Thế giới

Không thắt dây an toàn, hai em bé ngã văng khỏi ô tô sau tai nạn

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-01-23 22:38:47 我要评论(0)

- Va chạm mạnh giữa 2 ô tô khiến 2 em bé đang ngồi chơi ở ghế sau ngã văng xuống đường.Người ngồi sabóng đá thái lanbóng đá thái lan、、

 - Va chạm mạnh giữa 2 ô tô khiến 2 em bé đang ngồi chơi ở ghế sau ngã văng xuống đường.

Người ngồi sau không thắt dây an toàn nguy hiểm đến mức nào?

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Linh là người giành được huy chương Vàng tại kỳ thi Olympic Tin học quốc tế (IOI) lần thứ 23 tổ chức tại Patthaya (Thái Lan) vào năm 2011. 

Đây là tấm huy chương quý giá, bởi trong suốt 7 năm trước đó, Việt Nam không có huy chương Vàng trên trường quốc tế ở môn học này.

{keywords}
Nguyễn Vương Linh được khen thưởng sau khi giành huy chương Vàng Olympic Tin học quốc tế. Ảnh: NVCC

Lấy bằng cử nhân và thạc sĩ MIT trong 4,5 năm

Sau khi tốt nghiệp THPT, Linh chọn học ở Trường ĐH Công nghệ (ĐH Quốc gia Hà Nội). Để chuẩn bị hồ sơ du học, cậu tìm hiểu trên trang web của các trường và tham khảo những anh chị đi trước. Tuy nhiên, do Tiếng Anh chưa tốt nên Linh mất hơn 1 năm để chuẩn bị hồ sơ.

Nộp hồ sơ vào nhiều trường ở Mỹ, chỉ duy nhất Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) chấp nhận Linh. Song đây cũng là một trong những ngôi trường danh giá nhất nước Mỹ và trên thế giới.

Bước chân sang Mỹ vào tháng 8/2013, chàng trai quê Thạch Thất (Hà Nội) gặp cùng lúc 2 thử thách: thử thách ở môi trường học thuật hàng đầu thế giới và thử thách nói chung khi đến Mỹ.

“MIT là trường rất mạnh về khoa học kĩ thuật, mình có cơ hội tiếp xúc với rất nhiều bạn giỏi, giáo sư giỏi... Đổi lại, khối lượng công việc ở đây rất lớn và mình phải cố gắng hết sức thì mới bắt kịp được.

Còn thử thách khi đến Mỹ nói chung là vì mình vào một môi trường mới, ngoài việc học ra, mình cần trau dồi, tìm kiếm cơ hội đi thực tập, cũng là để rèn luyện kĩ năng cần thiết sau khi ra trường. Các công ty Mỹ không quá quan trọng việc mình học gì ở trường, thay vào đó những kiến thức cần thiết cho công việc thì mình sẽ học hỏi ở trong môi trường làm việc” – Linh đúc kết.

{keywords}
"... khi có đam mê và khả năng thì cần tìm một môi trường để phát huy khả năng đó chứ không phải là phải vào Google/ Facebook/ Amazon để chứng tỏ bản thân" 

Mặc dù vậy, Linh đã lấy được bằng cử nhân lẫn thạc sĩ ở MIT chỉ sau 4,5 năm - một thành tích không nhiều người có thể làm.

“Vào năm thứ tư, khi chưa xác định rõ là muốn đi làm, học thạc sĩ hay có kế hoạch khác, mình đi phỏng vấn ở một số công ty. Trong đó, có một công ty được sáng lập bởi giáo sư ở trường. Tình cờ hôm phỏng vấn, mình gặp ông ấy. Hai thầy trò đồng ý là thay vì làm 1 chương trình thực tập bình thường (3 tháng), mình sẽ làm 1 chương trình thực tập kéo dài (6 tháng), và đề tài thực tập là nền tảng để viết luận án thạc sĩ...".

Nhờ thế, Linh đã giải quyết được việc tìm đề tài, người hướng dẫn. Dự án mà Linh tham gia có tên là Cambridge Mobile Telematics với công nghệ chính là thu thập telemetry data (tương tự như hộp đen trên máy bay nhưng qua sóng điện thoại) để đánh giá xem tài xế lái xe an toàn ở mức nào...

