Soi kèo phạt góc Tobol Kostanai vs Basel, 21h00 ngày 3/8
(责任编辑:Bóng đá)
Trung tâm Công nghệ phòng, chống dịch Covid-19 quốc gia được thành lập tháng 6/2021. Tháng 6/2021, Trung tâm Công nghệ phòng, chống dịch Covid-19 quốc gia ra đời, quy tụ các chuyên gia đầu ngành của 2 lĩnh vực: Y tế, TT&TT, huy động sự tham gia của các doanh nghiệp công nghệ hàng đầu Việt Nam. Trung tâm có 2 nhóm nhiệm vụ chính: Tổng hợp dữ liệu, áp dụng các công nghệ phân tích dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo, phục vụ phân tích, xử lý và dự báo tình hình dịch bệnh; Hợp nhất sức mạnh của các lực lượng công nghệ, chuyên gia trong lĩnh vực y tế để hoàn thiện các giải pháp phòng chống Covid-19.
“Trung tâm có vai trò như là cái nôi để phát triển thêm nhiều giải pháp công nghệ phòng chống dịch và cũng là nơi kết nối những tri thức, kinh nghiệm quý báu của 2 lĩnh vực Y tế và Công nghệ”, đại diện Bộ TT&TT cho hay. Sau gần 4 tháng thành lập, đến tháng 10/2021, Trung tâm đã có sự tham gia chuyên trách của gần 60 công chức, viên chức nhà nước và sự cộng tác của gần 1.000 chuyên gia, lập trình viên, kỹ thuật viên đến từ các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam.
Tại lễ ra mắt Trung tâm Công nghệ phòng, chống dịch Covid-19 quốc gia hồi tháng 8/2021, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng cho biết: “Với tinh thần mang công nghệ hỗ trợ ngành y, Trung tâm đã phát triển và cung cấp các nền tảng công nghệ dùng chung, áp dụng thống nhất trên toàn quốc, đáp ứng các yêu cầu nghiệp vụ y tế trong phòng, chống dịch. Đây là các nền tảng dùng chung nên có thể triển khai nhanh trên toàn quốc. Dịch bệnh là toàn quốc, và chỉ có sử dụng nền tảng dùng chung, dữ liệu dùng chung mới giúp lực lượng y tế phản ứng nhanh, chính xác với các diễn biến của dịch”.
Với sự trợ lực của 16 doanh nghiệp, tổ chức, Trung tâm đã phát triển 14 nhóm nền tảng, công cụ công nghệ phòng, chống dịch với trên 20 ứng dụng khác nhau. Đặc biệt, Trung tâm đã xác định được 3 nền tảng bắt buộc áp dụng thống nhất toàn quốc gồm: Nền tảng khai báo y tế điện tử và quản lý vào ra địa điểm công cộng sử dụng mã QR, Nền tảng hỗ trợ lấy mẫu và trả kết quả xét nghiệm, Nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19. Dữ liệu từ các nền tảng được Bộ Y tế chủ trì, cung cấp quyền khai thác cho các đơn vị y tế ngành, y tế địa phương và các đơn vị có liên quan sử dụng theo quy định của Bộ Y tế để phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19.
Công nghệ đang giúp toàn dân tham gia chống dịch
Phân tích vai trò của công nghệ chống dịch tập trung, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam trong phát biểu tại Hội nghị Tổng kết công tác năm 2021 và triển khai nhiệm vụ năm 2022 của Bộ TT&TT đã nhấn mạnh: “Trong giai đoạn dịch Covid-19, Bộ TT&TT đã tập hợp được đông đảo các doanh nghiệp và các chuyên gia, đã lập nhiều nhóm công tác, tổ làm việc để giải những bài toán cụ thể cho từng nơi, từ đó thực hiện nhân rộng”.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của sự phối hợp triển khai của địa phương trong việc phát huy hiệu quả các nền tảng công nghệ, Trung tâm Công nghệ đã đề nghị các tỉnh, thành phố thành lập các Tổ công nghệ hỗ trợ phòng, chống dịch Covid-19 là bộ phận giúp việc trực tiếp cho Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 địa phương. Đến nay, hầu hết các địa phương đã có Tổ công nghệ Covid-19, với nòng cốt là lực lượng của 2 Sở: TT&TT, Y tế. Các Tổ công nghệ của 63 tỉnh, thành cùng với Trung tâm Công nghệ ở Trung ương đã hình thành nên mạng lưới triển khai công nghệ phòng, chống dịch Covid-19 xuyên suốt từ Trung ương xuống địa phương.
