Soi kèo phạt góc Odense vs Viborg, 0h00 ngày 8/8
(责任编辑:Bóng đá)
Nhận định, soi kèo Tractor vs Al Khaldiya, 21h00 ngày 18/2: Cửa trên ‘ghi điểm’
Lê Văn Phúc (TP Pleiku, Gia Lai) - Trưởng nhóm từ thiện Fly To Sky, khiến nhiều người bất ngờ với Giải thưởng Tình nguyện Quốc gia năm 2019 khi em mới là học sinh lớp 12. Chàng trai cũng là một trong 10 công dân trẻ tiêu biểu tỉnh Gia Lai năm 2019.
Trưởng nhóm của hàng chục chương trình vì cộng đồng này chia sẻ, em thấy hạnh phúc khi làm được điều gì đó cho những người khó khăn.
Ngày bé, Lê Văn Phúc thường được theo gia đình đến trung tâm của những người khuyết tật, trẻ mồ côi để trao quà.
Lê Văn Phúc (thứ 2 từ phải sang) cùng các tình nguyện viên pha chế nước rửa tay miễn phí cho người dân. ‘Lần tác động đến em nhiều nhất là khi em đến một trung tâm của khoảng 200 người tâm thần. Không tặng họ được nhiều, chỉ một bữa ăn thôi nhưng khi ấy em thấy hạnh phúc lắm. Em quyết định phải làm một điều gì đó’.
Nam sinh SN 2002 thực hiện quyết định của mình vào ngày 2/9/2018 bằng cách thành lập nhóm từ thiện Fly To Sky.
Ý tưởng này được nhiều học sinh các trường ủng hộ. Trong 1 tuần, nhóm của họ đã có 40 người tham gia, sau hơn 1 năm hoạt động, số thành viên tăng lên 90 người cùng hàng trăm tình nguyện viên cho các dự án.
Sau 5 ngày thành lập nhóm, chàng trai có chương trình đầu tiên ở 1 trại trẻ mồ côi. Hiện, Phúc đã thực hiện 15 dự án vì cộng đồng, hỗ trợ 2.000 trẻ em, trong đó chủ yếu hướng đến học sinh vùng dân tộc thiểu số.
Các dự án mà chàng trai và nhóm từ thiện của mình đã thực hiện đó là: dự án làm tủ sách cho học sinh ở huyện Phú Thiện (Gia Lai), làm sân chơi xanh từ lốp xe tái chế cho trường học và chương trình Smile class - dạy tiếng Anh, kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục, bạo hành cho trẻ em...
Đặc biệt, tháng 6/2019, Lê Văn Phúc thực hiện chương trình đổi sách lấy cây và ống hút tre - những sản phẩm thân thiện với môi trường. 1 tháng phát động với 4 đợt thu gom sách tại 7 điểm công cộng, nhóm từ thiện đã thu gần 10 tấn sách và giấy.
Hơn 250 tình nguyện viên phải mất 1 tháng để phân loại từng quyển sách, thu về 500 bộ sách giáo khoa và 4.000 cuốn sách.
Chàng trai trong một hoạt động từ thiện. Tháng 8/2019, Phúc tiến hành thành lập 2 thư viện cho trường học. Toàn bộ số sách cũng được tặng cho học sinh Trường Tiểu học và THCS Yang Nam (xã Yang Nam) và Trường THPT Hà Huy Tập, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai.
Số giấy còn lại, nhóm bạn trẻ bán được 25 triệu đồng, đầu tư cho các hoạt động xã hội.
‘Khó và mất thời gian nhất là việc phân loại sách, giấy. Các bạn phải kiểm tra từng trang của từng quyển sách vì vậy với 10 tấn chúng em mất 1 tháng mới phân loại xong. Để thực hiện chương trình, hàng trăm bạn trẻ làm việc từ 6h sáng đến nửa đêm, ăn uống qua loa với bánh mì và nước lọc.
Lần thu gom sách thứ 3, thời tiết không ủng hộ khi trời bất ngờ đổ mưa. Các tình nguyện viên vẫn mặc áo mưa, che ô để tiếp tục công việc đổi cây thu gom sách…’, Phúc nhớ lại.