Trước khi tốt nghiệp, dù được giữ lại làm việc, nhưng Linh quyết định thay đổi. Linh tham dự phỏng vấn vào một số công ty như Google, Facebook... và tháng 3/2018, cậu quyết định lựa chọn Facebook là điểm đến sau khi ra trường. Tại đây, Linh làm ở mảng hạ tầng (infrastructure), cụ thể là viết phần mềm quản lí và tối ưu các trung tâm dữ liệu ở Facebook.

“Với lượng dữ liệu ở Facebook thì họ không thể sử dụng các nền tảng đám mây của các công ty khác (AWS hay Google Cloud) mà họ phải xây dựng hệ thống riêng, và họ cần kĩ sư để xây dựng hệ thống đó” - Linh cho hay.

Bài học từ những sai lầm

Từ khi 4,5 tuổi, Linh đã thích tính toán. Cậu bé có thể tự cộng trừ nhẩm, nhớ dãy số điện thoại, biển số xe trước khi biết đọc chữ. Vương Linh kể rằng may mắn lớn nhất của mình là bố mẹ rất quan tâm đến việc học tập nhưng luôn dành quyền tự quyết cho con.

Là cựu học sinh Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên, Linh cho hay cú sốc lớn nhất của bản thân là lần thi trượt đội tuyển toán quốc gia của trường năm lớp 11. 

Theo Linh, sai lầm mà mình đã phạm phải là chủ quan, không ôn tập cẩn thận. Dù buồn bã, thất vọng, song chính “thất bại” này đã khiến Linh quyết tâm dấn thân học Tin và giành được tấm huy chương Vàng quý giá.

{keywords}
Nguyễn Vương Linh (thứ 2 từ phải sang) cùng các thành viên đội tuyển IOI năm 2011. Ảnh: NVCC

“Những sai lầm sau này dạy cho mình nhiều trải nghiệm mới, quan trọng nhất là mình học được cách giữ bản thân bình tĩnh và tỉnh táo dù khó khăn như thế nào” - Linh kể và cho hay, bản thân từng bị stress nặng trong quá trình học thạc sĩ, khi công việc bị dồn nén cùng một số chuyện cá nhân khác. 

Vì vậy, sau khi hoàn thành luận văn, Linh phải nghỉ ngơi chừng 2 tháng để suy nghĩ lại về mục tiêu và mong muốn của mình... Chàng trai trẻ khi đó đã quyết định tìm một công việc khác với những thứ từng làm, dù như vậy đồng nghĩa với việc phải học hỏi lại từ đầu.

Theo Linh, trải nghiệm ở đây là không ngần ngại thay đổi môi trường, kinh nghiệm, công việc... nếu như đó là những gì mình muốn.

“Mình không để môi trường hay công việc trói buộc giới hạn những gì mình có thể làm được... Khi môi trường hay mục tiêu thay đổi thì bản thân mình sẽ thay đổi theo, cái không đổi là quyết tâm để đạt được mục tiêu đấy” - Linh nói.

Linh cũng cho rằng, khi có đam mê và khả năng thì cần tìm một môi trường để phát huy khả năng đó chứ không phải là phải vào Google/ Facebook/ Amazon để chứng tỏ bản thân.

“Xin tạm giữ bí mật” về những dự định trong tương lai, điều mà Linh hy vọng bây giờ là có thể về Việt Nam thường xuyên hơn sau khi dịch Covid-19 được khống chế.

Nguyễn Vương Linh - sinh năm 1993, từng đoạt huy chương Vàng Olympic Tin học quốc tế năm 2011; Giải Nhất kỳ thi học sinh giỏi quốc gia lớp 12 môn Tin học năm học 2010 - 2011 và giải thưởng Quả Cầu Vàng năm 2011 cho 10 cá nhân trẻ có thành tích xuất sắc trong học tập, công tác, nghiên cứu.

Ngân Anh

Từ Huy chương Đồng Tin học quốc tế đến kỹ sư tại Google

Từ Huy chương Đồng Tin học quốc tế đến kỹ sư tại Google

Từng đoạt Huy chương Đồng Olympic Tin học Quốc tế năm 2007 tại Croatia, hiện nay, Ngô Minh Đức là kỹ sư tại Google (Thung lũng Silicon, Hoa Kỳ).