Trong đợt dịch thứ tư, các nền tảng công nghệ chống dịch đã dần đi vào cuộc sống (Ảnh minh họa). Để có sự phối hợp nhịp nhàng, Trung tâm đã được tổ chức, vận hành theo mô hình tổ chức của quân đội. Cụ thể, Trung tâm được phân thành 9 quân khu, ứng với các quân khu hành chính. Theo đó, với mỗi quân khu, lực lượng nhân sự của Trung tâm kết hợp với nguồn lực ở các địa phương, triển khai thành công mô hình Tổ công nghệ ở tất cả các tỉnh, thành.
“Với cách thức tổ chức này, các lực lượng đã phối hợp với nhau nhịp nhàng hơn và có thể bám sát được từng địa phương. Mô hình đã phát huy hiệu quả trong thời gian qua. Nhờ vậy, việc triển khai các ứng dụng, nền tảng công nghệ phòng chống dịch, nhất là các nền tảng công nghệ dùng chung toàn quốc đã thuận lợi, nhanh chóng hơn”, đại diện Trung tâm cho hay.
Bên cạnh sự vận hành hiệu quả của Trung tâm Công nghệ phòng, chống dịch Covid-19 quốc gia, các nền tảng công nghệ chống dịch đã dần đi vào cuộc sống, trong đó PC-Covid đang là ứng dụng được sử dụng thống nhất toàn quốc. Được đưa lên các kho ứng dụng Apple và Google từ ngày 30/9/2021, tính đến ngày 31/12/2021, PC-Covid đã có hơn 32,7 triệu người dùng, chiếm 34,16% dân số và 49,14% số smartphone cài đặt. PC-Covid đi vào hoạt động, liên tục được hoàn thiện và bổ sung các tính năng đã tạo thuận tiện cho người dân chủ động tham gia phòng chống dịch Covid-19.
Tháng 6/2021, Trung tâm Công nghệ phòng, chống dịch Covid-19 quốc gia đã được Bộ TT&TT thành lập, với sự tham gia của các đơn vị chức năng của Bộ TT&TT và Bộ Y tế cùng các doanh nghiệp, tập đoàn công nghệ lớn." alt="Khi công nghệ tiếp sức ngành y" />Nếu không có kế hoạch sử dụng hiệu quả, thì việc đào tạo ra nhiều thạc sĩ, tiến sĩ, sẽ chỉ gây lãng phí cho xã hội. (Ảnh: Edu.vn)
Năm 2007, sau khi hoàn thành đề tài tiến sĩ theo Đề án 322 tại một trường ĐH ở Mỹ, anh P.H là một trong số những tiến sĩ may mắn được về làm việc tại đúng cơ quan cũ, với đúng ngành nghề được đào tạo.
Nhưng niềm vui “châu về hợp phố” chưa kịp đến, thì anh đã phải đối mặt với chuyện “cơm áo gạo tiền”. “Nhận đồng lương của cơ quan, tôi vô cùng hoang mang, không hiểu mình sẽ trang trải cuộc sống của gia đình mình bằng cách nào. So sánh với một số bạn bè cùng học, hiện ở lại làm việc tại nước ngoài với mức thu nhập cao gấp cả chục lần mình, tôi cũng cảm thấy tủi thân lắm, nhưng có lẽ cũng tại con người tôi ngại thay đổi, nên tôi vẫn không có ý định bỏ ra ngoài làm”, anh P.H tâm sự.
Theo Cục Đào tạo với nước ngoài, Bộ GD - ĐT, trong 10 năm (2000 - 2010), cả nước đã có 4.590 người du học theo học bổng 322, trong đó có 2.268 tiến sĩ.
Đến nay, đã có 3.017 người về nước, trong đó có 1.074 tiến, 984 thạc sĩ, 233 thực tập sinh và 726 sinh viên đại học. Trong 10 năm đó, Nhà nước đã phải bỏ ra số tiền là hơn 2.500 tỉ đồng, trung bình mỗi năm chi 228,5 tỉ đồng.
Không bỏ đi, nhưng cũng không thể sống chỉ “chăm chăm” với công việc tại cơ quan, anh P. H bắt đầu xoay xở làm ngoài.