Tuy nhiên Phúc thừa nhận, đó không phải là khó khăn lớn nhất. Nam sinh cho biết tạo dựng niềm tin là mục tiêu nhóm bạn trẻ đang hướng đến.
‘Khi huy động tài trợ cho chương trình, chúng em bị một số đối tác, doanh nghiệp từ chối vì họ không tin rằng chúng em - những học sinh, có thể làm được điều họ kỳ vọng. Tuy nhiên bọn em không bỏ cuộc, vẫn tiếp tục làm chương trình.
Em thuyết phục họ bằng cách sau khi chương trình thành công, em đem kết quả đến để họ thấy rằng, chúng em có thể làm được. Sau đó, những doanh nghiệp, đối tác này lại ủng hộ bọn em làm các chương trình tiếp theo’, Phúc nói.
Nam sinh Gia Lai cũng chia sẻ về một lần em gặp sự cố khi đi huy động tiền để làm chương trình. Vào tháng 8/2019, một tài khoản trên mạng xã hội hứa hẹn sẽ đầu tư 1000 USD cho nhóm bạn trẻ làm từ thiện.
Nhóm tình nguyện viên tạo sân chơi xanh cho trường học từ vỏ lốp xe tái chế. ‘Để nhận tiền, em nhấn vào links người đó gửi. Ngay lập tức, số tiền quỹ nhóm (hơn 20 triệu đồng) trong tài khoản bị lấy cắp toàn bộ’. Để bù vốn cho nhóm từ nhiện, chàng trai đã phải mượn tiền của bố mẹ để tiếp tục làm chương trình.
‘Em rất sốc và buồn khi người ta lợi dụng chuyện từ thiện để lừa gạt. Tuy nhiên em nghĩ rằng đó là cái giá phải trả để mình có kinh nghiệm, làm tốt hơn trong các lần sau’, nam sinh Gia Lai chia sẻ.
Vừa học vừa hoạt động xã hội, 9X không quá khó khăn để sắp xếp thời gian.
Để thuyết phục và động viên bố mẹ, trong năm học lớp 11 và 12, nam sinh liên tiếp giành giải Ba kỳ thi HSG Quốc gia và sẽ được tuyển thẳng vào đại học sau khi em kết thúc lớp 12 ở trường THPT chuyên Hùng Vương (TP Pleiku).
Thời gian nghỉ học do dịch Covid-19, Lê Văn Phúc thực hiện chiến dịch ‘Anh hùng diệt khuẩn’. Anh chàng cùng CLB từ thiện của mình tất bật pha chế và phát nước rửa tay cho người dân.
Lê Văn Phúc trong hoạt động hỗ trợ học sinh nghèo ở Gia Lai. Nhóm nhận được nguyên liệu NANO bạc và công thức, hướng dẫn pha chế từ các trường ĐH, CĐ gửi tặng. Sau đó, CLB hợp tác với tổ Hóa của trường THPT chuyên Hùng Vương để pha chế nước rửa tay. Họ hoàn thành và phát tặng hơn 600 lít nước rửa tay đến các bệnh viện, điểm công cộng…
‘Khi hoạt động xã hội, em chỉ mong nhận được một nụ cười trên gương mặt người đối diện. Em cũng muốn khẳng định rằng, việc từ thiện không phân biệt tuổi tác. Đặc biệt với những học sinh như tụi em - nếu đam mê bạn đều có thể làm được’, Phúc chia sẻ.
Ước mơ ‘bắt tay thầy hiệu trưởng’ giúp 9X Bắc Giang trở thành thủ lĩnh
Danh sách 30 gương mặt dưới tuổi 30 nổi bật nhất năm 2020 do tạp chí Forbes Việt Nam bình chọn đã gọi tên một chàng trai sinh năm 1992, Bắc Giang.
