Mỹ nhân siêu sexy khiến vạn đàn ông khao khát tái xuất màn ảnh
![]() |
Ngày 15/3 tới,ỹnhânsiêusexykhiếnvạnđànôngkhaokháttáixuấtmànảmu ngoại hạng anh "Wonder Park" (Công viên kỳ diệu) - siêu phẩm hoạt hình đang rất được ngóng chờ của hãng phim đình đám Paramount sẽ chính thức ra mắt khán giả. Nội dung phim sẽ theo chân June, một cô bé lạc quan, tinh nghịch với trí tưởng tượng vô cùng phong phú cùng công viên Wonderland trong mơ của mình.“Thiên nga đen” Mila Kunissẽ góp giọng cho cô heo Greta, người bạn đồng hành của June tại Wonderland. |
![]() |
Mỹ nhân sinh năm 1983 từng được tạp chí Esquire chọn là 'Người phụ nữ gợi tình nhất' năm 2012, khi đã 29 tuổi. |
![]() |
Dù đã là mẹ 2 con và bước qua tuổi 35 nhưng cô vẫn giữ được thân hình quyến rũ. |
![]() |
Mila Kunis thu hút bởi vẻ đẹp sắc sảo. Cô kết hôn với nam diễn viên Ashton Kutcher năm 2015 và sống hạnh phúc từ đó đến nay. |
![]() |
Với các fan phim ảnh, Mila Kunis là cái tên không còn xa lạ. Cô được biết đến qua hàng loạt vai diễn đáng chú ý trong: The Black Swan, Oz the Great and Powerful, The Spy Who Dumped Me, Two and a Half Men... Năm 2017, Mila Kunis đứng hạng 5 trong top những nữ diễn viên có thu nhập cao nhất với 15,5 triệu USD. |
![]() |
Cô được đề cử Quả cầu vàng 2011 hạng mục Nữ diễn viên phụ xuất sắc nhất với vai Lily trong Black Swan (Thiên Nga đen). |
![]() |
Mila Kunis dù chỉ cao 1,63m nhưng lại sở hữu vẻ đẹp sắc nét cùng thân hình bốc lửa. |
![]() |
Nữ diễn viên người Ukraine từng lọt top 100 phụ nữ sexy nhất thế giới trong nhiều năm của các tạp chí FHM, Maxim và có tên trong danh sách 99 phụ nữ được đàn ông khao khát nhất của AskMen. |
Mai Linh

Vợ chồng Donald Trump xuất hiện trong phim hoạt hình Hollywood
- Ngoài vợ chồng ông Trump, Nữ hoàng Anh cũng là nhân vật được khắc họa chân dung trong phim hoạt hình The Queen’s Corgi (Corgi: Những Chú Chó Hoàng Gia).
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Oman Club vs Al Khaburah, 20h50 ngày 22/4: Khách thắng thế
Các ông lớn công nghệ không cho rằng họ cần trả tiền vì đã sử dụng đường truyền mạng. Ảnh: CNBC.
Ở châu Âu, cuộc chiến giữa các công ty viễn thông và Big Tech của Mỹ đang trên đà căng thẳng. Về phía tập đoàn viễn thông, họ yêu cầu các công ty công nghệ phải nộp phí mỗi khi gửi dữ liệu qua đường mạng của họ. Số tiền này sẽ được dùng để nâng cấp và bảo trì cơ sở hạ tầng viễn thông mỗi khi hư hỏng.
Họ cho rằng những nền tảng như Amazon Prime và Netflix đang ngốn một lượng dữ liệu khổng lồ, nên phải chịu một phần chi phí để tăng dung lượng đường truyền.
Big Tech đang "hưởng không" Internet
“Nói một cách ngắn gọn, các tập đoàn viễn thông muốn được trả khoản phí khi cung cấp đường truyền và phải nhận về lượng lưu lượng ngày càng lớn từ các nền tảng”, nhà phân tích Paolo Pescatore của PP Foresight nói với CNBC.
Quan điểm này đã được nhiều quốc gia ủng hộ, trong đó có Pháp, Ý và Tây Ban Nha. Do đó, Ủy ban châu Âu (EU) đã chuẩn bị tổ chức một buổi tọa đàm để bàn bạc về đề xuất yêu cầu các công ty công nghệ trả phí đường truyền.
