Đề thi môn Địa lý thi tốt nghiệp THPT 2020
ĐềthimônĐịalýthitốtnghiệket qua bóng đá
Đáp án tham khảo môn Địa lý thi tốt nghiệp THPT 2023
Đáp án tham khảo môn Địa lý thi tốt nghiệp THPT năm 2023 được cập nhật nhanh và chính xác nhất trên báo VietNamNet.相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Beylerbeyi Nữ vs Trabzonspor Nữ, 19h00 ngày 27/3: Trận chiến cân não
-
Đọc bài viết "Băn khoăn vì tháng nào vợ chồng tôi cũng chia đều tiền sinh hoạt", tôi cho rằng không thể cào bằng mọi thứ. Nếu hai vợ chồng mới cưới, cùng đi làm thì mọi thứ chia đôi không sao. Nhưng khi người vợ đã phải nghỉ thai sản, hoặc đi làm sau khi có con, mọi chuyện sẽ rất khác. Với những công việc nhàn nhã, thì sau khi nghỉ thai sản người mẹ đi làm và vẫn có thể hưởng nguyên lương. Nhưng với công việc áp lực cao (như một số bộ phận ở ngân hàng), người phụ nữ đi làm sau sinh dễ bị thuyên chuyển đến bộ phận khác, hoặc làm việc với một khối lượng công việc thấp hơn, lương thấp hơn, vì không thể làm thêm giờ nhiều như trước. Vậy lúc này mọi thứ vẫn chia đôi, liệu có công bằng với người phụ nữ không?
Đàn ông sau khi kết hôn hầu như chỉ phải hy sinh một chút tự do, chứ không phải hy sinh sự nghiệp như phụ nữ. Nên việc đàn ông gánh vác kinh tế trong gia đình nhiều hơn một chút cũng không có gì là quá đáng cả. Còn nếu tính toán chi ly, tôi thấy, việc nhà ở các gia đình người vợ làm nhiều hơn, giỗ Tết cũng chỉ thấy nàng dâu về nhà chồng lo cơm nước, thắp hương ông bà, chứ con rể không phải làm điều đó với nhà vợ; bố mẹ chồng ốm, con dâu thường phải đến chăm, trong khi bố mẹ vợ ốm, con rể chỉ đến thăm rồi về.
>> Áp lực 'mang tiền về cho vợ'
Tôi cho rằng, hai vợ chồng nên lập ra một quỹ chung, đóng góp vào đó để chi tiêu, và minh bạch sinh hoạt phí cũng như các khoản trả nợ, trả lãi, tiền tiết kiệm chung, đầu tư chung vào đó, để hai bên biết được trong nhà có bao nhiêu tiền. Nhiều gia đình đã lục đục vì mô hình vợ lo sinh hoạt phí, chồng lo trả nợ hoặc tiết kiệm; đến lúc vợ giảm lương, nghỉ làm vì sinh con, bảo chồng đưa tiền sinh hoạt phí nhưng chồng lại kỳ kèo. Có người còn nói: "Tiền chợ sao nhiều thế?".
Tất nhiên, sau khi đóng góp đủ phần quỹ chung đó, hai người có thể giữ lại quỹ riêng, hoặc tiền thưởng, tiền làm thêm vượt ra thu nhập hàng tháng người kia thì có giữ riêng. Nếu tiền ai nấy tiêu sẽ rất thiệt thòi cho người phụ nữ sau khi có con, vì công việc của họ sẽ không được như trước nữa.
Tóm lại, vợ chồng sống chung với nhau là bao bọc, yêu thương, san sẻ, và lo lắng cho nhau, chứ không phải tính toán với nhau từng đồng, từng cắc. Nếu kiểu tiền ai nấy tiêu, hay chia đều chằn chặn, đến lúc có con, người vợ không đi làm, hoặc bị giảm lương sẽ nảy sinh mâu thuẫn ngay.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bàitại đây.Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="Đòi hỏi phụ nữ chia đều sinh hoạt phí với chồng">Đòi hỏi phụ nữ chia đều sinh hoạt phí với chồng
-
“Mất sạch một năm mồ hôi, nước mắt” Chiều muộn, ông Nguyễn Thông Tuấn (48 tuổi, ngụ xã Suối Cát 2, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai) vẫn ân cần, từ tốn từ chối sự giúp đỡ của các nhà hảo tâm. Ông nói, sau khi thông tin ông bị mất tiền trên đường về quê đón Tết lan truyền trên mạng, ông được nhiều người tìm gặp, xin giúp đỡ.