" alt="Bị doanh nghiệp từ chối, nam sinh lớp 12 hỗ trợ ngàn bạn học nghèo" />Bị doanh nghiệp từ chối, nam sinh lớp 12 hỗ trợ ngàn bạn học nghèoMột video ghi lại hình ảnh học sinh tặng quà 20/11 cho cô giáo hai ngày gần đây gây chú ý trên mạng xã hội, thu hút hàng nghìn bình luận, chia sẻ. Đa số người dùng bày tỏ yêu mến sự hồn nhiên và giản dị của cô trò vùng cao.
Trong video, có em tặng vài con cua rồi chúc "cô bò nhanh như con cua". Một em tặng gạo và chúc cô "ăn cơm để lớn hơn", các em khác mang theo gừng, mía, hoa dại, "váy mẹ không mặc" để chúc cô giáo xinh đẹp. Cô giáo cũng trò chuyện vui vẻ, rồi cảm ơn từng em.
Chủ nhân đoạn video này là cô Kim Hồng, 46 tuổi, giáo viên điểm trường Sín Chải, trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học số 2 Thị trấn Phong Hải, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.
Sáng 20/11, cô Hồng cho biết nhận về gần 16 triệu lượt xem trên Tiktok cá nhân sau 4 ngày đăng tải. Nữ giáo viên kể thường chia sẻ những đoạn video vui vẻ của học trò lên mạng xã hội nhưng bất ngờ khi lần này được nhiều người yêu thích.
"Tôi hạnh phúc vô cùng. Tình cảm, sự hồn nhiên của các em là món quà vô giá với tôi", cô Hồng nói.
" alt="Học trò tặng cua dịp 20/11 gây sốt mạng xã hội" />Học trò tặng cua dịp 20/11 gây sốt mạng xã hội
Cặp đôi được cho là chênh nhau tới 80 tuổi
Cụ ông Katte năm nay ít nhất 100 tuổi vừa kết hôn với Indo Alang - thiếu nữ chỉ khoảng 20 tuổi.
Chú rể Katte được biết từng tham gia chiến đấu trong suốt thời kỳ Indonesia là thuộc địa Hà Lan hồi đầu thế kỷ trước.
Đám cưới của cặp đôi diễn ra tại nhà của cô dâu Alang ở Wajo - một tỉnh nằm ở trung tâm đất nước.
Chia sẻ với báo chí địa phương, ông Ayu Anggreni Muchtar - một người họ hàng của chú rể - cho biết, mặc dù không ai biết chính xác tuổi của ông nhưng chắc chắn cụ ông đã thọ tới trăm tuổi.
‘Vâng, lễ cưới được tổ chức chiều nay tại nhà cô dâu ở đường Galico’ – ông này cho hay.
‘Tôi không thực sự chắc chắn về tuổi chính xác của họ nhưng Katte chắc chắn trên 100 tuổi. Ông ấy từng chiến đấu trong thời kỳ Indonesia là thuộc địa của Hà Lan’.
‘Vợ ông ấy chỉ khoảng trên 20 tuổi’.
Được biết, chú rể Katte đã chi khoảng 8,3 triệu đồng cho gia đình cô dâu như một tục lệ trong lễ cưới của người theo đạo Hồi.
Những đám cưới chênh lệch tuổi tác lớn như thế này là chuyện rất hiếm ở Indonesia, nhưng khi có chuyện này xảy ra thì thường chú rể hơn cô dâu rất nhiều tuổi.
Trước đó, báo chí Indonesia từng đưa tin về một đám cưới giữa cô dâu 71 tuổi và chú rể 16 tuổi. Theo luật pháp nước này, phụ nữ 16 tuổi đã được phép kết hôn.
Theo số liệu của UNICEF, với gần 1,5 triệu cô dâu trẻ em, Indonesia đứng thứ 8 thế giới về số lượng cô dâu nhỏ tuổi, trong đó có 14% bé gái dưới 18 tuổi đã kết hôn.
Những cặp đôi chênh lệch tuổi tác nhất giới tỷ phú USD
Trong giới tỷ phú, không ít người tái hôn nhiều lần. Trong đó, có rất nhiều cuộc hôn nhân mà khoảng cách tuổi tác lên tới hơn... 60 tuổi.
