi cảm thông với những thân phận bị cuộc đời hắt hủi, đày đọa. (Nguyễn Tuấn Sơn - Sơn "Kiều") - Báo Hà Nội Mới 2017.

Hơn hai mươi năm sáng tác tranh lấy cảm hứng từ Kiều, Nguyễn Tuấn Sơn đã có nhiều hoạt động gắn với truyện Kiều như vẽ minh họa kết hợp với thư pháp do dịch giả, nhà nghiên cứu Châu Hải Đường viết, triển lãm tranh cảm hứng từ các nhân vật trong Truyện Kiều, đem các tác phẩm vẽ về Truyện Kiều giới thiệu tại nước ngoài…

Hơn nữa, niềm đam mê của Nguyễn Tuấn Sơn không chỉ dừng lại ở việc vẽ Kiều, anh còn là nhà sưu tập truyện Kiều cổ xưa.

{keywords}
 "Quan âm các" (2004).

Ngày 1/8 tại Trung tâm Văn hóa Pháp Hà Nội, Hội thảo minh họa Truyện Kiều dưới góc nhìn minh triết Việt đã diễn ra, với sự tham gia của nhà nghiên cứu Trần Đình Tuấn, nhà nghiên cứu Lê Nghị và họa sĩ Nguyễn Tuấn Sơn. Đây là hoạt động đặc biệt do Viện Pháp tổ chức nhân kỷ niệm 200 năm ngày mất của danh nhân văn hóa thế giới - đại thi hào dân tộc Nguyễn Du (1765 - 1820). Hội thảo nhằm tiếp cận thông tin để giải đáp thắc mắc và đưa ra những giả thuyết mới về góc khuất trong lịch sử Truyện Kiều, qua đó, mỗi người tự suy ngẫm về lịch sử và văn hóa dân tộc Việt.

Trong dịp này, Nguyễn Tuấn Sơn công bố bản Kiều Kinh 1898, giới thiệu tới khán giả tác phẩm Truyện Kiều dưới dạng bản kinh ngự dụng (chuyên dành cho vua chúa). Cuốn Kiều Kinh này được Công Thiệu Đường in vào mùa Đông năm Mậu Tuất (1898), dưới thời vua Thành Thái và được lưu giữ như một tài liệu văn học cho hoàng thân quốc thích sử dụng.

Về hình thức, bản Kiều Kinh được in khuôn màu tía trên giấy Lạc Đô, mỗi trang đều có dấu Cát Tinh, gáy mỗi tờ giấy giáp đều ghi thuộc nhà in Công Thiệu Đường, ấn bản này được viết bằng tay, “chữ đều”.

{keywords}
 "Trao duyên" (2014)


Bàn về giá trị của cuốn sách, họa sĩ Nguyễn Tuấn Sơn cho biết: “Điểm đặc biệt của cuốn Kiều Kinh chính là sự phát triển vượt bậc trong trình độ, chất lượng sản xuất các loại sách cổ. Nghĩa là vừa in, vừa viết, vừa vẽ hình minh họa vô cùng sống động. Càng tuyệt vời hơn khi vào năm 1915, những hình họa này được một học giả người Pháp sử dụng để minh họa cuốn Kiều chuyển ngữ của mình. Tôi cho rằng, đó là sức lan tỏa mà Kiều Kinh mang lại”.

Để có được cuốn Kiều Kinh 1898, họa sĩ Nguyễn Tuấn Sơn đã dành nhiều năm tìm kiếm, sau một lần hội ngộ, anh đã vô cùng ngỡ ngàng trước trình độ xuất bản sách cổ tại Việt Nam và không ngần ngại khẳng định: “Đây là cuốn kỳ thư hàng đầu khi minh họa Truyện Kiều cực kỳ đặc sắc”.

Trong những tháng ngày dịch bệnh Covid-19, chỉ mong những giá trị tinh thần như nhan sắc mang tính minh triết Việt trong tranh Kiều của Nguyễn Tuấn Sơn đem đến cho tâm hồn chúng ta những bình yên, vì giá trị cái đẹp và tình yêu luôn là vĩnh cửu. 

{keywords}
"Rước nàng nghi gia" (2014).

Ngô Kim Khôi

Hội thảo minh họa 'Truyện Kiều'

Hội thảo minh họa 'Truyện Kiều'

Hội thảo minh họa 'Truyện Kiều' dưới cách nhìn minh triết Việt nhân kỷ niệm 200 năm ngày mất của Nguyễn Du được Viện Pháp tại Hà Nội – L’Espace tổ chức ngày 1/8.

" alt="Nguyễn Tuấn Sơn, họa sĩ đam mê vẽ Kiều" width="90" height="59"/>

Nguyễn Tuấn Sơn, họa sĩ đam mê vẽ Kiều

Người tiêu dùng có thể nhận biết tôm sạch, tôm tiêm tạp chất thông qua các bộ phận trên cơ thể tôm như: mình, mang, đuôi, thịt…

Việc tôm bị tiêm tạp chất, kháng sinh cấm để tăng trọng lượng hoặc làm tôm tươi lâu,… không chỉ là hành vi gian thương, nó còn ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng. 

