当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Kremin Kremenchuk vs Nyva Ternopil, 16h00 ngày 31/3: Buồn cho chủ nhà 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Fauve Azur Elite vs Panthere, 22h00 ngày 31/3: Tin vào chủ nhà
![]() |
Chiếc ô tô đỗ chắn cửa một căn nhà bên đường. |
Mới đây, chuyện một chiếc ô tô vì đỗ chắn cửa một căn nhà bên đường nên đã bị xịt sơn đen 2 chữ để trừng phạt gây xôn xao mạng xã hội.
Vì chủ xe đỗ vô ý thức mà chiếc xe ô tô đã bị "trừng phạt" bằng hai chữ to tướng, đen thui và choán hết một bên sườn xe. Nhìn chiếc xe ô tô màu trắng tinh, sang trọng bị xịt sơn đen thui mà nhiều người không khỏi cảm thấy xót xa. Chắc chắn, chủ nhân của chiếc xe sẽ phải mất một món tiền kha khá để đi tân trang, sơn sửa lại.
![]() |
Chủ xe đã phải nhận hậu quả về việc đỗ xe thiếu ý thức. |
Dù sở hữu những chiếc xe sang trọng, đắt đỏ nhưng nhiều tài xế lại chọn cách đỗ xe thiếu ý thức, văn minh, thậm chí, tự cho mình quyền được đỗ ở ngõ chung hay đường đi công cộng.
Chuyện chủ một chiếc ô tô đỗ xe ở ngay đầu một con ngõ nhỏ hẹp, chắn gần hết lối đi lại của mọi người khiến cả ngõ xôn xao, tức tốc đi tìm xảy ra mới đây cũng gây bất bình trong dư luận.
![]() |
![]() |
Chiếc xe ô tô đỗ trước ngõ nhỏ, chiếm hết cả đường đi lại. (Ảnh: Nhịp Sống Việt) |
Những bức ảnh chụp một chiếc ô tô màu đen, kèm lời nhắn nhủ tìm tài xế: "Cụ 30E **** đâu hiện hồn đánh xe ra cho bà con trong ngõ còn đi lại. Vỉa hè thì rộng cụ đỗ bít nguyên cái ngõ, không ai ra không ai vào thì cũng ạ" được chia sẻ rộng rãi trên mạng xã hội mấy ngày nay khiến dư luận xôn xao.
![]() |
Nhìn cách đỗ xe này, mọi người chỉ biết lắc đầu ngao ngán (Ảnh: Nhịp Sống Việt) |
Nhìn cách đỗ xe này, mọi người chỉ biết lắc đầu ngao ngán cho ý thức của vị chủ xe này. Bởi, với cách đỗ xe trên, người từ ngoài vào hay người từ trong ngõ ra chỉ còn biết cách đi bộ, leo ra ngoài. Nhiều người không hiểu vì sao tài xế lại đỗ xe ở vị trí quá hiểm như vậy.
Trước đó, câu chuyện về văn hóa đỗ xe được nói tới rất nhiều trên các phương tiện truyền thông. Bên cạnh những chủ xe có ý thức trong việc đỗ xe thì không ít những chủ xe thiếu ý thức, đỗ xe che mất cửa hàng, bịt lối ra vào của nhà ai đó. Cách đỗ xe này thể hiện sự vô ý thức và ích kỉ của những người sở hữu ô tô, khiến những người xung quanh thực sự 'nóng mắt'.
Nhiều "nạn nhân" tỏ ra "không phải dạng vừa" khi trả đũa các tài xế đỗ xe thiếu ý thức bằng nhiều cách. Có người lựa chọn cách thức nhẹ nhàng bằng cách cài tờ giấy lên kính lái xe, nhằm nhắc nhở tài xế lần sau đỗ xe có ý thức hơn, tránh làm ảnh hưởng đến cuộc sống và công việc của người khác. Nhưng nhiều người khác lại chọn cách cực đoan hơn như tự ý đổ sơn, vẽ bẩn lên thân xe, đè gạch lên kính lái, hắt nước, dán băng vệ sinh lên xe... nhằm mục đích dằn mặt chủ xe.