" alt="Cụ ông 100 tuổi kết hôn với thiếu nữ 20" />Cụ ông 100 tuổi kết hôn với thiếu nữ 20Nhận định, soi kèo Pakhtakor Tashkent vs Al
- Nhận định, soi kèo Barcelona vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 18/2: Đánh chiếm ngôi đầu
- Hải Phòng dọn dẹp mộ miễn phí, đóng cửa 2 nghĩa trang lớn dịp thanh minh
- Lợi ích của việc thấy nhàm chán trong công việc
- Bạn trai thu nhập 50 triệu/tháng, đi ăn phở vẫn đòi chia đôi tiền
- Kèo vàng bóng đá Mallorca vs Las Palmas, 00h30 ngày 17/2: Khách ‘tạch’
- Sống khoẻ mỗi ngày
- Lòng thù ghét con chồng của mẹ kế
- Ngày Trái Đất 2020: Google tôn vinh loài ong
-
Nhận định, soi kèo Ajax vs Heracles Almelo, 22h45 ngày 16/2: Khách tự tin
Hoàng Ngọc - 16/02/2025 10:37 Hà Lan ...[详细]
-
25% code mới tại Google được viết bằng AI
Trong cuộc họp công bố kết quả tài chính của Alphabet - công ty mẹ của Google - ngày 30/10, Pichai nhấn mạnh vai trò của công ty trong ngành công nghiệp AI và cho biết trí tuệ nhân tạo đang đóng góp đáng kể vào việc lập trình. Về mặt tài chính, công ty cũng tăng trưởng tốt với thu nhập ròng tăng 34% so với cùng kỳ năm trước.
" alt="25% code mới tại Google được viết bằng AI" /> ...[详细] -
Thách thức của startup Việt trong tương lai biến động
"Startup Việt và thách thức trong tương lai biến động" là chủ đề sẽ được mổ xẻ trong phiên thảo luận tại Gala Startup Việt 2022. Trong đó, các diễn giả là chuyên gia, lãnh đạo của các doanh nghiệp lớn sẽ chỉ ra những "cú sốc" có thể đe dọa sự tồn tại của startup như bất ổn chính trị, suy thoái kinh tế, sự bùng nổ hay bão hòa bất chợt của công nghệ, từ đó tìm ra hướng đi ổn định trước thách thức.
Các startup sẽ được nghe những câu chuyện thật về chiến lược "Grow Hacking", chiến thuật "tìm nguy trong cơ" từ lãnh đạo của TopCV, FPT Smart Cloud hay ONUSChain để rút ra bài học riêng cho doanh nghiệp của mình. Phiên thảo luận còn mang đến những kiến thức, đánh giá, nhận định về bối cảnh kinh tế, dòng chảy vốn toàn cầu, vị thế của startup cùng những lĩnh vực khởi nghiệp sẽ trở thành xu thế tương lai. Câu chuyện về khó khăn khi mang sản phẩm ra thị trường của startup công nghệ trong thời đại mới hay cách xây dựng nguồn lực, mô hình kinh doanh hiệu quả cũng được mang ra phân tích.
" alt="Thách thức của startup Việt trong tương lai biến động" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Rennes vs Lille, 02h45 ngày 17/2: Tiếp đà hồi sinh
Nguyễn Quang Hải - 16/02/2025 06:31 Pháp ...[详细]
-
Biệt thự gỗ 1000 m2 lâu ngày để không, cỏ mọc, rêu bám đầy
Biệt thự nằm cạnh chợ Phú Hữu, phường Phú Hữu, Quận 9, TP.HCM. Tổng diện tích khu nhà là 1000 m2, riêng diện tích ngôi nhà là 200 m2. Chủ của căn nhà trước đây là diễn viên Nguyễn Thùy Dương.