“Đó là số tiền tôi tích góp gần 1 năm trời làm thợ hồ tại Đà Nẵng. Phải vất vả lắm, tôi mới tích góp được 32 triệu đồng nên khi phát hiện bị mất, tôi rất đau lòng và gần như suy sụp. Mất số tiền ấy là mất sạch 1 năm mồ hôi, nước mắt của tôi”, ông Tuấn chia sẻ.
Ông kể, gia đình khó khăn, làm thuê không đủ tiền trang trải cuộc sống nên khoảng tháng Tư âm lịch năm 2020, ông ra Đà Nẵng theo người em rể làm phụ hồ mưu sinh. Những tưởng công việc phụ hồ có thể giúp ông có được thu nhập ổn định để gửi về nhà.
Ông Tuấn bật khóc trên xe khách khi phát hiện mình đánh mất số tiền mình tích góp suốt gần 1 năm làm thợ hồ nơi đất khách. (Ảnh: Facebook). Nào ngờ, dịch bệnh bùng phát, phải cách ly, ông lại rơi vào cảnh “ăn không ngồi rồi”. “Vừa làm được ít hôm thì đại dịch bùng phát, chúng tôi phải nghỉ, phải cách ly nên không làm được gì. Khi dịch tạm lắng, miền Trung lại xảy ra mưa bão, lụt lội, tôi chỉ biết ngồi bó gối, mong trời ngừng mưa để có thể đi làm. Để tích góp được 32 triệu đồng, tôi phải chắt bóp, tiết kiệm dữ lắm”, ông Tuấn nói.
Cận Tết, công việc ít lại, ông xin người em nghỉ làm để về quê đón xuân. Hành trang trở về của ông chỉ vỏn vẹn chiếc ba lô chứa đôi ba bộ quần áo cũ. Số tiền công suốt gần 1 năm làm thuê, ông xếp ngay ngắn, buộc lại bằng dây thun rồi bỏ vào túi quần sau.
Ông Tuấn nhớ lại: “Khi bỏ tiền vào túi quần, tôi còn cẩn thận gài nút túi cho chắc chắn. Sau đó, tôi đón xe ôm từ huyện Hòa Vang ra bến xe Trung tâm Đà Nẵng, lên xe đò của nhà xe Hải Vân để về quê. Khi lên xe đò, tôi kiểm tra túi quần thì hoảng hồn không thấy cọc tiền 32 triệu đồng không còn nữa. Cái nút trên túi quần cũng đứt mất hồi nào không hay”.
“Lúc ấy, tôi vừa đau lòng vừa xót số tiền là mồ hôi nước mắt của mình gần 1 năm trời làm thuê. Tôi dự định, sang năm sẽ dùng số tiền ấy mua điều giống về trồng. Vừa đau lòng, vừa xót của, nước mắt tôi cứ trào ra”, ông Tuấn kể thêm.
Phát hiện hoàn cảnh đáng thương của người đàn ông, nhân viên nhà xe Hải Vân đã hỗ trợ ông tìm kiếm nhưng không có kết quả. Trắng tay, đứng trước nguy cơ không thể trở về quê nhà, ông Tuấn suy sụp, rơi nước mắt, khóc như đứa trẻ.
Trước nguy cơ không có tiền lo Tết, ông Tuấn buồn bã, nằm co ro trong xe. (Ảnh: Facebook). “Lúc đó, chủ nhà xe nói với tôi rằng chị ấy sẽ chở tôi về quê, hỗ trợ tôi tiền ăn uống suốt chặng đường về nhà. Chị ấy còn nói khi về đến Đồng Nai, chị sẽ hỗ trợ tôi thêm 2 triệu đồng. Không chỉ thế, chị ấy còn giúp tôi đăng thông tin tôi bị mất tiền lên mạng xã hội để cộng đồng mạng giúp đỡ”, ông Tuấn kể.