![]() |
Taxi bị hắt dầu luyn khi đỗ trước ngôi nhà trên đường Nam, thị trấn Phong Châu, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ) vào sáng 7/2/2018. (Ảnh: Zing) |
![]() |
Đầu tháng 3/2017, một chiếc Ford 4 đỗ trước cửa hàng bán ốp điện thoại ở TP Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk đã bị phun dòng chữ "Đậu ngu" bằng sơn đen trên nắp capo. (Ảnh: Thời đại) |
Những hình ảnh người dân dùng những hình phạt để trừng trị các quái xế đỗ xe không đúng chỗ được đăng tải trên mạng xã hội và truyền thông gây nhiều tranh cãi.
Nhiều ý kiến cho rằng những "hình phạt" đó là thích đáng vì chủ xe đã đỗ ô tô không đúng nơi quy định. Tuy nhiên, nhiều người không đồng tình với những cách trả đũa cực đoạn của những "nạn nhân" với các chủ xe.
Nhiều người cho rằng người dân không nên tự ý bôi bẩn, viết bẩn lên xe ô tô, vì thực ra, người vi phạm đang dừng đỗ xe sai quy định tại đất công cộng, họ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật. Nếu tự ý bôi bẩn, vẽ bẩn lên tài sản của họ nhẹ thì bồi thường, nặng có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự nếu chủ tài sản có đơn đề nghị khởi tố vụ án hình sự về hành vi làm hư hỏng hoặc hủy hoại tài sản.
![]() |
Chiều 25/5/2017, trên mạng xã hội lan truyền hình ảnh một chiếc xe ô tô đậu trước lối vào nhà dân ở TP Huế đã bị đổ rác đầy nắp ca pô. (Ảnh: Dân trí) |
![]() |
Trên mạng xã hội hồi tháng 3/2017 cũng xuất hiện hình ảnh một chiếc ô tô Audi Q7 đỗ chắn cửa nhà bị rạch xước sơn xe. (Ảnh: Thời đại) |
Trong những vụ việc như vậy, người nhận "quả đắng" là những chủ xe. Dù có được bồi thường thì những chiếc xe cũng đã bị phá hoại, có khi hậu quả rất nặng nề.
Mặc dù đã có rất nhiều câu chuyện, hình ảnh về việc dằn mặt ô tô đỗ vô duyên, sai chỗ... nhưng nhiều chủ xe vẫn không từ bỏ thói quen xấu xí là đỗ xe một cách thiếu văn hóa khiến mọi người phải lắc đầu ngán ngẩm.
Vì thế, trên mạng xã hội và truyền thông vẫn còn xuất hiện những câu chuyện về việc đỗ xe thiếu ý thức, không đúng nơi quy định. Và 2 câu chuyện đỗ xe trên đây là ví dụ điển hình.
Không biết những hành vi thiếu văn hóa như thế này đến bao giờ mới kết thúc?
Điều 18 và 19 Luật Giao thông đường bộ quy định việc đỗ xe trên đường bộ phải tuân thủ các quy định sau: |
Tuấn Dũng
Hai chiếc coupe cổ thuộc hàng siêu hiếm của hãng Mercedes-Benz là SL Mille Miglia và SLS AMG GT Final Edition đang được rao bán với giá lên tới hàng tỷ đồng.
" alt="Chuyện đỗ xe thiếu ý thức của người Việt bao giờ mới kết thúc?"/>Chuyện đỗ xe thiếu ý thức của người Việt bao giờ mới kết thúc?
Cử tri ở Cà Mau kiến nghị bỏ việc trao thư chúc Tết trực tiếp, chuyển sang chúc trên mạng xã hội (Ảnh minh họa: CTV).