Theo CNBC, vấn đề này không hề mới. Trong suốt nhiều thập kỷ qua, nhiều ông lớn ngành viễn thông đã tìm cách buộc các Big Tech chịu một phần chi phí cho cơ sở hạ tầng. Các nhà mạng cũng tỏ ra dè chừng khi doanh thu sụt giảm do sự bành trướng của các nền tảng gọi thoại trực tuyến như WhatsApp, Skype, nói rằng họ đang “xài mạng mà không trả tiền”.
Các Big Tech đã lọt vào tầm ngắm của EU khi sử dụng quá nhiều lưu lượng Internet. Ảnh: Bangkok Post.
Nhưng phải đến sau đại dịch, giới quan chức ở EU mới bắt đầu bày tỏ quan ngại với việc hệ thống mạng gặp tình trạng quá tải vì một lượng lớn người dùng Internet để làm việc tại nhà hay giải trí.
Hồi tháng 5/2022, bà Margrethe Vestager, Ủy viên Ủy ban Cạnh tranh Liên minh châu Âu, nói rằng bà sẽ xem xét dự luật yêu cầu các Big Tech trả tiền cho đường truyền. “Họ chiếm dụng quá nhiều lưu lượng cho hoạt động của mình nhưng lại chẳng đóng góp gì để xây dựng cơ sở vật chất”, bà chia sẻ.
Trên thực tế, các ông lớn như Meta, Alphabet, Apple, Amazon, Microsoft chiếm hơn 56% tổng lưu lượng toàn cầu năm 2021.
Chiêu trò kiếm tiền của các nhà mạng
Nhưng lý do thật sự các hãng viễn thông yêu cầu Big Tech trả phí lại không hề đơn giản.
Doanh thu trên mỗi người dùng của các dịch vụ di động truyền thống hàng tháng đã giảm 4% so với cùng kỳ năm ngoái. Giá cổ phiếu của các công ty này cũng giảm mạnh so với các năm trước. Đối mặt với tình trạng này, các nhà cung cấp dịch vụ Internet bắt đầu tìm cách để kiếm thêm lợi nhuận.
Nhà phân tích Pescatore cho rằng dịch vụ chia sẻ video hiện nay đã gây ra tình trạng lưu lượng mạng tăng đột biến, đặc biệt là các định dạng chất lượng cao như 4K, 8K và những ứng dụng như TikTok. “Các nhà mạng chẳng thu thêm được đồng nào dù cung cấp khả năng truy cập vào đường truyền khổng lồ như vậy”, chuyên gia cho biết.
Trong khi đó, lĩnh vực metaverse mới nổi lại càng cần nhiều lưu lượng hơn để có thể vận hành cả một vũ trụ ảo rộng lớn. “Một khi thị trường metaverse được hình thành, lưu lượng Internet sẽ vượt qua những gì chúng ta có thể tưởng tượng”, nhà phân tích Dexter Thillien tại Economist Intelligence Unit nói với CNBC.
Big Tech phản đối
Tuy nhiên, về phần các công ty công nghệ, họ không cho rằng mình phải trả phí chỉ vì truyền dữ liệu đến người dùng.
Google và Netflix nói rằng khách hàng của các hãng viễn thông đã phải trả cước gọi, nhắn tin và dữ liệu di động để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng. Do đó, việc yêu cầu các nền tảng trả thêm tiền là đi ngược lại với tính công bằng trong việc cung cấp dịch vụ Internet.
Các hãng công nghệ cho rằng việc thu phí sẽ đi ngược lại tính bình đẳng phân phối của Internet. Ảnh: Hackernoon.
Các công ty công nghệ còn khẳng định rằng họ đã đổ rất nhiều tiền vào cơ sở hạ tầng Internet ở châu Âu với 183 tỷ euro trong suốt 10 năm từ 2011-2021. Số tiền này đã được dùng cho cáp quang biển, mạng phân phối và các trung tâm dữ liệu.
Netflix cũng cho biết họ đã cung cấp miễn phí hàng nghìn máy chủ để lưu trữ nội dung Internet, đẩy nhanh tốc độ truy cập dữ liệu và giảm băng thông.
