- VietNamNet xin gửi tới quý độc giả lịch thi đấu vòng tứ kết Champions League mùa giải 2017/18.
ịchthiđấuCupCLịchthiđấuvòngtứkếlịc âmXác định 8 đội bóng vào tứ kết Champions LeagueLịch thi đấu Cup C1, Lịch thi đấu vòng tứ kết Cup C1 2017/2018
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Persita vs Madura United, 19h00 ngày 24/1: Cửa dưới thất thế -
Loạn giá dịch vụ “cấp cứu” dữ liệuNếu lỡ tay xoá dữ liệu trên thẻ nhớ, ổ cứng máy tính…, các “khổ chủ” hoàn toàn có thể khôi phục bằng phần mềm miễn phí trên mạng. Ảnh: P.M Mỗi nơi một giá
Tháo ra lắp vào, đã khởi động cái máy tính xách tay hiệu Sony Vaio đến 4 lần nhưng chiếc thẻ nhớ SD 2Gb có chứa vài chục kiểu ảnh chụp trong chuyến du xuân chùa Bái Đính cùng gia đình người yêu vẫn “ngoan cố” báo lỗi, anh Hoàng - nhân viên kinh doanh một công ty thiết bị văn phòng tại Hà Nội bực mình loay hoay. Đang lúc bí bách, anh gọi điện cho ông bạn thì được mách nước: “Sớt Gú-gồ mà tìm, dịch vụ “cứu nét” thẻ nhớ đầy ra đấy!”
Rất nhanh chóng, chỉ sau ít phút online trên mạng, anh Hoàng đã… hoa mắt vì tìm được hàng loạt địa chỉ nhận “SOS” dữ liệu trong nước. Có thể kể đến những cái tên như recoverdata.com.vn, cuudulieuhdd.com, capcuudulieu.com, 911.com.vn… Ổ cứng của máy bàn cá nhân, laptop, ổ cứng của máy chủ, rồi USB, thẻ nhớ, ổ cứng rời… bị hỏng firmware, ngâm nước, cháy nổ, do “ghost” nhầm, lỡ tay xoá, định dạng… tất tần tật đều nằm trong danh mục “được hỗ trợ” của các công ty nhận cứu dữ liệu. Riêng tại Hà Nội, ở những khu phố có tiếng về máy tính như Lê Thanh Nghị, Tạ Quang Bửu hay Lý Nam Đế, hiện có khá nhiều cửa hàng sửa chữa máy tính nhận làm dịch vụ này.
Như vớ được vàng, anh Hoàng đem theo cả máy ảnh lẫn thẻ nhớ phi luôn xe máy ra phố Lê Thanh Nghị dù lúc đó đã gần trưa. Sau thời gian 20 phút cả chờ đợi lẫn “khám bệnh”, chiếc thẻ nhớ của anh được một cậu nhân viên kỹ thuật của cửa hàng phán gọn: “Thẻ của anh bị lỗi đơn giản, giá khôi phục dữ liệu là 300.000 đồng. Nếu đồng ý, chiều mai anh quay lại lấy!”.
Tuy cũng… giật thót mình vì cảm thấy cái giá dịch vụ hơi “chát”, thế nhưng anh Hoàng nhanh chóng đồng ý ngay lập tức khi nghĩ mình đã “thoát hạn”… bị “mất điểm” ngay trong chuyến du xuân đầu tiên với bố mẹ bạn gái!
Qua trao đổi với phóng viên Báo BĐVN, anh Trần Thanh Sơn, chủ cửa hàng máy tính Sơn Computer tại phố Lê Thanh Nghị (Hà Nội) cho biết, trường hợp như của anh Hoàng kể trên chỉ là bị lỗi nhẹ, dễ xử lý. Bởi với những dữ liệu quan trọng mà ổ cứng bị lỗi nặng như lỗi cơ, ngâm nước, cháy, HDD bị va đập mạnh..., thì các “bác sỹ máy tính” sẽ phải can thiệp sâu vào mâm đĩa ổ cứng, giá dịch vụ vì thế cũng cao hơn, thời gian chờ lấy dữ liệu có khi phải mất đến hàng tuần.