Theo cử tri, hình thức chúc Tết này không còn phù hợp, mất thời gian, gây lãng phí và phần lớn người dân không còn nhu cầu nhận thư chúc Tết.
Cử tri kiến nghị UBND tỉnh Cà Mau xem xét bỏ việc trao thư chúc Tết trực tiếp và chuyển sang hình thức chúc Tết trên nền tảng mạng xã hội. Theo đó thay vì dùng kinh phí in ấn, trao thư chúc Tết thì sử dụng số tiền đó để thực hiện các hoạt động an sinh xã hội khác sẽ cần thiết hơn.
Trả lời cử tri, ông Lâm Văn Bi, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau, ghi nhận ý kiến và cho biết UBND tỉnh sẽ báo cáo, xin ý kiến Thường trực Tỉnh ủy, Thường trực HĐND, Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh thực hiện trước dịp Tết Nguyên đán 2025, đảm bảo phù hợp với tình hình thực tế.
" alt="Kiến nghị bỏ trao thư chúc Tết, chuyển sang chúc trên mạng xã hội"/>Kiến nghị bỏ trao thư chúc Tết, chuyển sang chúc trên mạng xã hội
Tiền tiết kiệm thu được từ nuôi heo đất sử dụng vào việc chăm lo học tập cho con em trong từng gia đình, tổ dân phố, từng khu phố, xóm ấp, xã, thị trấn; giúp đỡ học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn vươn lên đạt thành tích cao trong học tập.
Các cơ quan, ban, ngành, các trường học trong huyện hàng tuần sau giờ chào cờ sẽ tham gia bỏ tiền tiết kiệm vào heo đất. Các hộ dân tiết kiệm hàng ngày tùy theo khả năng hoặc có thể thu gom giấy vụn, ve chai… để bán, lấy tiền nuôi heo.
Ở huyện Trảng Bom, phong trào nuôi heo đất được triển khai ở nhiều trường học. Điển hình, Trường THCS Đinh Tiên Hoàng hiện có hơn 30 con heo đất đang được thầy và trò nuôi để giúp bạn nghèo đón Tết, giúp học sinh có hoàn cảnh khó khăn.
Hội khuyến học xã Vĩnh Thanh (huyện Nhơn Trạch) cũng phát động phong trào nuôi heo đất khuyến học năm 2024. Sau buổi chào cờ đầu tuần, lãnh đạo xã trực tiếp phát động phong trào, kêu gọi cán bộ, công chức, viên chức, hội viên khuyến học nêu cao tinh thần tiết kiệm, hết lòng chăm lo việc học tập cho thế hệ trẻ.
Mỗi chi hội khuyến học và ban khuyến học nuôi 1 con heo đất; hàng tuần sau giờ chào cờ sẽ tham gia bỏ tiền tiết kiệm vào.
Đối với hội viên là cán bộ, công chức xã, bí thư chi bộ, trưởng ấp, trưởng ban công tác mặt trận ấp, mỗi cá nhân thực hiện nuôi 1 heo đất, tiết kiệm cho heo “ăn” ít nhất 1 lần/tuần. Đối với hội viên khuyến học các ấp, người dân tiết kiệm hàng ngày tùy theo khả năng của từng gia đình, hoặc có thể thu gom giấy vụn, ve chai... để bán và lấy tiền bỏ vào heo đất.
Số tiền thu được từ nuôi heo sẽ trích 50% để trao tặng các phần quà, học bổng vào ngày khai giảng năm học mới 2024-2025 cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn. 50% còn lại được sử dụng vào việc chăm lo học tập cho con em trong từng gia đình, từng tổ nhân dân trên địa bàn xã; giúp đỡ học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn vươn lên đạt thành tích cao trong học tập và được trao tại buổi lễ bế giảng năm học 2024-2025.