“Chúng tôi đã xây hơn 700 máy chủ khắp châu Âu để giúp người dùng truy cập vào nội dung trên Netflix mà không cần phải thông qua đường truyền quá xa. Điều này giúp giảm lưu lượng mạng, tiết kiệm chi phí và cung cấp trải nghiệm tốt hơn cho người dùng”, đại diện Netflix nói với CNBC.
Do đó, Hiệp hội ngành Máy tính và Truyền thông cho rằng yêu cầu Big Tech đóng phí đường truyền chỉ nhằm mục đích lấp đầy khoản lỗ do các dịch vụ trực tuyến ngày càng phát triển. “Đề xuất này sẽ ảnh hưởng đến nguyên tắc mở của Internet”, Matt Brittin, Chủ tịch Google chi nhánh châu Âu, khẳng định.
Bên cạnh đó, nếu các nền tảng bị thu phí vì sử dụng đường truyền mạng, rất có thể họ sẽ chuyển phần chi phí tăng thêm này vào người dùng, gây nên nhiều tranh cãi. “Điều đó sẽ ảnh hưởng không tốt đến khách hàng, đặc biệt là vào thời điểm lạm phát tăng cao”, Matt Brittin cho biết.
(Theo Zing)" alt="Internet sắp trở nên đắt hơn với Google, Meta" />Dịp Tết Tân Sửu 2021, cặp đôi Thanh Thúy – Đức Thịnh thực hiện bộ ảnh chào năm mới với trang phục truyền thống áo dài. Khác với hình ảnh gia đình mọi khi, cả hai lần này chụp ảnh đôi, không có sự góp mặt của các con.
Cặp đôi tạo dáng ăn ý, hài hước trong mỗi shoot ảnh Tết. Trong khi Thanh Thúy đẹp rạng rỡ, đằm thắm, Đức Thịnh lại gây ấn tượng với vóc dáng phong độ cùng biểu cảm hài hước.
Đức Thịnh - Thanh Thúy yêu nhau khi cả 2 hoạt động chung ở sân khấu kịch Phú Nhuận. Cặp đôi tổ chức đám cưới vào tháng 5/2008 tại TP.HCM và có 2 cậu con trai. Hơn một thập kỷ bên nhau, vợ chồng diễn viên trải qua nhiều thăng trầm, sóng gió.
Bên nhau hơn 10 năm, Thanh Thúy và Đức Thịnh cho biết đây không phải là quãng thời gian quá dài cho một cuộc hôn nhân. Cả hai luôn quan niệm chuyện tương lai không đoán biết được nên luôn cố gắng sống trọn vẹn mỗi ngày.
Chia sẻ bí quyết gìn giữ hôn nhân, nữ diễn viên khẳng định việc tôn trọng lẫn nhau là vô cùng quan trọng. Bởi lẽ sự nhường nhịn, thấu hiểu sẽ là chìa khóa để tình yêu cả hai thêm bền vững theo năm tháng.
"Với nghề diễn, tôi xem đó là cái duyên mình phải gắn bó. Còn hôn nhân với Đức Thịnh là cái nợ mà tôi phải trả và tôi mong mình được trả cả đời”, Thanh Thúy từng chia sẻ với VietNamNet.
Năm 2020, cặp đôi cũng trải qua nhiều khó khăn như các nhà làm phim khác do dịch Covid-19. Tranh thủ thời gian ở nhà, cả hai dành thời gian bên con, dạy các bé học và vui chơi. Trước thềm năm mới, cặp đôi gửi lời chúc sức khỏe, bình an đến khán giả và không quên kêu gọi mọi người nâng cao ý thức giữ gìn an toàn sức khỏe giữa mùa dịch.
Clip Thanh Thúy tham gia 'Ơn giời! cậu đây rồi'
Thúy Ngọc
Đức Thịnh xuất hiện ‘cứu nguy’ giúp Thanh Thúy đoạt cúp ‘Ơn giời’
Đạo diễn Đức Thịnh bất ngờ xuất hiện tại “Ơn giời cậu đây rồi” tập 6 để “cứu nguy” cho bà xã Thanh Thúy trước những tình huống éo le của trưởng phòng Trường Giang.
