当前位置:首页 > Thể thao > Hồi âm đơn thư Bạn đọc đầu tháng 4/2017 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Nongbua Pitchaya vs Lamphun Warrior, 19h00 ngày 18/1: Khách thất thế
Mặc dù đã sản xuất điện thoại di động hàng chục năm với nhiều sản phẩm đáng chú ý, Samsung lại tham gia thị trường smartphone khá muộn. Năm 2009 họ mới có mẫu điện thoại Android đầu tiên. Tuy đi sau, Samsung nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường smartphone với dòng sản phẩm Galaxy S và đặc biệt là Galaxy Note.
Galaxy Note có lẽ là ví dụ tiêu biểu cho một sản phẩm đột phá khiến thị trường thay đổi. Ra đời vào năm 2011, khi thế giới smartphone vẫn còn chuộng điện thoại màn hình nhỏ, Galaxy Note ban đầu lạc lõng như một gã khổng lồ giữa thế giới toàn những người nhỏ con. Thế nhưng, thực tế đã chứng minh đây là một gã khổng lồ cả về kích thước lẫn vị trí trong lòng người dùng.
Nhìn từ góc độ người dùng và mang tới công nghệ mới là cách Samsung đưa ra được một sản phẩm đột phá suốt 10 năm qua |
Thậm chí cả chiếc Note cũng không phải smartphone đầu tiên có màn hình trên 5 inch. Tuy nhiên, Samsung lại là người đầu tiên đưa ra trải nghiệm tối ưu cho một thiết bị màn hình lớn, cùng với một phương thức điều khiển mới tưởng như không còn có thể sáng tạo thêm: bút cảm ứng S Pen. Hai yếu tố này là đủ để Galaxy Note bán được tới 10 triệu chiếc trong năm đầu tiên, và trở thành chuẩn mực để các hãng điện thoại khác làm theo.
Sau khi chiếc Note ra đời, thị trường smartphone đã vĩnh viễn thay đổi. Mọi hãng điện thoại đều phải thừa nhận màn hình lớn và chất lượng là thứ người dùng cần nhất. Samsung đã nhìn ra “pain point” của người dùng smartphone: không thể tận dụng hết những tính năng nếu màn hình quá nhỏ, trước cả khi người dùng tự nhận thấy điều này.
Theo dự báo của công ty nghiên cứu thị trường Counterpoint Research, tổng doanh số của các mẫu Galaxy Note10 sẽ đạt 9,7 triệu thiết bị trong năm nay. Tại Việt Nam, lượng đặt hàng trước Galaxy Note10 ở mức cao kỷ lục, gấp đôi so với Galaxy Note9 năm ngoái và trở thành smartphone có doanh số cao nhất của dòng Note tại Việt Nam trong gần 10 năm qua.
Triết lý sản phẩm làm nên thành công lâu dài
Tất nhiên, thành công ban đầu không thể là thứ đảm bảo cho những thế hệ tương lai của Galaxy Note, nhất là trong bối cảnh các hãng đều cạnh tranh khốc liệt để đáp ứng thị trường đang bùng nổ. Việc dòng sản phẩm Galaxy Note tiếp tục dẫn đầu thế giới Android cho đến nay đến từ triết lý sản phẩm rõ ràng của Samsung.
Đầu tiên, những chiếc Galaxy Note đều được tạo ra với mục tiêu đem lại trải nghiệm tốt nhất cho người dùng. Trong những năm đầu, trải nghiệm này đến từ màn hình lớn, đẹp, cấu hình mạnh và pin dung lượng lớn.
Khi thị trường ngày càng ổn định, những nhu cầu mới cũng thể hiện rõ rệt hơn, và Samsung không ngại thay đổi mình. Với Galaxy Note5, hãng cho thấy mình có thể tạo ra smartphone đẹp như thế nào. Với Note10, Samsung cho thấy mình đi đầu về thiết kế màn hình tràn viền Infinity-O Display.
Galaxy Note vẫn là dòng sản phẩm đáp ứng hài hòa nhất những nhu cầu cơ bản, từ hiệu năng, máy ảnh, màn hình đến pin. |
Samsung là công ty hiếm hoi sở hữu đầy đủ quy trình nghiên cứu, phát triển và sản xuất phần lớn các linh kiện trong điện thoại. Điều đó giúp cho họ dễ dàng nắm bắt được những bước tiến về mặt công nghệ. Mỗi năm, Samsung cũng bỏ ra hơn 10 tỷ USD để nghiên cứu và phát triển, thường xuyên nằm trong top 5 công ty bỏ nhiều chi phí nghiên cứu nhất.
Hai yếu tố nói trên giúp cho Samsung luôn đưa ra được định hướng rõ ràng cho từng thế hệ sản phẩm. Qua mỗi năm, những chiếc smartphone mới luôn kế thừa những điểm mạnh từ thế hệ cũ, đồng thời cải tiến những khía cạnh quan trọng để đem đến trải nghiệm trọn vẹn hơn cho người dùng.
Định hướng rõ ràng là thứ không phải ai cũng có. Quan sát thị trường smartphone, có thể thấy rõ nhiều thời điểm các thương hiệu hàng đầu cũng tỏ ra bối rối, không rõ ràng. Có thể kể đến đối thủ của Samsung từng có định hướng chỉ sản xuất điện thoại màn hình nhỏ, nhưng rồi phải chạy theo công ty Hàn Quốc khi xu hướng được chứng minh.
