- Ngôi sao người Thụy Điển vừa bóng gió đến khả năng từ chối MU để đầu quân cho đội bóng ở quê nhà Malmo.
Ngay khi vừa cập bến Old Trafford,ắthủiMUIbrahimovicmuốngianhậpđộibónglạtrận đấu ngoại hạng anh Jose Mourinho đã thúc giục sếp Quỷ đỏ nhanh chóng chiêu mộ Zlatan Ibrahimovic, hiện đang là cầu thủ tự do.
![]() |
Ibrahimovic muốn quay trở lại đội bóng khởi nghiệp Malmo |
Tuy nhiên, nhận sự đón tiếp tuyệt vời từ người hâm mộ trong trận giao hữu với Slovenia hôm qua, Ibrahimovic bất ngờ chia sẻ:
"Tôi yêu Malmo và mong muốn có thể thi đấu ở đội bóng này. Mọi người hãy chờ tôi nhé."
Giao hữu với Slovenia, Ibrahimovic buộc phải ngồi ngoài vì gặp vấn đề về chấn thương cơ đùi. Tuy nhiên, anh sẽ kịp bình phục để đá trận mở màn Euro 2016 cùng Thụy Điển.
Mới đây, đại diện cựu tiền đạo PSG cũng tiết lộ, điểm dừng chân tiếp theo của chân sút 35 tuổi này sẽ khiến tất cả ngạc nhiên.
Ngoài MU, cả West Ham lẫn Tottenham cũng quan tâm đến Ibrahimovic. Bên cạnh đó, anh nhận được lời đề nghị hấp dẫn từ Trung Quốc.
Đại diện của Ibra, ông Mino Raiola cho biết: "Đến giờ chúng tôi vẫn chưa đưa ra quyết định. Tôi nghĩ CLB mới của Ibra sẽ khiến nhiều người ngạc nhiên. Hiện giới truyền thông chỉ nhắc đến MU mà thôi."
![]() Mourinho thăm Carrington: Vạch lộ trình đưa MU lên đỉnh Jose Mourinho lần đầu tiên có chuyến thăm trung tâm huấn luyện Carrington dưới vai trò HLV trưởng Quỷ đỏ. Ông nhận được sự chào đón nồng hậu từ Sir Bobby Charlton, người từng phản đối Mourinho đến Old Trafford. |
![]() |
Sách Chuyện kể từ Sài Gòn. Ảnh: Q.M. |
Trở lại câu chuyện của chúng tôi hôm đó, dù đã quen với Tax, Passage Eden, chúng tôi vẫn như bị hớp hồn với các tủ kính sáng choang trưng bày, ôi thôi là nữ trang, quần áo... Tôi làm ra vẻ hiểu biết:
- Crystal Palace còn được gọi là thương xá Tam Đa nữa đó!
Diệp thắc mắc:
- Sao gọi là Tam Đa?
Ánh giải thích khi nghe những câu trao đổi tiếng Anh, Pháp... giữa các khách hàng trong thương xá:
- Có lẽ ở đây có ba cái ĐA: Đa văn hóa vì có nhiều người ngoại quốc lui tới; đa hàng hóa vì có quá trời nữ trang, đồ đạc; đa ngôn ngữ vì tụi bây thấy đó tiếng Pháp nè, tiếng Anh nè và tiếng Tàu nè...
Phước gạt ngang:
- Tào lao. Tam Đa vì có ba ông Phúc Lộc Thọ trước cửa đó mấy má...
Tôi giảng hòa:
- Giải thích như mày cũng đúng, mà như Ánh cũng có lý chứ bộ.
Chúng tôi cùng ừ rồi đi lòng vòng ngắm người và đồ bày bán trong tủ kính. Tôi tự nghĩ gọi cung điện Pha Lê cũng đúng ấy chứ vì tất cả như trong suốt. Thế nhưng trong đầu óc của tôi khi nghe Ánh rủ đi cung điện Pha Lê, tôi tưởng tượng một cung điện y như trong truyện cổ tích từng đọc.