Cũng qua tìm hiểu của phóng viên Báo BĐVN về giá cả của dịch vụ này, hiện nay đang phổ biến cách tính theo hai hình thức: Tính theo dung lượng loại ổ cứng khách hàng mang đến và theo dung lượng dữ liệu thực tế khách hàng muốn nhận lại (đây cũng là cách tính phổ biến nhất hiện nay). Như tại capcuudulieu.com (quận Phú Nhuận, TP.HCM), giá dịch vụ hiện là 300 đồng cho 1MB (hiện nay trên thị trường có giá phổ biến từ 200 – 300 đồng/1MB), nhưng nếu là ổ từ 10GB - 30GB thì tính giá đồng nhất là 1.500.000 đồng (đây là mức giá khá cao, bởi tại nhiều nơi khác giá chỉ dừng lại ở mức 800.000 – 1.000.000 đồng). Trong khi đó, ở địa chỉ khác là cuumaytinh.com (tại phố Tạ Quang Bửu, Hà Nội) thì lại không áp dụng cách tính phí dựa trên dung lượng khách cần lấy mà tính theo dung lượng ổ cứng (theo từng loại 20GB, 40GB, 80GB...).
"> -
Những đồ công nghệ coi động đất là chuyện nhỏĐộng đất, sóng thần không là gì với những sản phẩm công nghệ này. Trên thực tế, mỗi khi sở hữu một món đồ công nghệ, chúng ta đều phải học cách bảo vệ chúng. Ví dụ không dùng điện thoại di động khi đang tắm, không bỏ máy tính xách tay trong xe ôtô đang nóng, hay bỏ máy tính vào tủ lạnh...
Nhưng đôi lúc, tai nạn vẫn xảy ra. Chỉ một vài sơ suất nhỏ, có thể khiến chúng ta mất toi một khoản tiền sửa chữa, thậm chí là phải quẳng món đồ đó vào sọt rác.
Bạn đã bao giờ đánh rơi điện thoại vào trong bồn nước hay để máy tính xách tay bị mưa làm ướt? Với những vật dụng này, bạn không cần phải lo lắng, vì chúng hoàn toàn có thể "sống sót", thậm chí trong những hoàn cảnh tệ hơn thế.
Máy tính xách tay Panasonic Toughbook CF-30
Rất nhiều laptop bị hỏng sau khi rơi từ trên bàn xuống đất hoặc chỉ đơn giản là bị một cốc cafe đổ ụp vào bàn phím. Nhưng với CF-30 thì những tai họa này chỉ là "muỗi" vì sản phẩm này được thiết kế để đủ sức chịu đựng những tai nạn khủng khiếp hơn.
Với lớp vỏ bằng hợp kim magie, CF-30 đủ sức bền để chịu đựng được các tác động từ bên ngoài, như rơi từ độ cao 1,8m xuống đất khi không hoạt động và gập lại, và từ độ cao 0,9m khi đang mở và hoạt động.
CF-30 có chỉ số IP là 65, trong đó số 6 nghĩa là mức độ chịu bụi của máy và 5 là chống nước. Ở mức này, CF-30 có khả năng hoạt động ngon lành trong những điều kiện bụi bặm và nhiều cát nhất, chẳng hạn như bão sa mạc với tốc độ gió 70 dặm/giờ hay những cơn mưa bão sầm sập.
Bạn có thể mang chiếc máy tính này vào phòng tắm vòi hoa sen, nhưng không thể nhúng hoàn toàn vào trong nước. CF-30 có thể chịu được nhiệt độ từ âm 34 độ cho tới 66 độ C và sức nặng đè lên trực tiếp tới 136kg.