“Bên cạnh công việc chính tại cơ quan, tôi thường xuyên tham gia những dự án mà cơ quan thực hiện, hoặc làm thêm cho các dự án bên ngoài. Những năm sau đó, khi được biết đến nhiều hơn trong giới, tôi được mời làm giảng viên thường xuyên của ĐH Giao thông Vận tải”, anh P.H chia sẻ.
“Nhưng cũng không sung sướng gì vì vất vả lắm, vừa phải bảo đảm công việc cơ quan, vừa phải hoàn thành công việc bên ngoài, nên lúc nào cũng căng thẳng, thời gian dành cho mình, thậm chí dành cho gia đình cũng ít đi. Có những đợt, đêm nào tôi cũng phải thức rất khuya để làm xong việc cho dự án làm thêm, rồi sáng lại phải dậy sớm đi làm đúng giờ, rất mệt mỏi”, anh P.H cho biết thêm.
Theo anh P.H, giá như một tiến sĩ chỉ phải làm tốt công việc của mình là đã đủ bảo đảm cuộc sống thì sự cống hiến của họ cho cơ quan sẽ tốt hơn. “Bản thân tôi cũng đâu muốn đi làm ngoài, vì đôi khi phải “phân thân” nhiều quá, thì việc nào cũng không thấy hài lòng, nhưng vì cuộc sống, cũng chẳng biết làm thế nào”.
Cùng “hoàn cảnh” với anh P.H, nhưng sự “bức xúc” của anh Đ.T- một tiến sĩ của Đề án 322, hiện là giảng viên của ĐH danh tiếng ở Hà Nội cho biết:
“Lương thấp đã khổ rồi, nhưng với những trí thức như chúng tôi, còn một điều nữa khiến chúng tôi bức xúc là làm ở cơ quan nhà nước thì người làm tốt hay người làm dở cũng được hưởng như nhau, đối xử như nhau, nên không thể khuyến khích người làm tốt. Ban đầu mới về, tôi cũng rất tâm huyết, đưa ra nhiều ý tưởng đề tài nghiên cứu, nhưng rồi thấy việc mình làm không được đánh giá cao, nên cuối cùng cũng dần “vo tròn” mình lại. Đây thực sự là một rào cản rất lớn, có thể khiến các tiến sĩ nhảy việc. Cần có cơ chế tốt hơn để phát huy năng lực của những người đã được đi đào tạo như chúng tôi, đồng thời góp phần giữ chân giảng viên có năng lực, tránh tình trạng chảy máu chất xám”.
Cần thay đổi tư duy
Đề án 322 dành tới 90% học bổng cho giảng viên các trường ĐH đi làm tiến sĩ. Nhưng như tâm sự trên của những người đã “sống trong chăn”, thì hầu hết sau một thời gian về trường họ đều cảm thấy chán nản, thấy không phát huy được những kiến thức mình đã được đào tạo.
“Thật sự thấy tiếc cho thời gian mấy năm đào tạo, vừa mất thời gian của bản thân, vừa mất kinh phí, tiền bạc của nhà nước, rồi cuối cùng về bao kiến thức cũng chỉ “để đấy”, một thời gian là mai một hết. Lẽ ra khi đào tạo xong chúng tôi, thì phải có kế hoạch sử dụng cho hiệu quả, như vậy bản thân chúng tôi cũng thấy đỡ “áy náy” với xã hội hơn”, một tiến sĩ cho biết.
Về vấn đề này, lãnh đạo một số trường ĐH lớn như: ĐH Khoa học tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội, nơi có nhiều tiến sĩ được đào tạo theo Đề án 322, cho biết: Các trường cũng đã tìm nhiều giải pháp để giữ chân các giảng viên là tiến sĩ, bằng cách giúp họ ổn định thu nhập, có thể là tổ chức thêm các dự án để họ tham gia, giúp họ sử dụng được những kiến thức đã được đào tạo. “Tôi vẫn tiếp tục trụ lại trường vì trường phân bố thời gian giảng dạy phù hợp, nên có thể tham gia những công việc khác bên ngoài, vừa thêm thu nhập, vừa sử dụng được kiến thức của mình.
Nhưng đâu phải lãnh đạo trường nào cũng có tư duy “thoáng” như trường tôi, nhiều trường họ kèn cựa, soi mói nhau từng tí một, khiến trí thức vô cùng mệt mỏi”, một tiến sĩ cho biết.