Mỗi lần tìm một loại mỹ phẩm hay kiểu dáng quần áo, nữ trang... không có trong chợ Sài Gòn, Tax, Passage Eden,... mẹ và chị tôi đều đến Crystal Palace. Và nơi đây luôn là lựa chọn cuối cùng của mẹ và chị.
Ba cũng ít khi dẫn chúng tôi vào Crystal Palace. Có lẽ dạo qua Tax hay Passage Eden cũng đã đủ. Có lẽ ba không thích anh tôi đòi đi lên xuống thang cuốn để má tôi phải la rầy hoài.
Lần “tham quan” cung điện Pha Lê đó là gần ngày hè, chúng tôi chia tay nhau. Tôi còn học trường cũ, các bạn chuyển trường khác và chúng tôi không còn gặp nhau nữa.
Trên những chuyến du lịch rong ruổi, một lần tôi đến cung điện Versailles (Pháp), vào phòng gương với những chiếc gương to, tôi nhớ thật nhiều buổi sáng Ánh rủ chúng tôi đến cung điện Pha Lê.
Chí ít trong trí tưởng tượng của tôi, cung điện đó nguy nga như căn phòng này. Rồi tôi lại nhớ chiếc thang cuốn ngày xưa mà hối tiếc. Các bạn có ai vì câu chuyện bịa của tôi mà sợ đi thang cuốn một mình không? Lẽ ra tôi không nên “hù” bạn mình.
Lẽ ra, chúng tôi cùng nhau đi trên chiếc thang cuốn mà thấy đầu tiên trong đời. Cùng nắm tay nhau, bước lên bậc đầu tiên và hồi hộp đến nấc cuối ở tầng 1. Như thử thách và khám phá đầu tiên, chúng tôi cùng vượt qua ở tuổi học trò tươi đẹp của mình. Tiếc làm sao!
Rồi một buổi trưa tháng 10 năm thứ hai của thế kỷ 21, đang dạy ở trường, nghe tin ITC (International Trade Center) - tên sau này của Crystal Palace - bị cháy, tôi như nghẹn đi.
Vài ngày sau, đi ngang nơi mà trước đây là Cung điện Pha Lê của chúng tôi bấy giờ chỉ còn là đống đổ nát, tôi như muốn bật khóc ngon lành.
Nhớ các bạn tíu tít đến Cung điện Pha Lê, cái lè lưỡi sợ hãi của cả bọn khi nghe chuyện bịa của tôi về chiếc thang cuốn đầu tiên của Sài Gòn, một thời là niềm tự hào của chúng tôi...
"> Cung điện Pha Lê giữa Sài Gòn xưaNăm 2018, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tuyển sinh trong cả nước theo 2 phương thức xét tuyển: căn cứ kết quả thi THPT quốc gia và xét tuyển theo học bạ.
Đối với phương thức xét tuyển căn cứ kết quả thi THPT quốc gia, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền thông báo, ngưỡng điểm đảm bảo chất lượng đầu vào đối với ngành Báo chí là 16 điểm. Các ngành còn lại có ngưỡng điểm xét tuyển là 15,5 điểm.
Mức điểm này bao gồm điểm thi theo tổ hợp xét tuyển, điểm ưu tiên đối tượng, khu vực đối với các ngành có tổ hợp các môn tính hệ số 1. Đối với các ngành có tổ hợp môn Tiếng Anh hoặc Lịch sử tính hệ số 2, các môn khác tính hệ số 1, phải quy về thang điểm 30 theo công thức:
(Điểm môn 1 + Điểm môn 3 + Điểm Tiếng Anh/ Điểm Lịch sử * 2)*3/4 + điểm ưu tiên
Ngoài ra, thí sinh cần thỏa mãn điều kiện: Có kết quả xếp loại học lực từng năm học trong 3 năm Trung học phổ thông đạt 6,0 trở lên; Hạnh kiểm từng năm học trong 3 năm Trung học phổ thông xếp loại Khá trở lên.
Đối với phương thức xét tuyển học bạ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tuyển theo học bạ 30% chỉ tiêu từng ngành/chuyên ngành đối với thí sinh là học sinh các trường chuyên/năng khiếu đạt học lực Giỏi, hạnh kiểm Tốt trong cả 3 năm học THPT.