Tại xã này, mô hình nuôi heo đất được triển khai ở khắp các chi bộ, đoàn thể toàn xã, trở thành một phong trào ý nghĩa thúc đẩy công tác khuyến học tại địa phương.
Ngoài tiết kiệm, sau mỗi buổi sinh hoạt và vào định kỳ hàng tuần, đoàn xã còn tổ chức cho các đoàn viên đi thu gom phế liệu để bán lấy tiền bỏ vào heo đất, vận động mạnh thường quân cùng chung sức đóng góp để lan tỏa những giá trị tốt đẹp từ mô hình này. Số tiền thu được từ mô hình sẽ chia thành nhiều suất học bổng trao tặng cho học sinh nghèo.
" alt="Đồng Nai thu hàng tỷ đồng từ phong trào nuôi heo đất làm quỹ khuyến học"/>Đồng Nai thu hàng tỷ đồng từ phong trào nuôi heo đất làm quỹ khuyến học
Nhận định, soi kèo Leon vs Pumas UNAM, 08h05 ngày 31/3: Đòi lại ngôi nhì
Câu chuyện gây tranh cãi gay gắt trên mạng xã hội ở đất nước tỷ dân.
Cô gái có biệt danh là Xiaoning, 24 tuổi, mới có mối tình đầu với một thầy giáo dạy toán ở trường trung học.
Xiaoning định giấu bố chuyện tình cảm nhưng một người cô đã nói với ông sau khi thấy ảnh Xiaoning cùng bạn trai trên mạng xã hội.
"Con thật thiếu suy nghĩ. Hãy chia tay với cậu ta đi", ông bố giận dữ gọi ngay cho con sau khi biết chuyện.
Sau đó, ông liên tục nhắn tin qua WeChat thuyết phục cô chấm dứt mối quan hệ. "Con đúng là ngốc, con đang tự đánh mất chính mình. Hãy dừng mối quan hệ với người đàn ông này và quay trở lại việc học hành", ông viết.
Khác với trước đây, lần này, Xiaoning không nghe lời bố. Cô đấu tranh, không chịu lùi bước trước sự tức giận của bố.
"Con thấy rằng mình đã trưởng thành và có chính kiến riêng. Bố yêu quý của con, đừng kiểm soát cuộc đời con nữa. Con tin rằng đã đến lúc bố cần học cách buông tay", cô nói.
Tuy nhiên, người bố độc đoán không dừng lại, ông tiếp tục chỉ trích Xiaoning và cho rằng đó chỉ là tình yêu trẻ con, cô cần tập trung học hành.
"Con có thể làm tốt hơn. Bố nghĩ con sẽ hạnh phúc hơn bố, cả về hôn nhân lẫn cuộc đời", ông nói.
Người dùng mạng xã hội Trung Quốc để lại nhiều bình luận bày tỏ sự bất bình với người bố. "Làm sao ông ấy có thể nói đó là tình yêu trẻ con khi cô gái đã 24 tuổi"; "Xiaoning nên hỏi bố xem ông ấy có mối tình đầu năm bao nhiêu tuổi",... người dùng mạng viết.
Cũng vì nhiều phụ huynh quá nghiêm khắc trong việc nuôi dạy con nên giới trẻ Trung Quốc luôn tìm cách che giấu mối quan hệ với gia đình. Họ sợ khi nói ra quá sớm sẽ bị cha mẹ ngăn cản, phản đối. Nếu nghe lời cha mẹ thì mất tình yêu, nếu chống đối thì bị cho là đứa con hư.
Chen Xiao, 21 tuổi, nhưng mẹ luôn nhắc nhở phải về nhà sớm khi trời tối vì "ở ngoài không an toàn đâu".
Cô nói dối mẹ đi tham dự bữa tiệc cùng một số bạn gái nhưng thực ra là có hẹn với bạn trai. Cô có 3 người bạn gái và họ là đồng minh bí mật, giúp cô trong những lần giấu bố mẹ đi chơi.