" alt="Vợ chồng Thanh Thúy – Đức Thịnh ‘trốn con’ chụp ảnh Tết" />Thêm một tướng Mỹ dính vào scandal tình ái
John Kerry nhiều khả năng làm Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ
" alt="Bà mẹ để râu làm từ thiện" />Ông Nguyễn Trung Chính - Chủ tịch HĐQT, Chủ tịch Điều hành Tập đoàn Công nghệ CMC chia sẻ về giải thưởng Thương hiệu quốc gia Việt Nam 2022 Tại buổi lễ, ông Nguyễn Trung Chính - Chủ tịch HĐQT, Chủ tịch Điều hành Tập đoàn Công nghệ CMC bày tỏ: “CMC cũng đã có nhiều sản phẩm CNTT đạt danh hiệu này trong suốt lịch sử của giải thưởng. Năm nay, chúng tôi tự hào đóng góp sản phẩm trong lĩnh vực công nghệ điện toán đám mây - CMC Cloud. CMC tự hào là công ty tiên phong trong công nghệ điện toán đám mây, một trong những công nghệ “hạt nhân” quan trọng của cách mạng công nghệ 4.0. Chúng tôi cam kết sẽ tiếp tục nâng cao chất lượng của sản phẩm, để ngày một phục vụ khách hàng một cách tốt hơn, tạo ra giá trị hữu ích cho khách hàng, đúng với mục đích tôn chỉ của chương trình Vietnam Value”.
Ông Lê Anh Vũ - Giám đốc sáng tạo của CMC Telecom nhận giải thưởng CMC Cloud được CMC Telecom - công ty thành viên thuộc Tập đoàn Công nghệ CMC nghiên cứu và phát triển dựa trên nền tảng điện toán đám mây, sử dụng công nghệ mở ứng dụng Infrastructure as Code. Đây cũng là công nghệ tiên tiến được Microsoft, AWS, IBM và Google sử dụng.
Toàn bộ hệ thống vật lý được đầu tư thiết bị hiện đại hàng đầu từ Dell, IBM Power; đặt tại 3 Data Center đạt chuẩn Tier III của CMC Telecom với chứng chỉ bảo mật PCI DSS.
Bộ Công Thương đã trao giải cho 172 doanh nghiệp với tổng số 325 sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia Việt Nam 2022 Một "local Cloud" như CMC Cloud nắm nhiều lợi thế riêng, đó là sự thấu hiểu "khẩu vị" của doanh nghiệp nội địa. Đại diện CMC Telecom đánh giá, doanh nghiệp Việt sử dụng dịch vụ trong nước sẽ được đảm bảo, dịch vụ chăm sóc khách hàng chất lượng, dễ dàng hỗ trợ và được hỗ trợ 24/7. Hơn nữa, ưu thế của doanh nghiệp trong nước như CMC Telecom là có hạ tầng gần với khách hàng để xử lý nhanh, giảm tối đa độ trễ.
Khai trương CMC DC Tân Thuận ngày 15/8/2022, hạ tầng cho nền tảng điện toán đám mây hàng đầu Việt Nam CMC Cloud Ông Lê Anh Vũ - Giám đốc sáng tạo của CMC Telecom chia sẻ: "Nhận thấy xu hướng ứng dụng công nghệ điện toán đám mây từ nhiều năm trước, CMC Telecom đã nhanh chóng đón đầu và phát triển CMC Cloud - một hệ sinh thái mở, hỗ trợ kết nối linh động đa nền tảng cho doanh nghiệp Việt. Các giải thưởng CMC Cloud giành được là sự ghi nhận của các tổ chức trong nước và quốc tế đối với nỗ lực sáng tạo, thế mạnh về công nghệ, chất lượng sản phẩm, dịch vụ và sức cạnh tranh nổi bật của CMC Telecom trên thị trường. Đồng thời điều này khẳng định định hướng phát triển đúng đắn và vị trí tiên phong về dịch vụ Cloud của CMC Telecom trong thời gian qua".
Thúy Ngà
" alt="Nền tảng Cloud của CMC nhận giải Thương hiệu quốc gia Việt Nam 2022" />Geoffrey Hinton - người đoạt giải Nobel Vật lý năm 2024 và được coi như cha đỡ đầu của trí tuệ nhân tạo (AI). Ảnh: University of Toronto.
Geoffrey Hinton - một trong những người đi đầu về AI và vừa được Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển trao giải Nobel Vật lý năm 2024 bất ngờ cho biết ông cảm thấy tự hào vì một học trò của ông đã nổi loạn chống lại Sam Altman - CEO OpenAI.