Toàn bộ nội thất bên trong, từ nền, trần, cột, bàn ghế, cầu thang, lan can... đều được làm từ gỗ. (Ảnh: NVCC) Biệt thự được chia làm hai tầng. (Ảnh: NVCC) Trước đây, khuôn viên bên ngoài được gia chủ trồng nhiều cây cảnh, đặt xích đu, bàn ghế... bằng gỗ. (Ảnh: NVCC) Tượng rồng bằng gỗ quý đặt ở ngay cửa chính của phòng khách.(Ảnh: NVCC) Nhìn từ bên ngoài, căn nhà được xây dựng theo phong cách dinh thự cổ của phương Tây. Diễn viên Thùy Dương cho biết, trước đây, căn nhà là chỗ ở của gia đình chị và cho các đoàn phim thuê để làm bối cảnh quay phim. Sau này, vì nhiều lý do, diễn viên Thùy Dương quyết định bán căn nhà này với giá 35 tỷ, chuyển về sống ở căn hộ khác. Ngôi nhà được bố trí nhiều cửa sổ bằng gỗ, có mái che lợp bằng ngói. Chủ mới của ngôi nhà là một người có điều kiện kinh tế. Sau khi mua, người chủ này đóng cửa. Để ngăn người ngoài vào, gia chủ dùng lưới thép rào lại. Căn nhà ở mặt tiền đường lớn, lâu không có người ở nên bụi bám, lá cây, thân cây khô rơi khắp nơi, cây cỏ dại cũng mọc nhiều. Chủ mới của căn nhà này cho biết, tới đây sẽ tu sửa lại để làm mặt bằng kinh doanh, hoặc phá căn biệt thự để thiết kế thành những căn nhà phố nhằm mục đích khác. Mái nhà được lợp bằng ngói. Xung quanh căn nhà được bao phủ bởi nhiều cây xanh. Bên ngoài, cỏ dại bám đầy. Nhiều mảng tường đã nứt và bị bao phủ bởi các lớp rêu. Bên trong căn biệt thự màu trắng của vợ chồng Tăng Thanh Hà
Vợ chồng Tăng Thanh Hà sống trong một căn biệt thự màu trắng, sân vườn rộng rãi, nội thất được thiết kế sang trọng.
" alt="Biệt thự gỗ 1000 m2 lâu ngày để không, cỏ mọc, rêu bám đầy" /> ...[详细] -
Người đàn ông mang bầu đầu tiên tại Việt Nam tiết lộ về thai kỳ
Tại chương trình ‘Bước ra ánh sáng’ (tên tiếng Anh: Come out), với chiếc bụng bầu, Minh Khang (SN 1996, Cần Thơ) gây chú ý khi chia sẻ, tại Việt Nam, anh là người đàn ông đầu tiên mang bầu. Anh kết hôn với cô dâu Minh Anh vào năm 2017.
Minh Khang mang thai, bên cạnh là Minh Anh - vợ anh. Họ có sự 'đổi vai' hoàn hảo cho nhau khi Minh Anh sinh ra vốn là một người con trai còn Minh Khang lại từng là một cô gái. Sau đám cưới, Minh Khang đã quyết tâm mang thai thay vợ để có tiếng trẻ thơ trong nhà.
Mới đây, chương trình Come out đã thực hiện thêm phần ngoại truyện để hiểu hơn về hành trình thực hiện ước mơ có con của vợ chồng Minh Khang.
Minh Khang chia sẻ, chỉ khi bé khỏe và ổn định hơn, anh mới quyết định công khai. Trước đây, anh không có suy nghĩ mình sẽ là người mang thai nhưng sau khi cưới Minh Anh và đọc được bài báo về người đàn ông mang bầu đầu tiên trên thế giới, đồng thời xem một chương trình đề cập đến vấn đề này, 2 vợ chồng anh quyết định thực hiện ước muốn có con.
‘Em không nói với gia đình trước vì bác sĩ khoa sản nói rằng cả hai rất khó có con, nếu có cũng khó giữ bởi cơ thể đã bị biến đổi bởi một loại thuốc. Do đó, em không nghĩ mình sẽ đi xa được đến hôm nay nên không báo với gia đình.
Vượt qua nhiều định kiến, họ kết hôn vào tháng 11/2017. Khi em bé được 3 tháng, em với Minh Anh mới quyết định báo cho gia đình 2 bên. Thậm chí, ông bà nội của em chỉ mới biết gần đây và người ngoài thì không ai biết bởi em vẫn sinh hoạt bình thường, đi khắp nơi, bụng em cũng không lớn như người bình thường’, Minh Khang bộc bạch.