Bạn trai của Chen, Zhang Yi, hơn cô một tuổi và học cùng trường đại học ở Bắc Kinh. Mối quan hệ yêu đương của họ đã được 2 năm, bạn bè biết, giáo viên biết nhưng đó vẫn là bí mật giữa cô và gia đình.
"Tôi giữ bí mật vì không muốn bố mẹ biết. Họ chỉ làm cho mọi thứ phức tạp. Tôi muốn làm chủ mối quan hệ của mình. Cha mẹ yêu tôi nhiều đến mức họ cố gắng bảo vệ tôi theo cách không thể chấp nhận được", cô nói.
Con gái 24 tuổi có mối tình đầu, ông bố Trung Quốc làm chuyện bất ngờ
Cũng theo Nhã Nam, tên tập di cảo này được lấy từ đoạn thơ trong truyện Chảy đi sông ơicủa chính nhà văn. Sách được chia làm 3 phần:
Phần 1: Những bài thơ chưa công bố của tác giả; các truyện ngắn, tiểu luận, tạp văn, kịch bản phim truyện.
Phần 2: Ký họa trên gốm, gồm có các ký họa chân dung người thân, bạn bè, văn nghệ sĩ và tự họa; các ký họa về tác giả, tác phẩm và sự kiện văn chương.
Phần 3: Tư liệu ảnh về nhà văn Nguyễn Huy Thiệp, bao gồm một số ảnh chụp qua các mốc cuộc đời của ông, ảnh chụp bản thảo và bài đăng trên báo được gia đình, bạn bè lưu giữ.
Những tác phẩm bộc bạch chân tình
Người đọc thường biết tới Nguyễn Huy Thiệp qua các tác phẩm văn xuôi vang danh như Tướng về hưu, Không có vua, Tuổi 20 yêu dấu, Những ngọn gió Hua Tát, Con gái thủy thần... Tuy chưa bao giờ ra mắt tập thơ nào, nhưng ông sáng tác thơ từ khi còn trẻ.
Tập thơ đầu tiên được giới thiệu trong cuốn sách có tựa đề Những vần thơ chua xót được ông hoàn thành lúc 27 tuổi. Dù viết theo kiểu ghi nhật ký, thỏa mãn cảm xúc và suy tư của một giáo viên tỉnh lẻ, nhưng độc giả vẫn thấy được chất giọng, cái nhìn khá riêng của Nguyễn Huy Thiệp.
Đầu năm 2020, sau khi lâm bệnh nặng, người ta vẫn thấy Nguyễn Huy Thiệp cố gắng cầm bút viết để giãi bày cảm xúc, tâm trạng và giữ cho đầu óc tỉnh táo. Và tập thơ thứ hai được lựa chọn từ những vần thơ cuối đời của ông.
Đặc biệt, cuốn sách giới thiệu tới độc giả ba tập truyện ngắn chưa được ông đưa vào bất kỳ tác phẩm nào. Hai trong số đó là tác phẩm đầu tiên đăng báo vào năm 1986 là Cô My vàVết trượt. Truyện thứ ba Những bài hát được đăng trên Báo Tuổi Trẻ Chủ Nhật, số 24, ngày 18/6/1989. Đây là thời điểm Nguyễn Huy Thiệp đang “cập thời vũ”, trở thành hiện tượng nổi bật nhất trên văn đàn.
Không thể phủ nhận Nguyễn Huy Thiệp là một trong những nhà văn lớn có sức ảnh hưởng nhất của văn đàn Việt Nam hiện đại. Song bên cạnh thành tựu đáng tự hào, nhà văn cũng trải qua nhiều thăng trầm và câu chuyện dở khóc dở cười.
Trong tập di cảo có chọn lọc một số tiểu luận thể hiện sự trăn trở của nhà văn về sáng tác, vai trò của văn chương với luận điểm gai góc. Những bài viết này đều đã gửi nhưng không được báo đăng.