“Tôi đặc biệt may mắn khi có nhiều sinh viên rất thông minh. Thậm chí họ còn thông minh hơn tôi nhiều. Họ đã tiếp tục làm những điều tuyệt vời. Tôi đặc biệt tự hào về việc một trong những sinh viên của tôi đã sa thải Sam Altman”, Hinton nói.
Cụ thể, người được Hinton nhắc đến chính là Ilya Sutskever. Cả hai từng cộng tác tại Đại học Toronto vào năm 2012 để xây dựng một mạng lưới thần kinh có thể phân tích hàng nghìn bức ảnh và tự dạy nó cách xác định các đồ vật phổ biến, chẳng hạn như hoa, chó và ôtô.
Google sau đó đã chi 44 triệu USD để mua lại công ty do Hinton và Sutskever cùng một sinh viên khác thành lập. Chính hệ thống của họ đã dẫn đến việc tạo ra các công nghệ ngày càng mạnh mẽ, bao gồm chatbot như ChatGPT và Google Bard.
Năm 2015, ông Sutskever là một trong những cộng sự đắc lực của CEO Sam Altman trong việc thành lập OpenAI và tạo ra chatbot ChatGPT nổi tiếng. Tuy nhiên, ông cũng là một trong 4 thành viên hội đồng quản trị đồng ý sa thải Altman vào tháng 11/2023.
Altman được phục chức Giám đốc điều hành sau 5 ngày hỗn loạn. Điều này đã khiến Sutskever và 2 giám đốc khác quyết định rời khỏi hội đồng quản trị.
Dù được coi là "cha đỡ đầu" của ngành AI, Hinton từ lâu đã công khai cảnh báo về sự nguy hiểm của trí tuệ nhân tạo. Ông cho biết con người sẽ có thể không kiểm soát được AI trong tương lai.
Những câu hỏi chúng ta phải đối mặt trong thế giới AI
Chúng ta có rất nhiều câu hỏi về thế giới AI, mà đó đều là những nghi hoặc không dễ có ngay đáp án.
Cuốn sách Thời đại AI - Và tương lai loài người chúng ta trình bày cách AI làm thay đổi mối quan hệ của chúng ta với tri thức, chính trị và xã hội. Mục tiêu tối thượng của cuốn sách này là giải thích về AI và cung cấp cho độc giả những câu hỏi mà chúng ta sẽ phải đối mặt trong những năm tới lẫn bộ công cụ để bắt đầu trả lời chúng.
" alt="Chủ nhân giải Nobel Vật lý tự hào vì học trò từng đuổi Sam Altman" />- Nội dung“lương của nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp”vào Luật Giáo dục sửa đổi được nhiều chuyên gia nhận định sẽ tạo sự phấn khởi cho cộng đồng giáo viên, nhưng thực tế khó thực hiện.
Ngày 7/12, Liên hiệp các hội Khoa học và kỹ thuật Việt Nam tổ chức hội thảo góp ý cho dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục.
Các đại biểu trao đổi tại hội thảo góp ý cho dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục. Ảnh: Thanh Hùng. Về dự kiến chính sách mới đối với giáo viên, GS.TSKH Nguyễn Cương (nguyên Phó hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội) tán thành việc đưa vào dự thảo Luật Giáo dục. Tuy nhiên, bản thân ông nhìn nhận đây là việc không hề dễ dàng.
GS Cương cho rằng cần có cách nào đó, trong Luật hoặc có thêm các văn bản giải thích Luật hay trong nghị định của Chính phủ, để đảm bảo chính sách về lương được thực hiện.
“Nếu chỉ đưa vào Luật thì giáo viên phấn khởi, nhưng để đảm bảo thực hiện được thì cần có những quy định cụ thể hơn trong các nghị định hướng dẫn. Nếu được, chúng tôi nghĩ nên thêm một số câu từ thể hiện rõ ràng sự đảm bảo và trân trọng sự đóng góp của giáo viên” - ông Cương nói.
GS.TSKH Nguyễn Cương. Cũng tương tự như đề xuất miễn học phí cho bậc học THCS đối với các trường công lập, GS Nguyễn Lân Dũng cho rằng đây là những điều quá tốt nhưng cũng khó thực hiện được. Bởi theo ông, ngân sách Nhà nước hiện khó có thể kham nổi.