Hơn 40 tuổi một chút, nhưng mái tóc đã gần như bạc trắng, vị giảng viên này trải lòng: “Với thế mạnh là ngoại ngữ và kiến thức đi học ở nước ngoài, tôi tham gia giảng dạy thêm các chương trình liên kết cũng có một mức thu nhập khá. Rõ ràng, chịu khó hơn một chút, tôi đã có cuộc sống tốt cho mình tại Hà Nội, nhưng vất vả thì cũng hơn rất nhiều”.
Ông Phạm Sỹ Tiến, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục ĐH và sau ĐH cho rằng: “Nếu tình trạng nhiều người được đưa đi học có mức đầu tư tốt, nhưng khi về lại không thể phát triển được, thì hiệu quả của đề án chắc chắn giảm sút”. Đây có lẽ chính là một sự “đúc kết” đáng để suy ngẫm về hiệu quả của Đề án 322, dù tới năm 2015 đề án này mới thực sự tổng kết và đánh giá về hiệu quả.
Theo Lê Vân/Tin tức
" alt="Những đề án đào tạo tiến sĩ đi đâu, về đâu?" />Từ cô gái sinh ra trong gia đình nghèo khó, Vy Oanh hiện tại có cuộc sống viên mãn bên người chồng là doanh nhân Việt kiều. Nữ ca sĩ gốc Phan Thiết cùng chồng và các con sống tại căn biệt thự rộng tới 1.400m2 ở Quận 12, TP.HCM. Dù không tiết lộ chính xác giá trị căn biệt thự nhưng nhiều người có thể dễ dàng đoán được nó có giá không hề nhỏ. Nữ ca sĩ cho biết căn hộ nằm trong khu cao cấp ở quận hai và đây cũng là ngôi nhà hai vợ chồng chọn ở nhiều nhất vì mang nhiều kỷ niệm. Ngoài căn hộ này, Vy Oanh cũng đang sở hữu vài căn hộ khác ở trong và ngoài nước. Căn nhà đáp ứng tiêu chí rộng rãi, thuận lợi giao thông và thiết kế sang trọng với ba phòng ngủ, phòng khách, bếp, khu vui chơi. Vy Oanh đặc biệt yêu thích thiên nhiên nên căn hộ cũng tràn ngập cây xanh với chiếc hồ cá ngay trước lối ra vào. Phòng sinh hoạt chung được bố trí ngăn nắp. Vy Oanh tiết lộ căn nhà được sửa chữa trong ba tháng trên nền nhà cũ và chính cô là người phụ trách trang trí phần nội thất. Nữ ca sĩ chọn tông trắng xuyên suốt và điểm xuyết màu vàng trong toàn bộ căn nhà. Phòng khách được bố trí tivi màn hình cỡ lớn, là nơi sum họp các thành viên trong gia đình. Mỗi góc trong nhà đều được Oanh chăm chút, mang vẻ đẹp riêng và gợi nhớ nhiều kỷ niệm. Bếp ăn được bố trí gọn gàng, ngăn nắp. Vy Oanh cũng cho biết dù bận rộn nhưng cô luôn cố gắng tự tay làm bữa tối cho gia đình. Phòng ngủ của nữ ca sĩ với tông màu trắng chủ đạo tạo sự sang trọng. Nữ ca sĩ cũng trưng bày rất nhiều hình ảnh hạnh phúc bên ông xã và các con trong không gian riêng tư của hai vợ chồng. Phòng tắm rộng rãi có buồng xông hơi được nối thông với phòng ngủ của Vy Oanh. Đây cũng là nơi Vy Oanh thỏa sức thư giãn, làm đẹp sau một ngày làm việc. Nữ ca sĩ cũng có riêng một phòng để chứa trang phục và các đồ đạc cần thiết. Phòng ngủ của bé Voi, cậu con trai 4 tuổi nhà Vy Oanh tràn ngập ôtô đồ chơi. Phòng của bé gái Tuệ An được mẹ trang trí bằng nhiều gam màu rực rỡ cùng thú bông đáng yêu. Phòng làm việc của nữ ca sĩ được thiết kế một chiếc cửa sổ lớn đón ánh sáng tự nhiên. Đây cũng là nơi truyền cảm hứng âm nhạc cho Vy Oanh. Sân thượng thoáng đáng với nhiều cây xanh. Vy oanh cũng bố trí một bộ sofa có ô che để có thể ngồi uống cafe khi rảnh rỗi. Vy Oanh cũng thiết kế riêng một góc trong căn nhà làm chỗ vui chơi cho hai bé Voi và Tuệ An. Vy Oanh luôn dành thời gian để trò chuyện và chơi cùng các con mỗi ngày. Tùng Nguyễn
Ảnh & Video: NVCC
Vy Oanh trải lòng về cú sốc và quãng thời gian bế tắc nhất
Ở tuổi 33, Vy Oanh có nhiều thứ mà bao người phụ nữ khác khao khát: cuộc sống viên mãn, ở biệt thự chục tỷ, sở hữu “kho” đồ hiệu đắt giá,... Thế nhưng có những nỗi buồn không dễ khỏa lấp sau cú sốc mất người thân.