Theo Ths.Bs Doãn Thị Tường Vi (Viện phó - Viện Dinh dưỡng Lâm sàng), tôm khi bị bơm hóa chất (đặc biệt tạp chất dạng lỏng) là môi trường phù hợp cho nhiều loại vi khuẩn phát triển. Nếu ăn phải loại tôm này, người tiêu dùng rất dễ bị ngộ độc thực phẩm dẫn tới rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy, thương hàn, kiết lỵ,…

Ngoài ra, để giữ được vẻ bề ngoài cho tôm tươi lâu hơn, nhiều người bán hàng còn dùng ure để ướp. Việc sử dụng tôm tẩm ure có nguy cơ bị ngộ độc cấp, ngộ độc mãn tính, mất ngủ, suy nhược cơ thể, giảm trí nhớ; ảnh hưởng đến gan, thận,…

{keywords}

Tôm khi bị bơm hóa chất (đặc biệt tạp chất dạng lỏng) là môi trường phù hợp cho nhiều loại vi khuẩn phát triển (Ảnh: Internet)

Phân biệt tôm sạch, tôm tiêm hóa chất

"Người tiêu dùng không thể phân biệt được tôm bơm và tôm sạch bằng mắt thường. Tuy nhiên, chị em nội trợ có thể nhận biết tôm sạch thông qua các đặc điểm trên cơ thể tôm", Ths.Bs Doãn Thị Tường Vi khẳng định.

{keywords}

Lời khuyên của Ths.Bs Tường Vi khi lựa chọn tôm sạch, tươi, ngon:

- Người tiêu dùng mua tôm nên chọn các loại tôm tươi đang nhảy hoặc đang bơi, chân và càng không bị gãy. Vỏ tôm sáng bóng, thịt trong gắn chặt vào vỏ.

- Trường hợp mua tôm đông lạnh, chị em nội trợ nên kéo thẳng tôm ra. Nếu các khớp nối giữa các đốt khít thì là tôm mới, còn khớp rộng tức là tôm đã để đông lạnh quá lâu.

- Không nên chọn tôm khi vỏ đã chuyển qua màu hồng, vì tôm đó rất dễ ươn.

- Đối với tôm he, cần chọn tôm còn sống, vỏ có màu hồng trắng, mắt xanh đen.

(Theo Khám phá)

" alt="Cách phân biệt tôm sạch và tôm tiêm tạp chất" width="90" height="59"/>

Cách phân biệt tôm sạch và tôm tiêm tạp chất

Năm 2018, một tin vui bất ngờ đến từ ngôi làng nghèo ở thành phố Trạm Giang, Quảng Đông (Trung Quốc). Mỗi người dân trong làng được chuyển đến một ngôi biệt thự mới tinh đã đầy đủ mọi thứ, không cần phải sắm sửa thêm gì.

Điều khiến nhiều người tò mò là ngôi làng này từng là một làng nghèo cấp tỉnh, người dân rất chân chất. Việc được sống trong ngôi biệt thự lớn đúng là một giấc mơ của người dân nơi đây.

Tất cả là do người đàn ông giàu có tên Trần Sinh bỏ tiền ra, đầu tư xây dựng cho dân.

{keywords}
Doanh nhân Trần Sinh sinh năm 1962 trong một gia đình 5 người con.

Doanh nhân Trần Sinh sinh năm 1962 trong một gia đình 5 người con. Cha mất từ nhỏ, mẹ là người hết lòng yêu thương chăm sóc con trai. Hoàn cảnh khó khăn khiến Trần Sinh hết lòng học hành, mong ước được vào trường đại học. Trần Sinh trở thành học sinh có thành tích xuất sắc, là niềm tự hào của dân làng và mẹ.

Năm 1984, Trần Sinh tốt nghiệp khoa Kinh tế Đại học Bắc Kinh. Trước đó, do quá khó khăn, mẹ ông và dân làng phải đi vay mượn khắp nơi mới có đủ tiền cho ông đi tàu lên thành phố nhập học.

Ra trường, ông tìm được công việc ổn định khiến dân làng và mẹ đẻ rất tự hào.

Tuy nhiên, công việc lặp đi lặp lại khiến Trần Sinh cảm thấy nhàm chán, ông quyết định tìm hướng đầu tư mới, bắt đầu tự kinh doanh. Trong vài năm, số tiền Trần Sinh kiếm được khiến nhiều người mơ ước. Không dừng lại ở đó, ông quyết định tiếp tục làm giàu nhờ bước sang ngành nghề mới.

Ông nhìn ra tiềm năng trong ngành bất động sản và lại một lần nữa bỏ vốn đầu tư. Chỉ trong vòng 3 năm, Trần Sinh đã sở hữu khối tài sản hàng trăm triệu USD và trở thành đại gia kinh doanh bất động sản ở thành phố Trạm Giang, đồng thời là triệu phú đầu tiên ở ngôi làng nơi ông sinh ra.