Cụ thể, trong tiểu luận Văn học là cuộc sống, Nguyễn Huy Thiệp viết: "Khi một số truyện ngắn của tôi in ra, tôi đã gặp vô số chuyện rắc rối đau lòng. Đôi ba người thân của tôi nằng nặc cho rằng truyện Tướng về hưuviết bôi xấu họ. Tôi đã bị dọa đánh và cho đến bây giờ tôi vẫn chưa thoát nguy cơ bị đánh: những người tự xưng là nhân vật trong truyện ấy vẫn thỉnh thoảng lượn lờ ở ngõ nhà tôi chửi rủa…”.
Anh hùng còn chicũng giới thiệu hai kịch bản phim do chính ông viết là Tướng về hưu(đã hoàn thành và được đạo diễn Nguyễn Khắc Lợi sử dụng làm bộ phim cùng tên năm 1988) và Không còn vua(viết xong năm 2002).
Các bức ký họa đặc biệt trên gốm
Thời điểm được công chúng trao danh hiệu nhà văn, Nguyễn Huy Thiệp thừa hiểu nó “vừa hữu ích lại vừa phù phiếm”. Theo Tiến sĩ Văn học Mai Anh Tuấn, người biên tập cuốn sách, trong khi văn đàn vẫn mơ mộng, đòi hỏi tác phẩm đỉnh cao thì người ta lại thấy Nguyễn Huy Thiệp viết kịch bản phim và tiểu thuyết “ba xu”. Lúc công chúng tưởng như nhà văn đã cạn sức viết, ông vẫn ngồi ký họa gốm hàng ngày.
Thời trẻ, Nguyễn Huy Thiệp yêu thích và từng học vẽ, minh họa báo nhưng ông chỉ thực sự vẽ nhiều trên gốm theo hình thức ký họa.
Ở phần hai cuốn sách, chúng ta thấy rằng, bên cạnh những văn nhân, bạn hữu thân sơ mà ông vẽ tặng, Nguyễn Huy Thiệp tỏ ra yêu thích ký họa những cá tính văn chương lớn như Victor Hugo, Balzac, Hemingway, Puskin, Bùi Giáng, Trịnh Công Sơn, Hoàng Ngọc Hiến, Tô Hoài, Lê Lựu…
Ngoài ra, ông cũng vẽ lại bìa, nhân vật trong tác phẩm của mình nhân các dịp đặc biệt.
Hồi ức được tái hiện qua những bức ảnh
Phần ba tập di cảo tổng hợp một số tư liệu ảnh của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp qua các chặng đường đời, những sự kiện và bạn hữu văn chương mà ông có dịp gặp gỡ.
Người đọc sẽ được thấy hình ảnh Nguyễn Huy Thiệp thủa mới dạy học ở Sơn La, sang tới giai đoạn gây náo động văn đàn, cho đến chuyến về thăm những nơi ông từng dạy…
Ở phần cuối, ngoài bản thảo viết tay, đánh máy các sáng tác của nhà văn cùng một số bút tích… ta bắt gặp những nét bút “hí hoáy” của Nguyễn Huy Thiệp giữa tháng ngày lâm bệnh như lời khẳng định rằng không ngôn từ nào ngoài chữ nghĩa của ông biểu đạt chính xác về nghiệp viết và cuộc đời mình đến thế.
Nhà văn Nguyễn Huy ThiệpNguyễn Huy Thiệp (1950-2021) là một trong những nhà văn nổi bật nhất của văn đàn Việt Nam hiện đại. Ông viết truyện ngắn, kịch, tiểu luận, thơ… Các truyện ngắn của ông đã được tái bản rất nhiều lần, được dịch và xuất bản tại nhiều nước, giúp nhà văn nhận được những giải thưởng cao quý như: Giải thưởng Phê bình, tiểu luận choGiăng lưới bắt chim của Hội Nhà văn Hà Nội (2006), Huân chương Văn học nghệ thuật Pháp (2007), Giải Premio Nonino, Italia (2008), Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật (2022).