" alt="Biệt thự triệu đô rộng 1.400 m2 của ca sĩ Vy Oanh và chồng đại gia" />- - Sau phiên giải trình của Bộ trưởng Phạm Vũ Luận, Chủ nhiệm UB Văn hóa - Giáo dục - Thanh niên - Thiếu niên Nhi đồng của Quốc hội Đào Trọng Thi lưu ý một loạt vấn đề đối với kỳ thi THPT quốc gia năm 2015.Bộ trưởng Luận 'thi vấn đáp' về kỳ thi quốc gia" alt="'Điểm yếu Bộ Giáo dục cần sửa'" />
Mỹ - Trung đang chạy đua công nghệ 6G Với tốc độ được cho là gấp hơn trăm lần tốc độ cực đại của 5G, 6G có thể là chìa khoá đưa những ý tưởng trước đây chỉ nằm ở mục khoa học viễn tưởng vào đời sống hàng ngày của con người, từ chiếu phát hình ảnh ba chiều theo thời gian thực, taxi bay hay bộ não và cơ thể con người được kết nối Internet.
Và cuộc đua về công nghệ này đang ngày càng nóng dần, đặc biệt giữa hai quốc gia đang dẫn đầu công nghệ thế giới hiện nay, Mỹ và Trung Quốc.
“Nỗ lực này quan trọng tới mức có thể coi nó là "cuộc chạy đua vũ trang" ở một mức độ nào đó”, Peter Vetter, trưởng bộ phận thiết bị tại Bell Labs, chi nhánh của Nokia Oyj, cho biết. “Các quốc gia sẽ cần đội ngũ nhà nghiên cứu đông đảo để duy trì tính cạnh tranh”.
Dù các công ty công nghệ Trung Quốc đã gặp nhiều khó khăn với sự giám sát chặt chẽ cả ở trong nước và quốc tế, Mỹ đã không thể cản được Trung Quốc trở thành quốc gia dẫn đầu về công nghệ 5G.
Công nghệ 6G tiên tiến sẽ là giải pháp để Mỹ có thể giành lại lợi thế trong cuộc đua sáng tạo này.
“Câu chuyện của 5G sẽ không lặp lại tại khu vực Bắc Mỹ lần nữa. Cuộc đua dẫn đầu 6G sẽ trở nên khốc liệt hơn rất nhiều”, Vikrant Gandhi, Giám đốc thương mại cấp cao về ứng dụng khoa học công nghệ và truyền thông tại Frost&Sullivan, công ty tư vấn tại Mỹ, khẳng định.
Rõ ràng, công nghệ 6Gđã là một trong những trọng tâm đối với cả Mỹ và Trung Quốc. Cựu Tổng thống Donald Trump từng tuyên bố “cần tập trung phát triển 6G càng nhanh càng tốt”.
Tại Bắc Mỹ, một liên minh đã được thành lập nhằm thúc đẩy sự dẫn đầu của khu vực trong công nghệ không dây thế hệ thứ 6, bao gồm các gã khổng lồ công nghệ như Apple, AT&T, Qualcomm, Google và Samsung.
Trong khi đó, Trung Quốc cũng không giấu diếm ý định phát triển công nghệ 6G để góp phần hiện đại hoá lực lượng quân đội. Tờ Tin tức Quốc phòng Trung Quốc (CNDN) khẳng định 6G có thế mạnh công nghệ khác biệt và tiềm năng ứng dụng trong quân sự phong phú hơn so với công nghệ 5G.