Từ chối nhận thêm sự giúp đỡ
Trao đổi với VietNamNet, ông Tuấn cho biết, sau khi biết tin ông mất tiền, rất nhiều người đã tìm cách quyên góp để giúp đỡ ông. Tính đến cuối ngày 2/2, ông đã nhận được số tiền quyên góp từ cộng đồng mạng khoảng 40 triệu đồng.
Ông nói: “Ngay từ hôm 1/2, nhiều người đã tìm cách gửi tiền ủng hộ, giúp đỡ tôi. Đến lúc này vẫn có người gọi điện xin số tài khoản để chuyển tiền cho tôi nữa. Chỉ trong một ngày mà mọi người đã quyên góp tiền cho tôi nhiều hơn số tiền tôi bị mất”.
Ông nói thêm rằng ông rất cảm kích và hạnh phúc khi được cộng đồng san sẻ, giúp đỡ lúc khó khăn. Tuy nhiên, ông chỉ xin nhận số tiền được các nhà hảo tâm quyên góp bằng với số tiền ông bị mất và từ chối nhận thêm sự giúp đỡ.
“Tôi xin ghi nhận hết tấm lòng của tất cả các nhà hảo tâm và biết ơn họ vô cùng. Tuy nhiên, tôi xin không nhận thêm sự giúp đỡ nào nữa. Tôi chỉ xin nhận số tiền hỗ trợ bằng với số tiền đã mất. Tôi mong các nhà hảo tâm hãy để dành tấm lòng của mình san sẻ, giúp đỡ những hoàn cảnh khác khó khăn hơn tôi”, ông Tuấn tâm sự.
Thương người đàn ông thiếu may mắn, nhà xe đã miễn phí vé, bao anh ăn uống suốt hành trình trở về quê. (Ảnh: Facebook). Nhận số tiền quyên góp từ các nhà hảo tâm, ông Tuấn xúc động cho biết sẽ chi tiêu tiết kiệm và sử dụng vào mục đích mưu sinh sắp tới. Tại địa phương, gia đình ông Tuấn có đất sản xuất nhưng không đem lại hiệu quả kinh tế.
Do đó, thu nhập chủ yếu của gia đình phụ thuộc vào những đồng lương do ông đi làm thuê và người vợ đang làm công nhân tại tỉnh Đồng Nai. Hiện, ông có 2 người con. Người con trai cả của ông vừa xuất ngũ và chưa có việc lầm ổn định.
Trong khi đó, đứa con út của ông vẫn đang còn đi học. Ông Tuấn chia sẻ: “Tuy gia đình vẫn còn nhiều khó khăn nhưng không thể vì thế mà tôi tham lam, lợi dụng lòng tốt của mọi người để nhắm mắt tiếp tục nhận tiền hỗ trợ”.
“Làm như vậy lương tâm tôi sẽ cắn rứt lắm. Trong khi đó, xã hội còn nhiều người khó khăn, vất vả hơn tôi cần được giúp đỡ. Hơn thế, tôi đã mang nợ nhiều rồi, nhận thêm như thế, đến bao giờ tôi mới trả hết cái nợ ân tình này”, ông Tuấn tâm tình.
Xem thêm video: Những ngày rộn ràng trên cánh đồng mai Tết ở Sài Gòn
Trung Quốc tặng tiền để người dân ăn Tết tại chỗ
Lo lắng về sự bùng phát của Covid-19, chính quyền các địa phương ở Trung Quốc đang sử dụng phiếu quà tặng và tiền mặt để thuyết phục người lao động nhập cư không di chuyển trong dịp Tết Nguyên đán.