Thế nhưng, vì muốn mở rộng lĩnh vực kinh doanh của mình, ông quyết định chuyển sang kinh doanh đồ uống và lập công ty riêng. Trải qua quá trình thử nghiệm, những lon nước táo đầu tiên của công ty đã được ra mắt. Sản phẩm của công ty ông được người tiêu dùng đón nhận.

Dù vậy, ông vẫn chưa thực sự hài lòng. Trần Sinh quyết định đầu tư sang lĩnh vực thịt lợn sạch. Ông cùng một người em của mình quyết định mở công ty chuyên cung cấp thịt lợn sạch và một lần nữa được đón nhận nhiệt tình.

{keywords}
Những ngôi biệt thự doanh nhân Trần Sinh xây cho người dân trong làng 

Tháng 8/2009, ông và người em của mình còn thành lập “Trường dạy nghề bán thịt lợn” để đào tạo những tài năng chăn nuôi lợn chuyên nghiệp và những người bán thịt chất lượng cao.

Thương hiệu thịt lợn chất lượng của Trần Sinh cũng ngày càng lớn mạnh. Để mở rộng hoạt động kinh doanh, ông còn tham gia vào lĩnh vực thương mại điện tử và trở thành doanh nghiệp kinh doanh và chăn nuôi lợn nội địa lớn, nổi tiếng khắp nơi.

Khi sự nghiệp thăng hoa, Trần Sinh không quên những khó khăn mình đã trải qua. Ông nhớ về ngôi làng và những người dân đã quyên góp tiền giúp ông đi học. Ông đã từng tự nhủ sau này khi thành công sẽ trả ơn dân làng.

Năm 2014, Trần Sinh chia sẻ: "Tôi không thể có được thành công ngày hôm nay nếu không có sự ủng hộ của dân làng. Tôi sẽ tặng mỗi gia đình một biệt thự rộng 300m2, giúp cả làng thoát nghèo. Đây là phần thưởng tôi muốn dành tặng cho lòng tốt của họ".

Trần Sinh không chỉ chi tiền xây biệt thự, ông còn xây dựng các trường mẫu giáo và trường học địa phương. Ông đồng thời trợ cấp lương cho giáo viên địa phương bằng tiền của mình, hi vọng có thể thu hút nhiều giáo viên giỏi.

Không chỉ giúp dân làng có nhà, có điều kiện phát triển học thức, Trần Sinh còn giúp họ trồng cây ăn quả và chăn nuôi lợn. Điều này giúp người dân nơi đây có thêm nguồn thu nhập.

Tuy nhiên, việc xây dựng 258 căn biệt thự cho các hộ gia đình đã khiến người dân nảy sinh tranh cãi. Có người muốn sở hữu hai căn có người lại không biết nên ở căn nào. Điều này khiến cho Trần Sinh hết sức buồn lòng, có khoảng thời gian 2 năm ông không về quê. Chính quyền địa phương đã phải họp người dân để thảo luận, phân chia các căn biệt thự.

{keywords}
Doanh Nhân Trần Sinh vẫn đang làm việc chăm chỉ, sự nghiệp ngày càng phát triển và hưng thịnh.

Vào ngày 4/6/2018, người dân đã tổ chức buổi lễ tân gia lớn để chào mừng cả làng chuyển đến nhà mới. Trần Sinh cùng mẹ và vợ cũng đến dự lễ tân gia. Trước lời mời nồng nhiệt của dân làng, Trần Sinh đã đứng lên phát biểu: "Rồi tôi cũng sẽ già đi, cũng sẽ về với tổ tiên. Với tôi, việc có thể xây dựng biệt thự cho mọi người, giúp người dân nuôi lợn là điều rất hạnh phúc. Tôi hi vọng mọi người có thể chăm lo cho thế hệ con cháu của mình, để họ có điều kiện học hành, phát triển, thành công".

Hiện nay, người dân trong làng được sống trong những ngôi biệt thự lớn, mọi hộ gia đình đều có cuộc sống sung túc, con cái của họ được học hành tử tế.

Trần Sinh cũng vẫn đang làm việc chăm chỉ, sự nghiệp ngày càng phát triển và hưng thịnh. 

 Thanh Tú(Theo Sohu/163)

Cuộc sống bế tắc của thần đồng đỗ đại học năm 10 tuổi ở Trung Quốc

Cuộc sống bế tắc của thần đồng đỗ đại học năm 10 tuổi ở Trung Quốc

Đậu đại học khi mới 10 tuổi và tốt nghiệp ở tuổi 13, Zhang Yiwen rơi vào khủng hoảng và cô đơn, phải trở về làm trợ giảng cho cha mẹ với mức thù lao bèo bọt.

" alt="Đại gia về quê xây biệt thự tặng cả dân làng" width="90" height="59"/>

Đại gia về quê xây biệt thự tặng cả dân làng