Lợi thế về tốc độ truyền tải dữ liệu, độ trễ thấp và băng thông lớn là các yếu tố hỗ trợ đắc lực cho các hoạt động quân sự như thu thập thông tin tình báo, trực quan hoá hoạt động tác chiến và hỗ trợ hậu cần chính xác dựa trên thông tin tức thời và cụ thể về vị trí cũng như thiết bị đóng quân.
“Dựa trên mạng lưới 6G, các tướng lĩnh có thể nhanh chóng đưa ra quyết định chính xác với hệ thống giám sát và điều khiển liên tục phân tích và thu thập lượng lớn thông tin từ chiến trường”, trích bài báo được đăng tải trên CNDN.
Vinh Ngô(Tổng hợp)
Công nghệ 6G, trọng tâm trong kế hoạch phát triển kinh tế số Trung Quốc
Trung Quốc sẽ đẩy mạnh hỗ trợ nghiên cứu và phát triển công nghệ di động thế hệ thứ 6 (6G).
" alt="Công nghệ 5G chưa phổ cập, Mỹ" />Cách lì xì qua Zalo
Để thực hiện lì xì trong Zalo Chat, người dùng vào khung chat với người muốn lì xì, sau đó chọn biểu tượng ba chấm và bấm “Lì xì”.
Người dùng nhập số tiền, đính kèm thiệp và lời nhắn, sau đó nhấn “Tiếp tục”. Bấm “Xác nhận giao dịch” để hoàn tất.
Cách lì xì nhóm trên Zalo
Để lì xì trong nhóm Zalo, người dùng mở khung nhóm chat, nhấn vào biểu tượng ba chấm trên màn hình và chọn mục “Lì xì”. Sẽ có 2 chế độ gửi lì xì: "Chia may mắn", hoặc "Chia đều".
Nếu chọn "Chia đều", hệ thống sẽ tự chia đều tổng số tiền lì xì ra cho tổng số thành viên trong nhóm. Nếu chọn "Chia may mắn", các thành viên sẽ nhận được số tiền lì xì ngẫu nhiên, không giống nhau.
Người dùng nhập số tiền, số bao lì xì, lời chúc và ấn nút "Gửi lì xì". Sau đó để hoàn tất, hãy nhấn vào nút "Xác nhận giao dịch".
Anh Hào
Hướng dẫn cài lịch âm trên iPhone tích hợp Calendar
Người dùng iPhone có thể tích hợp thêm lịch âm cho ứng dụng Calendar sẵn có trên iOS. Khi bấm vào một ngày cụ thể, sẽ có ngày âm tương ứng bên cạnh.
" alt="Cách gửi lì xì online qua Zalo cho người thân, bạn bè" />
- ·Nhận định, soi kèo Tottenham vs Leicester, 21h00 ngày 26/1: Cơ hội cho Gà trống
- ·Bê bối máy tính bảng: Bữa trưa trước cuộc đấu thầu
- ·Nhật Bản: Thanh toán không tiếp xúc, không cần bỏ khẩu trang
- ·Cơ hội ‘giành vé’ vào ĐH SMU Singapore
- ·Nhận định, soi kèo Estoril vs Vitoria Guimaraes, 22h30 ngày 26/01: Khó phân thắng bại
- ·Chủ sở hữu TikTok thử nghiệm mạng xã hội tương tự như metaverse
- ·Quế Vân nhờ vợ cũ Việt Anh thanh minh nghi vấn người thứ 3
- ·Bé mầm non nộp tiền trường 6 triệu, góp 2 tỷ xây nhà vệ sinh thông minh
- ·Nhận định, soi kèo Tivoli Gardens vs Mount Pleasant, 5h00 ngày 27/1: Khách quá sung
- ·9X bị bóc mẽ khoe của đi mượn trên mạng xã hội
- - Đó là những vấn đề được các báo đề cập nhân đầu năm học mới. Những bài học "lá lành đùm lá rách" cho những chủ nhân tương lai của đất nước dường như đối nghịch với những gì người lớn đang làm.
Hiệp sĩ CNTT nói về chuyện đưa máy tính bảng vào trường học" alt="Rộ chuyện lãng phí đầu năm học" /> App Store hiện đóng vai trò là một trong những cửa hàng ứng dụng quan trọng nhất trên hành tinh. Kho ứng dụng sở hữu hơn 2 triệu app, với 20 triệu nhà phát triển và doanh thu hơn 100 tỷ USD trong suốt thời gian tồn tại hàng thập kỷ của mình. Ảnh: Getty.