" alt="Một đời văn Nguyễn Huy Thiệp qua tập di cảo ‘Anh hùng còn chi’"/>Một đời văn Nguyễn Huy Thiệp qua tập di cảo ‘Anh hùng còn chi’
“Tôi muốn cho mọi người thấy rằng tôi đang sống một cuộc sống hạnh phúc dù độc thân” - Min, 37 tuổi chia sẻ.
“Người Hàn Quốc thường xem những người độc thân là đáng thương, cô đơn hoặc thiếu thốn về kinh tế, tinh thần, thậm chí là thể chất.
Nhưng tôi không cần phải ở cùng người khác mới có thể thưởng thức một bữa ăn ngon”.
Chọn tham gia các hoạt động một mình đang là xu hướng ngày càng phổ biến ở Hàn Quốc. Nó thậm chí còn có một tên gọi riêng là “honjok” - sự kết hợp của từ “một mình” và “nhóm”. Những người đi theo lối sống “honjok” hoàn toàn tự nguyện và tự tin, không quan tâm tới đánh giá của người khác.
Min là một trong số nhiều người trẻ Hàn Quốc chọn cuộc sống độc thân.
Năm 2020, tỷ lệ hộ gia đình chỉ có 1 người ở Hàn Quốc tăng lên mức cao nhất trong lịch sử - chiếm 31,7%. Những người ở độ tuổi 20-30 là nhóm chiếm tỷ lệ lớn nhất. Tỷ lệ kết hôn và sinh đẻ của nước này vẫn đang ở mức thấp kỷ lục khi những người trẻ đưa ra lý do chi phí sinh hoạt và giá nhà cao khiến họ ngại lập gia đình.
Ở Hàn Quốc, sở hữu một ngôi nhà, theo truyền thống, được coi là điều kiện tiên quyết để kết hôn. Trong 4 năm qua, giá trung bình một căn hộ ở thủ đô Seoul đã tăng gấp đôi.
Ngoài ra, việc nuôi dạy con cái cũng trở nên đắt đỏ. Đặc biệt là chi phí cho trường học tư, các khoá học ngoại khoá - được nhiều người Hàn Quốc coi là điều cần thiết - cũng khiến người dân nản lòng với ý tưởng lập gia đình.
Joongseek Lee, giáo sư tại ĐH Quốc gia Seoul, chuyên gia nghiên cứu về các hộ gia đình độc thân, cho biết, mặc dù Hàn Quốc vẫn là một xã hội đề cao tính tập thể và gia trưởng, song xu hướng “ở một mình hoặc độc lập khi có cơ hội” ngày càng gia tăng.
Trong khi quan niệm đang thay đổi thì các thành kiến truyền thống vẫn còn tồn tại. Với phụ nữ, người Hàn Quốc kỳ vọng sẽ kết hôn trước tuổi 30, sau đó nghỉ việc để làm mẹ và nội trợ toàn thời gian. Với đàn ông, họ nên là trụ cột và là người mua nhà.
Min cho biết, các quan niệm truyền thống đã ngăn cản anh trở thành chính mình.
“Trong xã hội Hàn Quốc, bạn cảm thấy như thể mình liên tục được giao các nhiệm vụ, từ việc đi học ở một trường tốt cho tới vào đại học tốt, xin việc, kết hôn, sinh con. Khi bạn không hoàn thành các nhiệm vụ đã được định trước, bạn sẽ bị đánh giá và bị hỏi tại sao”.
Nền kinh tế phục vụ xu hướng độc thân
Với nữ sinh viên Lee Ye-eun ở Seoul, tình trạng bất bình đẳng giới đã ảnh hưởng đến cách sống của cô. Lee thề sẽ không bao giờ kết hôn.
“Tôi sẽ không hẹn hò, không kết hôn và không sinh con, ngay cả khi bạn cho tôi tiền” - cô gái 25 tuổi tuyên bố.