Đồng quan điểm, PGS.TS Phạm Bích San (Viện Nghiên cứu Tư vấn và Phát triển) chia sẻ: “Đó là sự động viên các thầy cô giáo, nhưng khi người cán bộ sau mấy chục năm công tác chỉ nhận được 1,3 triệu đồng lương hưu thì tôi cho rằng điều này cũng chẳng an ủi được gì nhiều”.
Vì vậy, ông San đề xuất Bộ GD-ĐT nên quan tâm vào giải quyết những vấn đề thiết thực hơn như việc xây dựng các trường mầm non công lập ở các khu công nghiệp.
"Hiện nay, gần như không có trường mầm non công lập cho trẻ là con công nhân ở các khu công nghiệp. Do đó, họ phải gửi con em ở những nhóm lớp tự phát thiếu nghiệp vụ, thiếu an toàn. Đây là nguyên nhân dẫn đến các vụ bạo hành trẻ, làm mất ổn định xã hội và không tạo được cơ sở vững chắc cho sự ổn định trong tương lai" - ông San nói rõ thêm về đề xuất của mình.
PGS.TS Phạm Bích San (Viện Nghiên cứu Tư vấn và Phát triển). Ảnh: Thanh Hùng. Đồng tình với ý kiến nói trên, TS Lê Viết Khuyến cũng nhận định rằng đề xuất bỏ học phí cấp THCS chưa cần thiết bằng lo cho việc hiện nhiều con em công nhân hiện đang "bơ vơ".
"Cần nghĩ cách để có thêm trường công lập cho đối tượng này, để các khu công nghiệp có các trường mầm non công lập học miễn phí" - ông Khuyến đền nghị. Bởi theo ông Khuyến, chi phí cho mầm non hiện đang tốn kém nhất trong các gia đình công nhân, gia đình nghèo.
Về lương giáo viên, ông Khuyến cho rằng đi đôi với việc này, Bộ GD-ĐT cần có cơ chế để thu hút người giỏi vào ngành sư phạm. “Thầy cô có giỏi thì mới nói đến đổi mới giáo dục được” - ông Khuyến khẳng định.
Thanh Hùng
Xếp "lương giáo viên cao nhất" khó hay dễ?
“Lương giáo viên được xếp cao nhất trong hệ thống lương hành chính sự nghiệp”. Quan điểm từng được khởi xướng cách đây 20 năm nay đang được Bộ GD-ĐT đề xuất đưa vào luật, liệu khả thi đến đâu?
" alt="Góp ý dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi: Khó thực hiện “lương nhà giáo được xếp cao nhất”" />
- ·Nhận định, soi kèo Deportivo Pasto vs Rionegro Aguilas, 08h10 ngày 22/4: Top 8 vẫy gọi
- ·Giáo dục tuần qua: Nóng bỏng đề án 9.000 tiến sĩ, ấm áp tri ân thầy cô
- ·Tiếng hát người làm báo mở rộng 2023: Tránh phản cảm về trang phục, nội dung
- ·“Nếu ở với thầy được một ngày thì thầy sẽ nuôi luôn”
- ·Nhận định, soi kèo Sloga Meridian vs Zrinjski, 21h00 ngày 23/4: Niềm vui ngắn ngủi
- ·Gái xinh tắm bùn với lợn
- ·Sức hút “khó cưỡng” của Á Hậu Ngọc Oanh
- ·Diễm Hương ôm chặt trai lạ giữa chốn đông người
- ·Nhận định, soi kèo Karbalaa vs Al Qasim, 21h00 ngày 22/4: Khó tin cửa trên
- ·Người đẹp giỏi võ đăng quang Hoa hậu Mỹ 2014
Các tác giả đạt Giải nhất Giải thưởng Sáng tạo khoa học công nghệ Việt Nam năm 2021. Theo TS Phan Xuân Dũng - Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, đồng thời là Chủ tịch Quỹ VIFOTEC, đơn vị này được thành lập từ năm 1992 bởi Phó Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng và 6 cơ quan sáng lập trong đó có Liên hiệp Hội Việt Nam
Trong 30 năm hoạt động của Quỹ VIFOTEC, hàng nghìn công trình đoạt Giải thưởng đã được nghiên cứu, ứng dụng, triển khai, tạo tiếng vang lớn, góp phần động viên phong trào thi đua nghiên cứu sáng tạo KH&CN trong cả nước và đóng góp cho kinh tế, xã hội.
