Sở Y tế Nghệ An chỉ đạo làm rõ vụ nhân viên nghỉ việc, nhà thuốc đóng cửa
2025-02-24 10:09:30 Nguồn:NEWS Tác Giả:Nhận định View:547lượt xem
Ngày 13/2,ởYtếNghệAnchỉđạolàmrõvụnhânviênnghỉviệcnhàthuốcđóngcử24h.com.vn4h lãnh đạo Sở Y tế Nghệ An cho biết cơ quan này đã nắm được thông tin và đang yêu cầu lực lượng thanh tra tìm hiểu vụ việc. “Chúng tôi sẽ tổ chức họp khi thanh tra báo cáo các vấn đề liên quan ở Bệnh viện Da liễu. Cơ sở y tế này cũng đang có nhiều vấn đề và sẽ được làm rõ trong thời gian tới”, lãnh đạo Sở Y tế Nghệ An thông tin.
Bệnh viện Da liễu Nghệ An nơi xảy ra sự việc nhà thuốc phải đóng cửa - Ảnh: TT
Trước đó, lãnh đạo Bệnh viện Da liễu Nghệ An cho biết Trưởng khoa Dược vật tư y tế kiêm phụ trách nhà thuốc của bệnh viện nghỉ việc từ tháng 11/2022, trong khi đó đơn vị không có nhân sự đủ điều kiện để quản lý nhà thuốc.
“Đề án sử dụng tài sản công vào mục đích kinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết chưa được UBND tỉnh phê duyệt nên nhà thuốc tạm thời đóng cửa”, vị lãnh đạo thông tin.
Việc nhà thuốc bệnh viện đóng cửa trong hơn 3 tháng qua đã gây bất tiện cho bệnh nhân khi phải mang đơn thuốc ra ngoài mua. Tuy vậy, lãnh đạo bệnh viện cho rằng các đơn thuốc được bác sĩ kê đơn cho người bệnh đều có thể mua được ở các hiệu thuốc.
Để mở lại nhà thuốc tại Bệnh viện Da liễu, Sở Y tế Nghệ An đã điều động một nhân sự tốt nghiệp đại học ngành Dược, có chứng chỉ hành nghề Dược tới bệnh viện làm việc trong thời gian 6 tháng. Tuy nhiên, bệnh viện vẫn chưa tiếp nhận người này.
"Bệnh viện đang hoàn tất hồ sơ tuyển dụng nhân sự này, đồng thời đợi UBND tỉnh phê duyệt đề án sử dụng tài sản công sẽ cho nhà thuốc hoạt động trở lại trong thời gian tới", lãnh đạo bệnh viện chia sẻ.
Được thành lập từ cuối năm 2019 trên cơ sở nâng cấp Trung tâm chống Phong - Da liễu Nghệ An, Bệnh viện Da liễu Nghệ An, có 33 y bác sĩ, nhân viên. Bình quân mỗi ngày bệnh viện đón khoảng 100 bệnh nhân tới khám, chưa có điều trị nội trú.
Nhà thuốc bệnh viện phải tạm đóng cửa vì nhân viên nghỉ việcTrưởng khoa Dược vật tư y tế nghỉ việc hơn 3 tháng, nhà thuốc Bệnh viện Da Liễu Nghệ An phải tạm đóng cửa do chưa tuyển được người thay thế.
Những lỗ hổng bảo mật của Zoom đang khiến nền tảng này phải trả giá đắt và không tận dụng được hết các cơ hội sẵn có. Ảnh: Trọng Đạt
Để hạn chế rủi ro, các nền tảng họp trực tuyến thường sử dụng mật mã hóa toàn trình (end-to-end encryption). Nghĩa là tất cả các dữ liệu chia sẻ, âm thanh, nội dung trao đổi, kể cả cuộc họp trực tuyến đều sẽ được mật mã hóa.
Việc mã hóa này được thực hiện từ ứng dụng trên máy người dùng đến hệ thống lưu trữ đặt ở bất kỳ đâu trên thế giới. Với các thuật toán mật mã hóa tiêu chuẩn như AES-256, TLS_RSA…, được áp dụng rộng rãi, ngay chính bản thân nhà cung cấp giải pháp cũng không thể giải mã để khôi phục video, dữ liệu.
Zoom từng khẳng định ứng dụng của mình hỗ trợ mã hóa toàn trình. Tuy vậy, theo báo cáo mà Intercept công bố, các cuộc gọi của Zoom hoàn toàn không được mã hóa toàn trình. Các giao thức truyền đưa dữ liệu chỉ đơn thuần qua HTTPS (Giao thức mã hóa cơ bản SSL/TLS).
Chính thiết bị người dùng là “gián điệp ngầm”
Ngay cả khi các nền tảng họp trực tuyến đều xử lý tốt công việc của mình, họ cũng sẽ phải “bó tay" nếu như “gián điệp" ở ngay chính chiếc điện thoại hay máy tính của bạn.
Nhiều loại mã độc được cài đặt sẵn trên các thiết bị di động có khả năng thu thập, chia sẻ thông tin được người dùng gửi đi trong quá trình họp trực tuyến.
Bên cạnh đó, những lỗ hổng bảo mật trên cả phần cứng và phần mềm cũng có thể là môi trường thuận lợi cho các hacker cài cắm “gián điệp ngầm".
Mã hóa tốt nhưng vẫn phải tối ưu hóa được đường truyền, đó là bài toán mà các doanh nghiệp Việt phải giải nếu muốn chiếm lấy thị phần họp trực tuyến.
Nhìn chung, các cuộc gọi trực tuyến luôn đi kèm với những nguy cơ về bảo mật. Rủi ro có thể đến từ bất cứ nơi đâu, từ nhà cung cấp dịch vụ, nhà cung cấp máy chủ, đường truyền Internet cho đến chính thiết bị của người dùng. Do vậy, dù là cá nhân, tổ chức hay doanh nghiệp, người dùng đều cần thận trọng khi lựa chọn nền tảng họp trực tuyến.
Tuy vậy, với nhu cầu học và làm việc trực tuyến đang nhân rộng, bài toán này cũng chính là cơ hội của các doanh nghiệp Việt Nam. Hơn lúc nào hết, người dùng Việt đang cần tới những nền tảng họp trực tuyến nội có đủ sức cạnh tranh với các nền tảng nước ngoài.
Nền tảng nội vốn có lợi thế về đường truyền, băng thông và khả năng bảo mật nhờ đặt máy chủ ở ngay trong nước. Do đó, các doanh nghiệp nội hoàn toàn có cơ sở để cạnh tranh sòng phẳng ở tập khách hàng có nhu cầu họp trực tuyến trong nội địa. Bài toán mà họ phải giải là làm sao để vừa bảo mật được dữ liệu, nhưng lại vẫn phải tối ưu hóa được đường truyền.
Trọng Đạt
" alt=""/>Rủi ro tiềm ẩn khi họp trực tuyến: Cơ hội của nền tảng nội?