" alt="Người thợ hồ mất sạch tiền khi về quê ăn Tết xin không nhận thêm giúp đỡ">Người thợ hồ mất sạch tiền khi về quê ăn Tết xin không nhận thêm giúp đỡ
-
Các nhà phân tích cho rằng những đề xuất về việc áp thuế nhập khẩu của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump có thể khiến các thương hiệu Đức mất hơn 10% lợi nhuận hoạt động. Không chỉ các doanh nghiệp Trung Quốc đang lo ngại về hậu quả từ các mức thuế nhập khẩu mà ông Trump có thể đưa ra trong nhiệm kỳ thứ hai, các hãng ôtô Đức cũng cần chuẩn bị cho tình huống xấu. Dù ông Trump chưa nhậm chức, chưa nói đến việc đưa ra các mức thuế, nhưng ông từng nghiêm túc thảo luận về điều này và các hãng xe nước ngoài không nên cho rằng đó chỉ là lời đe dọa. Theo dữ liệu từ Marklines được trích dẫn trong một cuộc điều tra của tờ Handelsblatt(Đức), mỗi năm các thương hiệu Đức xuất khẩu 583.000 xe từ châu Âu sang Mỹ và đưa 343.000 xe từ Mexico.
" alt="Lợi nhuận của 'Big 4' xe Đức bị đe dọa dưới thời Trump">Lợi nhuận của 'Big 4' xe Đức bị đe dọa dưới thời Trump
Nhận định, soi kèo Enugu Rangers vs Plateau United, 22h00 ngày 27/3: Khó có bất ngờ
Bằng những nỗ lực không ngừng nghỉ, năm 1957, ông đỗ vào Đại học Hàng Châu (nay là Đại học Chiết Giang) chuyên ngành tiếng Trung. Sau khi tốt nghiệp, ông tham gia giảng dạy tại một số trường học ở Chiết Giang.
Thầy giáo Vi Tư Hào. Ảnh: Baidu Nhờ thành tích xuất sắc về tiếng Hán, năm 1980, thầy giáo được mời tham gia biên soạn "Từ điển tiếng Trung". Đến năm 1999, ông về hưu sau gần 40 năm đứng bục giảng. Về hưu ở tuổi 61, ông nhận được mức lương hàng tháng 5.600 NDT (19,2 triệu đồng). Với số tiền này mỗi tháng ông có thể sống tự do thoải mái, không phụ thuộc con.
Tình cờ một hôm, ông đọc được bài báo về trẻ em vùng cao khó khăn thiếu thốn, không có khả năng chi trả học phí. Càng đọc lòng ông càng trĩu nặng. Hơn ai hết, ông biết rõ sự nghèo đói mang lại cho những đứa trẻ khát khao về tri thức và vươn lên trong cuộc sống.
Sau khi cân nhắc kỹ lưỡng, ông Hào đưa ra quyết định không ai ngờ. Ông quyên góp toàn bộ quỹ hưu trí cho trẻ em vùng khó khăn được đi học. Ngoài ra, để có thêm tiền ông còn đi nhặt rác, vải vụn sau đó bán cho các trạm tái chế phế liệu.
Thư cảm ơn thầy giáo Vi Tư Hào. Ảnh: Baidu Ông Hào duy trì công việc này suốt 16 năm sau khi về hưu. Không ít lần, ông nhìn thấy những ánh mắt kỳ thị, xa lánh của mọi người dành cho mình. Thú vui duy nhất của ông thời gian này là ngồi ở Thư viện Hàng Châu đọc sách.
Thời gian trôi qua, ngày 18/11/2015, Hàng Châu mây mù và mưa liên tục. Như thường lệ, ông mặc bộ quần áo cũ, một tay cầm ô gãy tay còn lại cầm cọc tre và túi rác. Bất chấp mưa gió, ông vẫn cố gắng đi nhặt rác với hy vọng tìm được thứ gì đó.
22h, ông đi qua ngã tư thấy đèn xanh nên lao nhanh sang phía đối diện. Không may tai nạn đã xảy ra, chiếc taxi chạy quá tốc độ đâm thẳng vào ông. Được mọi người đưa đến bệnh viện cấp cứu, nhưng ông không qua khỏi sau 20 ngày vì suy đa tạng.