Bên cạnh lễ trao giải, tại sự kiện, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã trao cho Quỹ hỗ trợ sáng tạo kỹ thuật Việt Nam Huân chương Lao động Hạng nhất.
Lễ trao Huân chương Lao động Hạng nhất cho Quỹ hỗ trợ sáng tạo kỹ thuật Việt Nam. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết, VIFOTEC đã trở thành một thương hiệu đối với những người làm khoa học của cả nước. Các hoạt động của Quỹ VIFOTEC là “bà đỡ” cho các nhà khoa học ứng dụng thành công và hiệu quả hàng nghìn sáng kiến, sáng chế vào sản xuất và đời sống, tiết kiệm hàng nghìn tỷ đồng, đặc biệt làm cho sáng tạo khoa học công nghệ trở thành phong trào tích cực và ươm mầm những tài năng khoa học.
Người đứng đầu Quốc hội cho rằng, để đạt mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước phát triển, tri thức khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo là yếu tố nội sinh, động lực đặc biệt quan trọng.
Theo đó, Việt Nam cần nâng cao chất lượng, uy tín của các giải thưởng, hội thi, cuộc thi, hướng trọng tâm vào các công trình, giải pháp thuộc các lĩnh vực khoa học công nghệ có tính ứng dụng cao.
Các địa phương cần đề ra những chính sách khuyến khích tài năng thông qua việc tổ chức giải thưởng, hội thi, từ đó phát hiện các cá nhân có tài năng để bồi dưỡng, các đề tài, giải pháp có giá trị triển khai ứng dụng vào thực tế cuộc sống, gắn kết với phong trào khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo.
Bên cạnh đó, để Quỹ tiếp tục có nhiều phần thưởng xứng đáng cho các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu, sáng tạo, sáng chế, cần có cơ chế, nhất là về tài chính phù hợp.
Trọng Đạt
" alt="Khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo là yếu tố nội sinh để Việt Nam phát triển" />Các nhà kinh tế học đoạt giải Nobel 2024 (từ trái sang) Daron Acemoglu, Simon Johnson và James A.Robinson. Ảnh: Nobel Prize.
Sáng 14/10 (giờ Mỹ), tương đương chiều cùng ngày ở Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã chính thức công bố giải Nobel Kinh tế 2024 thuộc về 3 nhà khoa học Mỹ Daron Acemoglu, Simon Johnson và James A. Robinson.
Theo Reuters, ông Daron Acemoglu (57 tuổi) là nhà kinh tế học hàng đầu thế giới, đang làm việc tại Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ. Ông đã nhận bằng Tiến sĩ từ Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị London (LSE) vào năm 1992 và hiện là Giáo sư tại Viện Công nghệ Massachusetts (MIT).
Ông Simon Johnson (61 tuổi) đang là Giáo sư tại MIT, đồng nghiệp với Acemoglu. Ông nhận bằng Tiến sĩ từ MIT vào năm 1989.
Cuối cùng, ông James A. Robinson (64 tuổi) là nhà khoa học chính trị và kinh tế học. Ông nhận bằng Tiến sĩ từ Đại học Yale vào năm 1993. Hiện, Robinson đang là Giáo sư tại Đại học Chicago, trung tâm nghiên cứu kinh tế học hàng đầu thế giới.
Bộ 3 nhà khoa học đã chứng minh tầm quan trọng của các thể chế xã hội đối với sự thịnh vượng của mỗi quốc gia. Nghiên cứu đoạt giải chỉ ra rằng các xã hội với thể chế yếu kém và thiếu pháp quyền thường không tạo ra tăng trưởng tích cực, giải thích tại sao nhiều quốc gia mắc kẹt trong nghèo đói.
Giáo sư Jakob Svensson, Chủ tịch Ủy ban Giải thưởng Kinh tế, nhấn mạnh: "Giảm thiểu sự chênh lệch thu nhập giữa các quốc gia là thách thức lớn nhất của thời đại chúng ta. Nhờ nghiên cứu đột phá của họ, chúng ta đã hiểu rõ hơn về nguyên nhân thành công hoặc thất bại của các quốc gia".