" alt="Kỹ sư Facebook và bài học từ những sai lầm" width="90" height="59"/>

Kỹ sư Facebook và bài học từ những sai lầm

Thầy Huỳnh Thanh Phú và học sinh Trường THPT Nguyễn Du (Ảnh dùng mục đích minh họa không liên quan đến nội dung bài viết)

Học sinh ngày nay thiếu kỹ năng sống, thiếu quan tâm đến gia đình, người thân. Thái độ sống của các em rất phức tạp, hay chạy theo xu hướng, không tự giác trong học hành.

Nhìn chung, tuổi trẻ hôm nay sống cô đơn, ích kỷ, hay buồn, chóng chán, dễ bị tổn thương.

Tôi đánh giá cao những học sinh ở các trung tâm thành phố lớn, giỏi ngoại ngữ và sử dụng tốt công nghệ, nhưng mặt khác, các em cũng biết làm đẹp bản thân, sống "ảo".

Có nhiều nguyên nhân dẫn tới điều này, nhưng theo tôi có những nguyên nhân chính sau:

Thứ nhất, các gia đình khá ít con, học sinh được cha mẹ cưng chiều nên cái tôi lớn dần. Các em chỉ biết hưởng thụ và hay lười lao động. Tính ích kỷ dần được hình thành từ nhỏ, nên các em ít quan tâm đến cộng đồng

Thứ hai,các em sử dụng smartphone nhiều nên thế giới thu nhỏ trong bàn tay, dù biết nhiều nhưng thực tế chẳng là bao, dần trở nên vô cảm.

Thứ ba,đời sống kinh tế làm cho người lớn quay cuồng, cha mẹ ít có thời gian tâm sự, chia sẻ, dạy dỗ con cái. Các em trưởng thành vay mượn tình thương của bạn, của các nhân vật trong game, thiếu giao tiếp trực tiếp ngoài đời nên các kỹ năng sống rất vụng về.

Thứ tư,phim ảnh, thời trang, thần tượng đã làm nhiều trẻ bị lệch chuẩn. Các em sống bon chen, đua đòi, hời hợt, dẫn đến thiếu kỹ năng giao tiếp.

Thứ năm, việc người lớn ly hôn ảnh hưởng rất lớn với trẻ. Quá trình trưởng thành khiếm khuyết tình thương của cha hoặc mẹ, chưa kể việc "mẹ cặp trai trẻ, bố cặp gái tơ" cũng làm cho một số trẻ em có nhận thức không tốt trong tình cảm gia đình và chính tình yêu của các em.

Thứ sáulà áp lực học hành như điểm số, phương pháp dạy của giáo viên tác động rất lớn đến nhận thức, hành vi của trẻ.

Với những đặc điểm của tuổi trẻ hôm nay, vai trò của nhà trường rất quan trọng. Nhà trường cần thay đổi phương pháp dạy và cách đánh giá. Thầy cô tổ chức hoạt động giáo dục để hình thành các kỹ năng cho trò, thay đổi cách đánh giá để ghi nhận sự cầu tiến của trò.

Bên cạnh đó, nhà trường, thầy cô cần tăng cường dạy đạo đức cho học sinh như đạo làm người, đạo thờ cha kính mẹ, dạy các luật, dạy cách đối nhân xử thế; Tổ chức công tác thiện nguyện, tổ chức các hoạt động tham quan ngoại khóa, các sự kiện phù hợp với tâm sinh lý của học sinh; Tăng cường dạy kỹ năng sống, kỹ năng số, nghệ thuật, mỹ thuật...; Tổ chức các hoạt động thể dục thể thao: đá banh, kéo co, bóng rổ, bóng chuyền... để hình thành kỹ năng hợp tác, đoàn kết, chia sẻ...

Đó sẽ là hành trang vào đời của các em, bên cạnh kiến thức được học từ sách vở. 

Những năm vừa qua, đặc biệt là thời gian gần đây, những biểu hiện lệch lạc về hành vi, đạo đức trong học sinh, giáo viên và cả phụ huynh thể hiện ngày càng nhiều. Xã hội đã dần nhận ra kết quả học tập hay điểm các cuộc thi cao ngất ngưởng dù đem lại sự tự hào và được coi trọng trong nhà trường nhưng thực ra không có giá trị bền vững, không đem lại cho học sinh những phẩm chất, kỹ năng cần thiết trong "trường đời" sau này. Trong khi đó, đạo đức, tình yêu thương, sự trung thực, khả năng sáng tạo, phản biện và nhiều kỹ năng mềm khác lại thực sự thiếu vắng trong môi trường học đường hiện nay.