Hiện tại, Minh Khang là người đàn ông đầu tiên ở Việt Nam mang bầu. ‘Nếu thành công, sau này em sẽ liên kết với bệnh viện, hỗ trợ các bạn có hoàn cảnh giống mình để họ có con.
Em sẽ hỗ trợ cho các bạn một phần chi phí khi các bạn có đủ những điều kiện như gia đình cho phép, sống chung với người yêu hoặc kết hôn công khai giống vợ chồng em và đều ham muốn có con’, Minh Khang chia sẻ.
Khi mang thai, Minh Khang khá lo lắng việc em bé sẽ bị ảnh hưởng bởi hoocmon và các loại thuốc mà bản thân từng sử dụng. Đây cũng là một trong những lý do khiến 2 vợ chồng không vội công khai tin vui của mình.
Được biết, Minh Khang đã sử dụng hoocmon 3 năm liên tục và ngày anh biết mình có bầu cũng là ngày anh thực hiện ca phẫu thuật chuyển giới.
Minh Anh xuất hiện tại chương trình. ‘Lúc phẫu thuật, em dùng nhiều loại thuốc như thuốc gây tê, thuốc gây mê, thuốc kháng sinh... nên rất lo em bé sẽ bị dị tật, không phát triển như bình thường’, Minh Khang kể.
Do đó, anh có một bác sĩ riêng để theo dõi thai nhi. Cứ 2 tuần một lần, Minh Khang sẽ đi khám và may mắn, đến hiện tại em bé đã hơn 7 tháng và phát triển rất tốt, ngoại hình như bao đứa trẻ khác.
Dù mang thai nhưng Minh Khang không hề bị ốm nghén và vẫn tham gia các hoạt động cộng đồng, thậm chí đi công tác xa.
Minh Khang hài hước: ‘Nhìn vào không ai nghĩ em có thai, còn người quen thì ví em như một con kangaroo vậy, đi đâu cũng mang con bên mình. Tuy nhiên, em cũng bị tê nhức chân tay, xương sống vì có thể hoocmon của mình không đủ để đáp ứng cho bé’.
Chuyện người đàn ông mang thai đầu tiên tại Việt Nam
Minh Anh vốn là một chàng trai còn Minh Khang lại từng là một cô gái nhưng cả hai đều chuyển giới và đến với nhau. Minh Khang cũng đã quyết tâm mang thai thay vợ để có tiếng trẻ thơ trong nhà.
" alt="Người đàn ông mang bầu đầu tiên tại Việt Nam tiết lộ về thai kỳ" /> ...[详细] -
Thí sinh Puerto Rico đăng quang Mr World 2024
Ở chung kết tối 23/11, Danny Mejía Romero lần lượt trải qua các phần thi gồm trình diễn áo dài, trang phục thể thao, vest, ứng xử và thuyết trình. Ngoài giải cao nhất, anh nhận hai danh hiệu phụ gồm Nam vương tài năng và Thể thao. Anh có tiết mục gây xúc động với khán giả khi biểu diễn nhạc phẩm You Raise me up cùng các thương binh của Trung tâm nuôi dưỡng Thương binh và người có công Long Đất, Bà Rịa - Vũng Tàu.
" alt="Thí sinh Puerto Rico đăng quang Mr World 2024" /> ...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Khenchela vs JS Saoura, 21h30 ngày 18/2: Cửa dưới thất thế
Hư Vân - 18/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
'Quý ông độc thân' Jung Woo Sung thừa nhận có con
Theo Dispatchngày 24/11, em bé chào đời vào tháng 3, được cặp sao giữ bí mật đến nay. Diễn viên Jung Woo Sung và người mẫu Moon Gabi gặp nhau lần đầu trong một buổi xã giao năm 2022. Sau đó, cả hai giữ liên lạc và ngày càng thân thiết. Tháng 6/2023, Moon Gabi thông báo với anh rằng cô mang thai. Tài tử vui mừng khi biết tin, hứa chịu trách nhiệm nuôi dạy con. Tuy nhiên, tờ Ten Asiatiết lộ hai người chưa từng hẹn hò, cũng như không có ý định kết hôn.