Điểm xét tuyển là điểm trung bình cộng kết quả học tập cả năm lớp 10, lớp 11 và lớp 12 bậc Trung học phổ thông, tính điểm lẻ đến 2 chữ số thập phân.
Điểm trúng tuyển đối với từng ngành/chuyên ngành cụ thể như sau:
Trong trường hợp thí sinh có điểm xét tuyển bằng nhau cuối danh sách, xét trúng tuyển theo thứ tự ưu tiên sau:
Đối với ngành Báo chí: Ưu tiên thí sinh có điểm thi Năng khiếu báo chí/Năng khiếu Ảnh báo chí/Năng khiếu Quay phim truyền hình cao hơn. Ưu tiên thí sinh có điểm TBC môn Ngữ văn 3 năm THPT cao hơn.
Đối với các ngành có môn chính nhân hệ số: Với môn chính là Tiếng Anh sẽ ưu tiên thí sinh có điểm TBC 3 môn Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh của 3 năm THPT cao hơn.Với môn chính là Lịch sử sẽ ưu tiên thí sinh có điểm TBC 3 môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý cao hơn.
Đối với các ngành/chuyên ngành còn lại: Ưu tiên thí sinh có điểm TBC 3 năm THPT môn Toán cao hơn.
Những thí sinh trúng tuyển theo diện xét tuyển học bạ xác nhận nhập học bằng cách nộp bản chính phiếu báo kết quả thi THPT năm 2018 trước 17h00 ngày 25/7/2018. Sau thời hạn trên, thí sinh không xác nhận nhập học coi như từ chối nhập học.
Thúy Nga
">'Xe điên' đâm chết nhiều học sinh tiểu học ở TQ
Mỹ loại cố vấn 'diều hâu' khỏi cuộc gặp thượng đỉnh với TQ
Hơn chục xe buýt bốc cháy ngùn ngụt ở London
Những người nông dân Ấn Độ đang chịu ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng nông nghiệp đang tiếp diễn.
Ngôi sao Bollywood Amitabh Bachchan. (Ảnh: DNA India) |
Bachchan, một trong những nam diễn viên được kính trọng nhất trong làng điện ảnh Ấn Độ, viết trên blog cá nhân rằng ông đã giúp đỡ 1.398 nông dân tại bang Uttar Pradesh trả số nợ lên tới 40 triệu rupee (13 tỷ đồng) và có cảm giác "đã hoàn thành sứ mệnh".
Các tổ chức bảo vệ người lao động trên khắp Ấn Độ đã kêu gọi về giá cả tốt hơn cho nông sản và xóa nợ cho nông dân.
"Đó là một vấn đề rất lớn khi bỏ rơi những người nông dân trên khắp cả nước trong tình thế khó khăn", Rakesh Tikait, phát ngôn viên của Liên đoàn Bhartiya Kisan (Liên đoàn Nông dân Ấn Độ) nói với Reuters.
"Các chính sách của chính phủ chưa hoàn thiện và cần sửa đổi. Chúng tôi đang đấu tranh cho sự thay đổi đó và cám ơn vì bất kỳ sự giúp đỡ nào trong quá trình này".
Ông Tikait cho biết, cử chỉ của ngôi sao Bachchan có lẽ chỉ mang tính biểu tượng nhưng điều đó đồng nghĩa với việc rất nhiều nông dân đang chật vật sẽ sống sót.
Daily Mail dẫn số liệu thống kê chính thức cho biết, hơn 12.600 nông dân và công nhân nông nghiệp đã tự sát chỉ riêng trong năm 2015, chiếm 10% tỷ lệ tự tử tại Ấn Độ, trong đó gần 60% trường hợp tìm đến cái chết vì nợ nần.
Sầm Hoa

Đông nam Astralia như ngày tận thế vì bão cát
Một trận bão cát vừa tấn công các cộng đồng ở khắp đông nam Australia, chuyển bầu trời sang màu nâu đỏ và gây lo ngại về chất lượng không khí.
">