Thiết kế màn hình khoét tưởng như tạo được xu hướng mới, giờ trở thành một chi tiết lỗi thời. Những công nghệ về camera, sạc hay khả năng hiển thị cũng đã thay đổi rất nhanh trong vài năm qua, khiến nhiều hãng không theo kịp. Thậm chí những công nghệ mà Samsung có từ đầu 2019 như 5G hay cảm biến ToF, một số đối thủ cũng chưa kịp trang bị cho máy cao cấp ra mắt cuối năm.
Đây mới là chuẩn mực smartphone tương lai
Với Galaxy Note10, Samsung một lần nữa cho thấy triết lý sản phẩm rất rõ ràng của mình. Họ “chiều” người dùng hết mực với màn hình “đẹp nhất thế giới”, theo nhận xét của chuyên trang DisplayMate. Họ tích hợp thêm camera góc rộng cùng hàng loạt tính năng chụp hấp dẫn. Hiệu năng tăng lên, pin tốt hơn, đến cả chiếc bút S Pen cũng có rất nhiều tính năng mới.
Galaxy Note10 chính là minh chứng cho “smartphone của tương lai” mà các flagship không làm được |
Tuy nhiên, cuộc chơi giờ đây không còn dừng lại ở mình chiếc điện thoại. Khi mỗi người đều có trong túi một chiếc smartphone, thiết bị này sẽ đóng vai trò trung tâm để điều khiển hàng trăm thiết bị quen thuộc, giờ đây được kết nối với nhau theo xu hướng Vạn vật kết nối (IoT).
Samsung cho thấy họ đã chuẩn bị sẵn cho tương lai này. Họ xây dựng hệ sinh thái sản phẩm kết nối thông minh, tạo ra trợ lý ảo Bixby có thể điều khiển mọi thiết bị. Họ tập trung nghiên cứu 5G, AI, những công nghệ tối quan trọng cho IoT. Các thành quả của Samsung đã bắt đầu được áp dụng lên thế hệ Galaxy Note10, và chắc chắn sẽ còn phát huy tiếp trong tương lai.
Chỉ với triết lý đơn giản “người dùng là số một”, cùng nền tảng công nghệ vững chắc có được sau hàng chục năm nghiên cứu, Samsung cho thấy một công ty công nghệ tiên phong là như thế nào. Nhiệm vụ của một công ty tiên phong là giúp cho người dùng trở nên “giàu trải nghiệm” hơn, đồng thời đem lại doanh thu cho công ty. Samsung chính là công ty đang lãnh trọng trách vừa dẫn dắt, vừa đột phá đó.
Thu Hằng
" alt="Cách Note10 giúp người dùng ‘giàu có’ hơn"/>Đồng sáng lập Steve Wozniak của Apple đã tự tay làm ra Apple -1 như một thú vui. Ông muốn mang chiếc máy tới câu lạc bộ địa phương Homebrew Computer Club nơi ông là thành viên.
Steve Jobs đã thuyết phục Steve Wozniak rằng họ nên phát triển và bán Apple -1 thay vì dùng như một thú vui. Jobs sau đó gặp Paul Terrell, chủ cửa hàng bán máy tính Byte Shop gần và bán Apple-1 cho người này.
Jobs bán 50 chiếc Apple -1 cho Paul Terrell với giá 500 USD/chiếc. Người này sau đó tân trang lại rồi bán mỗi chiếc 666,66 USD, tương đương 2.800 USD ngày nay.
Tổng cộng Apple đã sản xuất 175 chiếc Apple-1, và chỉ có 60 chiếc còn tới ngày nay. Chiếc Apple-1 vừa bán đấu giá đi kèm bộ nguồn hiếm, bảng mạch Apple-1 ACI gốc, băng cassettes Apple-1 BASIC đời đầu, và tài liệu kỹ thuật hoàn chỉnh về Apple-1.
Đây là lần thứ hai, Apple-1 được trả giá xấp xỉ 1 triệu USD. Tại cuộc đấu giá Bonhams History of Science năm 2014, một chiếc Apple-1 khác được giá 910.000 USD mặc dù giá dự đoán ban đầu chỉ từ 300.000 -500.000 USD.
Nguyễn Minh (theo Cultofmac)
Nhiều nhân viên của Tesla đã và đang có ý định chuyển sang làm việc tại Apple. Đây là một xu hướng rất nguy hiểm với công ty xe điện của tỷ phú Elon Musk.
" alt="Máy tính cổ Apple được bán đấu giá 815.000 USD"/>CEO Facebook Mark Zuckerberg
Trong cuộc phỏng vấn mới đây, Thượng nghị sỹ Ron Wyden nói: “Mark Zuckerberg liên tục lừa dối người Mỹ về quyền riêng tư. Tôi cho rằng anh ta nên chịu trách nhiệm cá nhân, từ phạt tiền đến – hãy để tôi nhấn mạnh điều này – một án tù. Đó là vì anh ta đã gây tổn thương cho nhiều người. Có tiền lệ cho điều đó: trong lĩnh vực tài chính, nếu CEO và các giám đốc lừa dối về tài chính, họ có thể phải chịu trách nhiệm”.
Thượng nghị sỹ Wyden là người giới thiệu dự luật năm 2018 mang tên Đạo luật bảo vệ dữ liệu người dùng, cho Ủy ban Truyền thông liên bang Mỹ (FTC) quyền trừng phạt các công ty vi phạm quyền riêng tư người dùng lớn hơn. Dự luật nhắc tới việc các lãnh đạo có thể bị phạt tối đa 20 năm tù và 5 triệu USD.
" alt="'Mark Zuckerberg nên bị bỏ tù'"/>