" alt="'Quý ông độc thân' Jung Woo Sung thừa nhận có con" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Barcelona vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 18/2: Đánh chiếm ngôi đầu
Hành trình nuôi con thành ‘thủ lĩnh’ của bà mẹ Thái Bình
Đỗ Hà Cừ - ‘thủ lĩnh’ của phong trào tình nguyện
Nhưng mọi hi vọng dập tắt khi bác sĩ kết luận Cừ bị di chứng chất độc da cam từ bố - một người lính trở về từ chiến trường Quảng Trị.
‘Chúng tôi sốc và buồn nhưng vẫn phải chấp nhận. Con bị như vậy mình càng thương con hơn’, bà nói.
Đỗ Hà Cừ chỉ có thể nằm một chỗ, chân tay anh co quắp không thể cử động. Mọi việc ăn uống, tắm rửa, đi vệ sinh… anh đều phải nhờ đến đôi tay mẹ.
Con không thể đến trường, bà Hà vừa là mẹ vừa là cô giáo của anh. Hàng ngày, trước khi đi làm, bà lại viết chữ trên tấm bảng con. Cậu bé Đỗ Hà Cừ ở nhà tập đọc. Khi mẹ đi làm về, có gì không hiểu anh lại nhờ mẹ giảng dạy.
Là người yêu thích và thuộc nhiều thơ lục bát, những lúc có thời gian rảnh bà đều dạy con đọc thơ, nâng cao vốn từ ngữ.
Ngày bé, con hay ốm là khoảng thời gian vất vả nhất của người phụ nữ Thái Bình. ‘Tôi nhớ nhất năm con 13 tuổi thường xuyên bị co giật. Cơ thể và cổ họng Cừ co cứng, không thể ăn uống được, chúng tôi phải mời bác sĩ đến nhà để chữa trị.
Tôi xin nghỉ 7 tháng không lương để chăm sóc con. Vợ nhiều đêm thức trắng, chồng thì làm ngày làm đêm để lo kinh tế cho cả gia đình’, bà nhớ lại.
‘Khó khăn nhất là việc tắm cho Cừ. Ngày con bé, tôi có thể bế con vào nhà tắm nhưng nay mỗi lần tắm cho con, cả hai vợ chồng hợp sức mới có thể’.
Phía sau chiếc xe lăn của anh luôn có bóng dáng của mẹ - bà Nguyễn Thị Kim Sơn Nhà tắm của gia đình cũng được thiết kế riêng để tiện việc tắm rửa cho Cừ. Trải một tấm nilon dưới sàn, 2 vợ chồng đưa con vào đặt lên nilon. Lúc này, người mẹ mới từ từ dội nước, gội đầu cho chàng trai nay đã 36 tuổi.
‘Chân tay, cơ thể con co cứng nên việc cởi và mặc quần áo rất khó khăn. Có những việc chỉ có tôi mới có thể làm cho con. Vì vậy, tôi rất ít khi xa con…’, bà nói.
Bà Sơn cũng nhớ lại về lần bà lên Hà Nội để thăm người con trai thứ 2 đang học đại học. Ở nhà, suốt một ngày, anh Cừ không thể đi vệ sinh dù có sự hỗ trợ của bố và người thân. Cuối cùng, người mẹ phải trở về để giúp đỡ anh.
Thương mẹ nên có thời gian Đỗ Hà Cừ nhịn ăn, cố gắng giảm cân để mẹ đỡ vất vả khi bế anh. Tuy nhiên thấy con gầy gò, bà Sơn lại ép anh ăn uống trở lại.
‘Người ta từng nói tôi lo việc bao đồng’
Ý tưởng thành lập thư viện miễn phí mang tên ‘Không gian đọc’ vào tháng 7/2015 của Đỗ Hà Cừ được mẹ anh rất ủng hộ.
Ban đầu, vợ chồng bà Sơn dùng tiền của gia đình để đóng tủ, mua sách… để giúp con xây dựng thư viện miễn phí. Sau này, những nhà hảo tâm đã tài trợ để giúp thư viện lớn mạnh hơn.