Sự việc xảy ra khiến các con của ông càng giận bố hơn. Theo đó, 3 con gái của ông Hào đã khuyên bố ở nhà ăn dưỡng tuổi già. Tuy nhiên, dù nói thế nào ông vẫn ra đường nhặt rác vào ban đêm.
Thời gian sau khi sắp xếp đồ đạc 3 con gái của ông mới nhận ra đã hiểu lầm bố suốt nhiều năm qua. Ông dành trọn 16 năm nghỉ hưu đi nhặt rác lấy tiền quyên góp cho trẻ em nghèo được học. Dù đã rời xa thế giới nhưng việc làm và sự cống hiến của ông vẫn được người đời nhắc đến.
Lương 2,6 tỷ đồng/năm, thầy giáo vẫn nghỉ việc sau 17 năm dạy họcMỹ - Sau 17 năm gắn bó với nghề dạy học, thầy Keith Brown quyết định nghỉ việc ở tuổi 48. Hiện tại, anh tham gia vào thị trường tài chính với vai trò là nhà giao dịch trong ngày (day trader)." alt="Thầy giáo về hưu lương gần 20 triệu/tháng vẫn đi nhặt rác suốt 16 năm">Thầy giáo về hưu lương gần 20 triệu/tháng vẫn đi nhặt rác suốt 16 năm
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Santos de Guapiles vs Deportivo Saprissa, 9h00 ngày 28/3: Chủ nhà có điểm
- 'Phụ nữ Việt khổ vì tiêu chuẩn kép'
- Vợ ngủ với 4 người để trả thù tôi
- Công bố 20 đề cử Giải thưởng Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2020
- Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3: 'Virus FIFA' tàn phá
- Tác giả 104 tuổi được đề nghị trao giải Sách Quốc gia
- Những cuộc gọi mạo danh
- 'Học tiếng Anh ở trung tâm không giỏi là vì về nhà không tự học'
- Nhận định, soi kèo Zrinjski Mostar vs Sloboda Tuzla, 22h30 ngày 28/3: Khó có cách biệt
- Hot girl Bến Tre xinh đẹp, vóc dáng quyến rũ 'thiêu đốt' mọi ánh nhìn
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Augsburg, 21h30 ngày 29/3: Tiếp đà bất bại
- Ronaldo: 'Tôi muốn ghi 1.000 bàn đều có bằng chứng'
- Vụ đâm chết người ở quán nhậu tại TPHCM là do ghen tuông
- Mekong Connect 2024 tập trung vào 3 lĩnh vực trọng yếu
- Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Rio Ave, 22h30 ngày 29/3: Làm khó chủ nhà
- Skoda khai trương các đại lý tại Việt Nam
- Nam sinh quyết thi trường y vì gia đình có 30 bác sĩ
- 'Hai lần cho bạn thân vay tiền đều bị quỵt nợ'
- Nhận định, soi kèo Teuta vs Skenderbeu, 22h59 ngày 27/3: Giờ phút quyết định
- Nam sinh giành điểm cao nhất đội Việt Nam tại Olympic Toán quốc tế
- Đón mốc 100.000 xe điện xuất xưởng, ông chủ Xiaomi ngủ quên trong nhà máy ô tô
- Cô gái nghỉ việc ngân hàng để đi bán hàng rong
- Nhận định, soi kèo Norwich vs West Brom, 22h00 ngày 29/3: Bất phân thắng bại
- 8X Bình Dương dùng nước vo gạo, mắt quả dứa trồng đủ giống rau lạ
- Nam tính độc hại
- Phụ nữ Nhật: 'Tôi trở về con số 0 sau khi lấy chồng'
- Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Heidenheim, 21h30 ngày 29/3: Bầy sói phập phù
- Bí quyết làm món gà xiên nướng bách vị siêu dễ lại siêu ngon
- "Nhiều bài thi Sáng kiến An toàn Giao thông Việt Nam có tính thực tiễn cao"
- Khu phong tỏa Sài Gòn: Cả hẻm không một chậu hoa trưng tết, nhà chỉ có mấy trái dừa
- 搜索
-
- 友情链接
-