Giải Nobel Kinh tế là giải thưởng cuối cùng được trao trong mùa Nobel hàng năm, sau các giải thưởng đã được trao cho thành tựu trong trí tuệ nhân tạo (vật lý và hóa học), hòa bình (tổ chức chống vũ khí hạt nhân Nihon Hidankyo), văn học (nữ văn sĩ Hàn Quốc Han Kang) và y sinh (nghiên cứu về điều hòa gene).
Quy trình đề cử, lựa chọn và trao giải Nobel Kinh tế cũng tương tự các lĩnh vực khác, với danh tính các ứng cử viên và thông tin liên quan được giữ bí mật trong 50 năm. Người chiến thắng giải Nobel Kinh tế sẽ nhận được huy chương, chứng nhận và 11 triệu kronor Thụy Điển (hơn 1 triệu USD).
Năm ngoái, giải Nobel Kinh tế đã thuộc về bà Claudia Goldin, 77 tuổi, Giáo sư tại Đại học Harvard (Mỹ).
Bà được vinh danh nhờ nghiên cứu về thu nhập và đóng góp của phụ nữ vào thị trường lao động, nhằm tìm hiểu nguyên nhân và cơ chế tạo ra sự chênh lệch giới trong thu nhập và tỷ lệ tham gia lực lượng lao động. Bà Goldin là phụ nữ thứ 3 nhận giải thưởng này trong vòng 55 năm qua.
Năm Người đoạt giải Nobel Kinh tế Công trình Quốc gia 2023 Claudia Goldin Thu nhập và đóng góp của phụ nữ vào thị trường lao động Mỹ 2022 Ben Bernanke, Philip Dybvig và Douglas Diamond Vai trò của ngân hàng trong khủng hoảng tài chính Mỹ 2021 David Card, Joshua Angrist và Guido Imbens Kinh tế lao động và phương pháp luận trong quan hệ nhân quả Canada, Mỹ và Hà Lan 2020 Paul R.Milgrom và Robert B.Wilson Thuyết đấu giá Mỹ 2019 Abhijit Banerjee, Esther Duflo và Michael Kremer Cách tiếp cận thực nghiệm trong giảm nghèo toàn cầu Mỹ và Pháp Thực tế, giải thưởng này không nằm trong danh sách giải thưởng ban đầu được đề xuất trong di chúc của Alfred Nobel - "cha đẻ" của giải Nobel danh giá. Nó được bổ sung vào năm 1968 nhân dịp kỷ niệm 300 năm thành lập Ngân hàng Trung ương Thụy Điển - Sveriges Riksbank, đơn vị tài trợ quỹ cho giải thưởng này.
Đến nay, giải Nobel Kinh tế đã được trao 56 lần. Người chiến thắng trẻ nhất là 46 tuổi, trong khi người lớn tuổi nhất là 90. Mỹ đang là quốc gia thống trị giải thưởng này.
Giải Nobel Kinh tế 2024 sẽ gọi tên ai?
Đây là giải thưởng cuối trong mùa Nobel danh giá hàng năm, với các chủ đề tiềm năng xoay quanh tín dụng, tác động của các cú sốc nhỏ đến chu kỳ kinh tế và bất bình đẳng giàu nghèo.
" alt="3 nhà khoa học Mỹ thắng giải Nobel Kinh tế 2024" />热点内容- ·Nhận định, soi kèo Mura vs Maribor, 22h30 ngày 21/4: Nỗi lo xa nhà
- ·Hyun Bin cảm ơn Son Ye Jin khi thắng giải Daesang
- ·Bạn gái cậu cả nhà Beckham mặc đẹp nhất thế giới
- ·Sao Việt hôm nay 28/1: MC Thảo Vân tung ảnh hậu trường Táo Quân
- ·Nhận định, soi kèo Barcelona vs Mallorca, 2h30 ngày 23/4: Tiến gần hơn đến ngôi vương
- ·Hà Tăng giàu có vẫn thường xuyên dùng lại đồ cũ
- ·Ưu điểm của việc thanh toán hóa đơn sinh hoạt bằng thẻ tín dụng
- ·Môn Toán sẽ nhiều điểm 10
- ·Nhận định, soi kèo Copenhagen vs Aarhus, 23h00 ngày 21/4: Thắng vì ngôi đầu
- ·Obama và Romney trở thành anh em sinh đôi
-- 友情链接 --