Khi App Store lần đầu tiên ra mắt vào năm 2008, mọi thứ đều rất mới mẻ. Ảnh: The Verge.
Facebook hiện là mạng xã hội lớn nhất hành tinh với hơn 2,6 tỷ người dùng hoạt động hàng tháng. Với giao diện và tính năng quen thuộc ngày nay, thật khó để tưởng tượng 14 năm trước app Facebook trên iPhone trông như thế nào. Ảnh: The Verge.
Texas Hold'em là trò chơi trả phí đầu tiên trên App Store. Không chỉ là một trong những trò chơi nổi tiếng nhất thời bấy giờ, Texas Hold'em còn là một dấu mốc quan trọng trong lịch sử của App Store. Đây là trò chơi đầu tiên được phát hành trên chợ ứng dụng này. Ảnh: The Sun.
Mặc dù không có bất kì tính năng nào ngoại trừ trang trí, nhưng với mức giá chỉ 0.99 USD, Koi Pond nắm giữ vị trí đầu tiên trong top ứng dụng trả phí với nhiều lượt tải nhất trên App Store lúc bấy giờ. Ảnh: Telegraph.
iBeer khởi đầu là một video YouTube có nội dung một người đàn ông "uống bia" trên chiếc iPhone của mình. Tác giả đã bán đoạn video với giá 2,99 USD và kiếm được khoảng 2.000 USD/ngày trong thời gian khá dài. Sau đó Apple đã tiếp cận, đề nghị ông phát triển ứng dụng iBeer . Ảnh: Hottrix.
Vào năm 2008, iPhone chưa có tính năng đèn pin (flashlight) được tích hợp sẵn mà người dùng phải tải một ứng dụng trên App Store để có thể dùng chiếc iPhone của mình để soi sáng. Có lẽ vì lí do này mà app Flashlight nằm trong top ứng dụng được tải nhiều nhất. Ảnh: Tech Crunch.
Bộ phim Star Wars là một hiện tượng toàn cầu lúc bấy giờ với hàng triệu fan trên khắp thế giới. Ứng dụng Lightsaber Unleashed sẽ giúp người dùng hóa thân thành một trong các nhân vật biểu tượng của bộ phim với thanh gương ánh sáng (Lightsaber) của riêng mình. Ảnh: The Verge.
Ứng dụng Remote cho phép người dùng điều khiển máy Mac từ iPhone và cho đến ngày nay, Remote vẫn là một trong những tiện ích phổ biến nhất trên App Store. Ảnh: Tech Crunch.
Một trong những trò chơi quen thuộc và nổi tiếng với thế hệ 8x, đầu 9x, Bejeweled 2 thời bấy giờ được người dùng Việt Nam gọi với tên quen thuộc là “kim cương”. Tựa game cũng nằm trong top những ứng dụng trả phí được tải nhiều nhất trên App Store năm 2008. Ảnh: Tech Crunch.
(Theo Zing)
iPhone 14 với camera trước "viên nhộng" sẽ như thế nào?
Camera trước dạng "viên nhộng" của iPhone 14 sẽ tạo ra nhiều khoảng trống hơn trên màn hình. Từ đó, Apple có thể hiển thị nhiều thông tin hơn trên thanh status, không như iPhone 13 không thể hiển thị phần trăm pin cụ thể.
" alt="App uống bia, hồ cá Koi thời kỳ đầu trên iPhone giờ ra sao?" />- Ca sĩ Nguyễn Phương Anh và người bạn đồng hành - Hoàng Lâm đã quyết định chọn bộ môn đu dây lụa để hỗ trợ cho phần thi chung kết chương trình Ẩn số hoàn hảo. Trong quá trình tập luyện, vì cổ tay yếu Nguyễn Phương Anh đã bất ngờ rơi từ độ cao khoảng 1m xuống thảm. Tai nạn bất ngờ này khiến nữ ca sĩ bị mất trí nhớ tạm thời.
Ca sĩ Phương Anh và Hoàng Lâm. “Ba ngày đầu tôi và Hoàng Lâm mỗi ngày tập 3 tiếng, đến ngày thứ 4, tôi không may bị tuột tay và rơi xuống thảm. May mắn do đang tập luyện ở độ cao vừa phải nên không quá nguy hiểm nhưng cú ngã đó làm tôi choáng và mất trí nhớ tạm thời.