Hiện, thư viện của anh có hơn 4.000 đầu sách với hơn 900 độc giả. Đồng thời, anh phát triển thêm 9 tủ sách do người khuyết tật quản lý tại các tỉnh, mỗi tủ từ 700 - 2.500 cuốn sách. Trong năm 2020, anh mong muốn thành lập thêm 14 tủ sách nữa cho người khuyết tật.
Đỗ Hà Cừ bên cạnh bố mẹ tại thư viện miễn phí ‘Khi đồng ý cho con thành lập thư viện miễn phí, tôi nhận được nhiều lời ngăn cản. Họ nói tôi ‘đã nuôi con tàn tật còn lo chuyện bao đồng’ nhưng tôi vẫn ủng hộ con’.
Trước đây, thư viện mở cửa tất cả các ngày nhưng do lượng học sinh đến quá đông (có ngày đón hơn 40 người), Cừ và bà Sơn đã phải xây dựng lại nội quy thư viện.
Theo đó, thư viện chỉ mở cửa vào chiều thứ Bảy và Chủ nhật, vào mùa hè sẽ mở cửa tất cả các ngày.
‘Có những trưa đang ngủ, những đêm tối muộn hay chúng tôi đang bận việc cũng phải bỏ dở để mở cửa đón các bạn nhỏ bấm chuông. Tôi thường xuyên phải quét dọn nhà cửa, nấu nước… vì hàng chục người đến nhà mỗi ngày.
Tuy vất vả nhưng khi con vui, tôi cũng vui lây. Bên cạnh đó, trước những bạn nhỏ ngoan ngoãn, yêu sách, chúng tôi không nỡ chối từ’, bà Sơn nói.
Để chăm sóc con, chồng của bà Sơn phải chuyển công tác từ Hà Nội về Thái Bình để hỗ trợ vợ. Em trai của Đỗ Hà Cừ cũng xin công tác gần nhà để cùng bố mẹ đồng hành với anh trai.
‘Chồng tôi bị tiểu đường nhiều năm nay nên sức khỏe yếu, tôi cũng mắt mờ, thường xuyên đau chân nhưng hai vợ chồng vẫn cố gắng để chăm sóc con trai. Chúng tôi chỉ mong có sức khỏe để có thể giúp đỡ con trong các hoạt động vì cộng đồng’, bà Sơn nói.
Năm 2018, Đỗ Hà Cừ là một trong 20 thủ lĩnh có thành tích xuất sắc trong hoạt động tình nguyện được nhận bằng khen của Trung ương Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam.
Năm 2019, anh nhận bằng khen của Bộ Văn hóa - thể thao và du lịch trao tặng cho ‘Không gian đọc hi vọng’ đạt Giải thưởng văn hóa đọc 2019.
Năm 2020, Đỗ Hà Cừ là một trong 10 gương mặt tiêu biểu nhận giải thưởng Tình nguyện quốc gia năm 2019. Phía sau tất cả những thành tích của mình, Đỗ Hà Cừ nói: ‘Không có mẹ, tôi sẽ không thể làm được gì’.
9x tuột giấc mơ đại học vì nghèo nay lọt top Forbes Việt Nam
Hà Minh Khôi là một trong 30 gương mặt dưới 30 tuổi nổi bật nhất của Việt Nam năm 2020 do tạp chí Forbes Việt Nam bình chọn.
" alt="Hành trình nuôi con thành ‘thủ lĩnh’ của bà mẹ Thái Bình" />
- Nhận định, soi kèo Johor Darul Ta'zim vs Pohang Steelers, 19h00 ngày 18/2: Khác biệt động lực
- Cách làm khoai lang kén ngọt thơm cho cả gia đình nhâm nhi
- Khóc nghẹn khi biết lý do chồng nhất quyết đòi ly hôn
- Gánh nặng thuế
- Nhận định, soi kèo Slavia Sofia vs CSKA 1948 Sofia, 22h30 ngày 17/2: Khách tự tin
- Người cha nuôi 2 con trong căn nhà 'chuồng gà' giữa Sài Gòn
- Vất vả nuôi chồng xuất ngoại, thứ tôi nhận về là sự phản bội