Ban Giáo dục Báo VietNamNet xin được mở diễn đàn "Dạy ‘làm người’ trong trường học", mong nhận được những ý kiến đóng góp của độc giả, nhằm giúp cho trẻ khi đến trường không chỉ thu nhận được kiến thức mà còn học được cách sống tự lập, đối nhân xử thế, cách làm việc chung... trong đời sống trưởng thành sau này.

Ý kiến đóng góp xin gửi về [email protected]. Xin chân thành cảm ơn!

Là giáo viên, tôi nghĩ cần chú trọng dạy học sinh nên người hơn là dạy chữHiện nay, việc giáo viên chỉ chú trọng dạy chữ, dạy hết kiến thức trong sách giáo khoa là không còn phù hợp, không đúng với định hướng chương trình giáo dục mới là phát huy năng lực và phẩm chất người học." alt="Với sự hời hợt của học sinh, nhà trường cần thay đổi cách dạy và đánh giá" width="90" height="59"/>

Với sự hời hợt của học sinh, nhà trường cần thay đổi cách dạy và đánh giá

001 tk.jpg
 Đặng Thanh Ngân

Đại diện mở đầu thuận lợi cho sắc đẹp Việt Nam là Đặng Thanh Ngân với danh hiệu á hậu 4 Miss Supranational vào tháng 7/2023. Khi được công bố thi Hoa hậu Siêu quốc gia, Thanh Ngân gặp ồn ào "mua suất" đại diện. Khi sang Ba Lan dự thi, người đẹp dần được công chúng ủng hộ nhờ nỗ lực và tỏa sáng đúng thời điểm. Bên cạnh á hậu 4, cô đoạt giải phụ Người đẹp có sức ảnh hưởng nhất trên mạng xã hội. Tuy nhiên, sau khi về nước, Thanh Ngân vắng bóng trong các sự kiện giải trí lớn, không tạo được sức bật như các đàn chị từng thi Miss Supranational như: Minh Tú, Ngọc Châu…

Thành tích này tiếp tục củng cố vị thế của Việt Nam tại Miss Supranational, sau giải á hậu 2 của Kim Duyên năm 2022. Tính đến nay, đây là lần thứ 3 Việt Nam lọt top 5 cuộc thi có tuổi đời 14 năm này. Người hâm mộ đang kỳ vọng vào vương miện Hoa hậu Siêu quốc gia đầu tiên. 

003 tk.jpg

 Lê Hoàng Phương

Trong đêm chung kết Miss Grand International 2023 ngày 25/10 tại Việt Nam, Lê Hoàng Phương giành ngôi vị á hậu 4. Đây là vị trí cao thứ hai của đại diện Việt Nam sau chiến thắng của Nguyễn Thúc Thuỳ Tiên năm 2021. Từ khi đăng quang trong nước, Hoàng Phương được kỳ vọng bởi kinh nghiệm thi thố, hình thể quyến rũ và kỹ năng trình diễn. Nổi bật trong các vòng thi, hiếu khách cùng lợi thế sân nhà, Hoàng Phương chiếm được nhiều cảm tình của thí sinh quốc tế.

Thành tích á hậu 4 được coi như sự “phục thù ngọt ngào” của Việt Nam sau vị trí top 20 của Đoàn Thiên Ân năm 2022. Khán giả Việt Nam cũng có thái độ tích cực hơn với Miss Grand International sau lùm xùm Chủ tịch cuộc thi Nawat Itsaragrisil miệt thị ngoại hình Thiên Ân. 

005 tk.jpg
Lê Nguyễn Ngọc Hằng

Gần 2 tháng sau, Lê Nguyễn Ngọc Hằng đạt á hậu 2 tại Miss Intercontinental (Hoa hậu Liên lục địa) ngày 16/12 ở Ai Cập. Sau chiến thắng của Lê Nguyễn Bảo Ngọc năm 2022, Ngọc Hằng quyết tâm giữ vững vị thế của Việt Nam với sự tự tin trong giao tiếp, trình diễn cùng phong thái chuyên nghiệp. 