Tuy nhiên, Toughbook CF-30 không chỉ nổi tiếng về độ bền, mà còn được trang bị những khả năng đủ để chủ máy có thể sử dụng trong những lúc khắc nghiệt nhất. Chẳng hạn, như màn hình hiển thị sáng rõ cho dù bị ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp.
Về cấu hình, CF-30 sử dụng vi xử lý Intel Core 2 Duo, ổ cứng chống sốc dung lượng 160GB, màn hình cảm ứng 13,3 inch, độ phân giải 1.024 x 768 XGA LCD, 20 chế độ điều chỉnh sáng. Máy cân nặng 3,8kg và dày hơn 7,6cm. Giá khoảng 3.500 USD.
Máy tính xách tay Dell Latitude E6400 XFR
Có thể nói Dell Latitude E6400 XFR là đối thủ trực tiếp của Toughbook CF-30, bởi nó cũng dẻo dai không kém. Tương tự như CF-30, XFR có chỉ số IP đạt mức 65, tức là có thể tồn tại trong cùng điều kiện bụi bặm và ẩm ướt.
XFR có thể chịu được va đập khi rơi từ độ cao 1,2m xuống đất trong điều kiện đóng máy và không hoạt động, hoặc 0,9m khi mở máy và hoạt động. Thậm chí, nếu thả một quả bóng thép đường kính 2,54cm từ độ cao 0,9m xuống màn hình, thì XFR cũng không hề suy xuyển.
Sở hữu một màn hình bền chắc như vậy thì quả thật là tuyệt vời, nếu bạn thường xuyên phải làm việc gần những nơi có mạnh vụn rơi vãi hoặc có mưa đá đe dọa.
Với mức giá trên 3.600 USD, XFR được trang bị chipset Intel 45 Express, màn hình 14,1 inch, độ phân giải 1.280 x 800 WXGA, với 15 chế độ điều chỉnh sáng, ổ cứng 120GB với bộ cảm biến rơi tự do và chịu được va đập.
Sản phẩm hỗ trợ Wi-Fi, RAM lên tới 8GB, có thể kết nối Internet băng thông rộng di động và định vị GPS. Dell cho biết, pin của XFR có thời lượng là 6 giờ. Tương tự CF-30, sản phẩm của Dell nặng 3,8kg nhưng chỉ dày 6,3cm.
Máy tính xách tay Panasonic Toughbook CF-F8
Chiếc máy tính này được thiết kế dành riêng cho những người thường xuyên di chuyển, đôi khi lóng ngóng làm đổ nước lên máy. Không giống như hai sản phẩm đầu tiên, CF-F8 không chống được mưa bão, sử dụng trên sa mạc hay bị đánh rơi nghiêm trọng.
Nhưng dẫu sao, chiếc máy này cũng bền hơn nhiều so với các sản phẩm thông thường.
Bàn phím của CF-F8 hoàn toàn chống nước nên người dùng có thể yên tâm nếu lỡ đổ cafe lên trên. Tất cả là nhờ một lỗ thoát đưa nước chảy xuống đáy laptop. Theo kết quả thử nghiệm, CF-F8 có thể sống sót nếu rơi từ độ cao 0,75m và chịu được lực ép trực tiếp 100kg.
Mẫu máu tính này được trang bị chip xử lý Intel Core 2 Duo, ổ cứng 160GB có thể tháo mở và phần cơ chống va đập, ổ DVD, màn hình LCD 14,1 inch, độ phân giải 1.280 x 800, 3GB RAM và kết nối Wi-Fi.
Một trong số những chọn lựa thú vị ở CF-F8 là được tích hợp mạng Internet di động toàn cầu Gobi và khả năng nhận diện dấu vân tay. Sản phẩm nặng 1,7kg, nhẹ cân hơn nhiều so với hai mẫu laptop trên.
"> -
Truyện Yêu Anh Là Chấp Niệm Của Em