Khi vừa ngã xong, tôi bật dậy và nghĩ tại sao mình lại ở đây, tự nhiên không nhớ từ sáng tới giờ mình làm gì, đến đây bằng cách nào, cùng lúc đó suy nghĩ bỏ cuộc đã thoáng qua trong đầu mình. Tuy nhiên, sau khi tỉnh táo trở lại, tôi đã tự nói với mình cũng như tâm sự với Hoàng Lâm rằng cả 2 cùng phải cố gắng”, nữ ca sĩ chia sẻ.
Tay của Phương Anh và Hoàng Lâm bị trầy xước nặng khi tập luyện đu dây trên cao. Sau khi gặp sự cố, Phương Anh đã rất hoang mang và sợ hãi. Bên cạnh đó, cô cũng lo lắng cho tiết mục của mình khi sắp đến ngày thi nhưng vẫn chưa thực hiện được màn đu dây. Sau khi bàn bạc cùng huấn luyện viên, cô đã quyết định không quấn tay trực tiếp vào lụa mà luồn tay vào một sợi dây để đảm bảo an toàn khi đu trên cao.
Không chỉ gặp tai nạn bất ngờ, trong quá trình tập luyện, cổ tay của Nguyễn Phương Anh và Hoàng Lâm còn trầy xước rất nặng. Để giấu đi vết thương này khi lên sân khấu, nữ ca sĩ đã đeo một bông hồng lớn bằng vải ở cổ tay. Tuy vết thương vẫn chưa lành trong đêm thi nhưng cặp đôi vẫn cố gắng trình diễn ca khúc Dáng em lụa là một cách hoàn hảo nhất.
Cho đến đêm thi, vết thương ở trên tay của 2 thí sinh vẫn chưa lành. Khi biết được những khó khăn và nỗ lực của thí sinh dành cho phần thi của mình, giám khảo Minh Tuyết không khỏi xót xa và liên tục thốt lên: “Oh my god. Bởi vậy người ta nói bên ngoài chỉ thấy được ánh hào quang của nghệ sĩ thôi nhưng ít ai biết người nghệ sĩ muốn đạt được những điều đó họ phải hy sinh rất nhiều”, cô nói thêm.
Cả hai nhận được nhiều lời khen của giám khảo cho tiết mục đặc sắc của mình trong đêm chung kết. Phần thi của Phương Anh và Hoàng Lâm:
Lưu Hằng
Thu Trang từng muốn ly hôn vì Trần Vũ vô tâm lúc mang bầu
- Xuất hiện trong chương trình “Giải mã tri kỷ”, đôi vợ chồng ca sĩ Thu Trang - Trần Vũ đã có những chia sẻ về cuộc sống hôn nhân sau hơn 3 năm về chung một nhà.
" alt="Ca sĩ Phương Anh mất trí nhớ tạm thời vì ngã khi đang đu dây" /> - - Trong bối cảnh còn “tranh tối tranh sáng”, doanh nghiệp và ngânhàng vẫn chưa định vị được những chiến lược độc lập của mình; giới buôn bán nhỏlẻ còn bị gò bó bởi quá nhiều luật, lệ và thói quen không đồng nhất; giới nghệsĩ, báo chí vẫn còn nhiều việc phải làm để tự do sáng tạo, xuất bản, trình diễn; ngành giáodục cũng không khác: vẫn cạnh tranh giữa trường công và tư về nhiều mặt.
>> Tranh cãi ĐH lợi nhuận và phi lợi nhuận" alt="Thế nào mới là đại học phi lợi nhuận?" />
- ·Soi kèo góc Club Necaxa vs Cruz Azul, 10h05 ngày 29/1
- ·Số hoá truyền hình: Bỏ gánh nặng quá khứ, Việt Nam đi cùng nhịp thế giới
- ·Thủ tướng đồng ý tổ chức một kỳ thi quốc gia
- ·Biên tập viên VTV hôn MC Phí Linh trong lễ ăn hỏi
- ·Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1
- ·Đội Việt Nam nhận giải Nhì Tech4Good với ứng dụng hỗ trợ người khiếm thính
- ·Apple tung bản vá lỗi Siri tự động ghi âm
- ·Bitcoin rớt thảm, nhà đầu tư lo ngại ‘mùa đông tiền số’ đang đến
- ·Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Atlas, 1h00 ngày 27/1: Lợi thế sân nhà
- ·Khối tài sản kếch xù của nam ca sĩ 'dùng rượu rửa chân' hết 200 triệu/tháng