Bên cạnh đó, Ngọc Hằng còn đoạt giải Miss Intercontinental Asia & Oceania (Hoa hậu Liên lục địa châu Á và châu Đại Dương), nhận sự chào đón nồng nhiệt từ khán giả khi về nước. Người đẹp được đánh giá đa tài: hát hay, chơi võ, làm MC, ngoại ngữ tốt, có nhiều tiềm năng phát triển sau danh hiệu quốc tế này. 

007 tk.jpg

Đỗ Thị Lan Anh

Tối 22/12, Đỗ Thị Lan Anh lên ngôi Miss Earth Water (tương đương á hậu 2) tại chung kết Miss Earth 2023. Cô gây ấn tượng với kỹ năng ứng xử tiếng Anh lưu loát. Thời điểm mới đăng quang, dù bị chê nhan sắc nhưng cô ra sức tập luyện để nâng cao hình thể, kỹ năng trình diễn, thực hiện dự án môi trường. 

Đây là lần thứ hai Việt Nam lọt top 4 chung cuộc Miss Earth, sau ngôi vị hoa hậu của Nguyễn Phương Khánh năm 2018. Ngoài danh hiệu á hậu 2, Lan Anh còn giành được 2 giải phụ: Best Appearance (Màn xuất hiện ấn tượng nhất) và Best National Costume (Trang phục truyền thống đẹp nhất).

011 tk.jpg

Nguyễn Phương Nhi

Khác với 4 cuộc thi trên, Miss International (Hoa hậu Quốc tế) khó đoán hơn khi Việt Nam mới 3 lần lọt top với thành tích cao nhất là á hậu 3 của Phạm Hồng Thuý Vân năm 2015. Khi được công bố đại diện Việt Nam, Phương Nhi được công chúng kỳ vọng nhờ nhan sắc ngọt ngào, nụ cười rạng rỡ. Thành tích top 15 (xếp hạng 9) của á hậu 2 Miss World Vietnam 2022 giúp Việt Nam khởi sắc trở lại tại sân chơi này.

Suốt thời gian dự thi tại Nhật Bản, Phương Nhi nhận nhiều ý kiến trái chiều khi đọc sai tên cuộc thi thành Miss Intercontinental, gặp lỗi kiến thức khi cho rằng Cambodia và Campuchia là 2 nước khác biệt, khiến cô phải lên tiếng xin lỗi. Sau khi về nước, Phương Nhi khá im ắng trong các hoạt động nghệ thuật. 

snapinstaapp 401080528 18290707198148816 181424068902144531 n 1080.jpg
Bùi Quỳnh Hoa

Được đánh giá là cuộc thi khốc liệt nhất, Miss Universe (Hoa hậu Hoàn vũ) luôn nhận được sự quan tâm lớn từ người hâm mộ. Tuy nhiên, hành trình dự thi của Bùi Quỳnh Hoa cũng không thể giúp Việt Nam lọt top, sau thất bại của Ngọc Châu năm 2022. Ngay từ khi đăng quang Miss Universe Vietnam, Quỳnh Hoa chịu nhiều áp lực vì hình ảnh quá khứ hay lỗi kiến thức. Tổ chức Miss Universe nhận nhiều tố cáo người đẹp gốc Hà Nội gian lận để chiến thắng, phải lên bài thông báo đính chính tới công chúng thế giới. 

Khi chinh chiến tại El Salvador, dù chịu rất nhiều áp lực chỉ trích khả năng ngoại ngữ chưa tốt, đại diện Việt cố gắng giữ tinh thần để thể hiện bản thân trong đêm bán kết và trang phục dân tộc. Sau chung kết ngày 19/11, người đẹp lặng lẽ về nước và thỉnh thoảng tham gia một số hoạt động cộng đồng.

Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2023: Giám khảo hội ý nếu không đồng tình kết quảĐêm bán kết và chung kết Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2023 sẽ có nhiều thay đổi thú vị so với các mùa trước." alt="Sắc đẹp Việt trên đấu trường quốc tế 2023: Kẻ khóc, người cười" width="90" height="59"/>

Sắc đẹp Việt trên đấu trường quốc tế 2023: Kẻ khóc, người cười