“Tôi cam kết không kết hôn không phải vì không có đàn ông tốt, mà vì xã hội có thành kiến đặt phụ nữ vào vị trí bất lợi hơn khi họ bước vào một mối quan hệ”.
Các doanh nghiệp và dịch vụ mới đã xuất hiện ở Hàn Quốc để phục vụ cho xu hướng sống độc thân đang nở rộ.
Chính quyền thành phố Seoul đã thành lập một đặc nhiệm chuyên phát triển các dịch vụ cho người độc thân, chẳng hạn như camera an ninh giá rẻ, tổ chức hội thảo về sức khoẻ tâm thần, tổ chức các buổi làm món kim chi - món ăn phổ biến trong bất kỳ hộ gia đình nào.
Các khách sạn cũng đang cố thu hút khách hàng độc thân với gói lưu trú dành cho 1 người. Ăn một mình - hay còn gọi là “honbap” - được dự đoán sẽ phát triển như một xu hướng vào năm 2022, kể cả ở những nhà hàng sang trọng.
Các cửa hàng tiện lợi cũng đang cung cấp nhiều sản phẩm và dịch vụ hơn cho những người sống một mình. Nền kinh tế thú cưng dự kiến sẽ tăng trong những năm tới khi ngày càng nhiều người chọn nuôi thú cưng thay vì sinh con.
Mở rộng khái niệm 'gia đình'
![]() |
Những người độc thân cho rằng khái niệm "gia đình" ở Hàn Quốc cần mở rộng thêm nhiều đối tượng. |
Lee Ye-eun cho rằng việc sống độc thân sẽ giúp có thêm thời gian và không gian cho những thú vui khác.
Lee thành lập một nhóm bạn có cùng lối sống. Họ gặp nhau vài lần 1 tuần để cùng tham gia các hoạt động như leo núi, đá bóng.
Kang Ye-seul, 27 tuổi cũng quyết định sẽ không bao giờ kết hôn. Cô nói rằng, cuộc sống độc thân cho cô nhiều sự tự do hơn. Cô được theo đuổi các sở thích, đi chơi với những người bạn độc thân của mình.
“Tôi cảm thấy như mình đang ở trong một thế giới hoàn toàn khác” - Kang chia sẻ một cách tích cực về quyết định cuộc đời.
“Trước đây, tôi khao khát hạnh phúc, tự hỏi nó là gì, tiêu chí nào để đánh giá và tôi tò mò về tiêu chuẩn của người khác”.
“Cảm giác tự do và hạnh phúc xuất hiện sau khi tôi biết rằng mình có thể sống độc thân. Giờ đây, bất kể tôi làm gì, đó là lựa chọn chỉ dành cho tôi. Vì vậy, tôi không cảm thấy gánh nặng hay sợ hãi bất kỳ trách nhiệm nào đi kèm. Tôi không còn nghĩ rằng mình không hạnh phúc như trước nữa”.
Kang cho rằng, thái độ của Chính phủ và nhận thức của xã hội đối với người độc thân vẫn còn tụt hậu so với xu hướng mà xã hội đang vận động. Cô muốn thấy một xã hội thích ứng hơn với cấu trúc gia đình phi truyền thống, ví dụ như sống chung nhưng không kết hôn.
Năm ngoái, Chính phủ Hàn Quốc thông báo họ sẽ xem xét việc mở rộng phạm vụ của khái niệm “gia đình”, trong đó có thể bao gồm cả những cặp đôi sống thử và cha mẹ đơn thân.
Đăng Dương(Theo The Guardian)
Số lượng “người lao động chán nản” tại Hàn Quốc chạm mức cao nhất mọi thời đại vào năm 2021. Nguyên nhân được đưa ra do thị trường lao động trở nên yếu kém trong bối cảnh đại dịch.
" alt="Những người trẻ thề không kết hôn"/>