Nhận định, soi kèo Sagadam vs FC Merw, 21h00 ngày 4/12
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Havadar SC vs Zob Ahan Esfahan, 19h30 ngày 27/1: Chủ nhà chìm sâu
- Beckham là một trong những cầu thủ xuất sắc nhất của bóng đá Anh. Ông từng đeo băng thủ quân ĐTQG và giành Quả Bóng Bạc 1999 - năm ông giành cú ăn ba lịch sử cùng Man Utd.
Điểm nổi bật trong lối chơi của huyền thoại sinh năm 1975 là khả năng chuyền bóng kiến tạo, cũng như những pha sút phạt thành bàn đẳng cấp. Biệt tài đó đi theo ông trong suốt hành trình trở thành cầu thủ Anh đầu tiên giành chức vô địch ở bốn quốc gia khác nhau (Anh, Tây Ban Nha, Mỹ và Pháp).
Tuy nhiên, Beckham cũng được nhắc đến nhiều trong tư cách một ngôi sao giải trí bởi vẻ điển trai, gu ăn mặc thời thượng cùng cô vợ vốn là ca sỹ nổi tiếng Victotia. Điều này thậm chí được nói nhiều hơn về sự nghiệp cầu thủ của ông.
Nguồn: Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội TP. Hà Nội năm 2018 Ngoài Hà Nội, một số khu vực ở 11 tỉnh trung du và châu thổ Bắc Bộ cũng có tỷ lệ hoả táng tăng vọt: từ năm 2013 đến 2018 tỷ lệ hoả táng lần lượt là: 13%, 35%, 44%, 45%, 52%, 53%.
Điển hình, tỷ hoả táng ở xã Đồng Hoá, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam là 39,73%. Một số địa phương là huyện miền núi – nơi đất đai còn rộng, mật độ dân số còn thưa nhưng đã bắt đầu quan tâm và thực hiện: xã Thanh Hải, Lục Ngạn, Bắc Giang: 11%; thị trấn Chũ, Lục Ngạn, Bắc Giang: 10,8%.
‘Trong 3 năm gần đây, hoả táng đang trở thành một xu hướng mới, một bước chuyển biến mới trong nghi lễ tang ma của người Việt’ – TS. Bình nhận định.
So sánh về mặt kinh tế, nghiên cứu của TS. Bình nêu rõ, tổng chi phí cho một ca hoả táng hiện nay hết khoảng 11-12 triệu đồng. TP. Hà Nội và nhiều tỉnh Bắc Bộ hỗ trợ mức tối thiểu là 4 triệu đồng/ ca từ ngân sách thành phố, 2 triệu đồng/ ca từ ngân sách huyện, nhiều xã cũng hỗ trợ 1 triệu đồng/ ca, nên thực tế người dân chỉ phải chi trả 4-6 triệu đồng. Mức chi phí này theo tính toán của người dân thấp hơn nhiều so với các khoản chi cho hình thức hung táng - cải táng.
Với hung táng, các gia đình phải chi cho quan tài bằng gỗ tốt với giá hơn 10 triệu đồng. Chi phí cho một lễ bốc mộ hiện nay khoảng 30 triệu đồng (bao gồm việc mua tiểu, quách, các loại nước rửa, thuê người bốc và cỗ bàn ăn uống, chưa tính nguồn nhân lực huy động vào việc này rất lớn).
Nguồn: Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội TP. Hà Nội năm 2018 Qua khảo sát và phỏng vấn người dân, TS. Bình cho biết, một bộ phận người dân còn chưa đồng tình với cách thức mai táng này do lo ngại ‘người đã mất không được siêu thoát, ‘có người sợ cảm giác nóng khi hoả táng’. Một số khác cảm thấy hoặc sợ bị cộng đồng đánh giá là bất hiếu.
‘Tuy nhiên, thực tế cho thấy những người còn e ngại hay phản đối hoả táng thường sẽ thay đổi nhận thức sau khi tận mắt chứng kiến, tham dự hoả táng của người thân và nhận thấy không có hiện tượng ảnh hưởng tiêu cực nào do hoả táng gây ra cho gia đình và cộng đồng’.
‘Về mặt tâm linh, đa phần các ý kiến được hỏi đều khẳng định cho đến nay, không thấy có việc các gia đình có người thân được hoả táng gặp phải những điều bất trắc sau tang lễ’.
Ngoài ra, sau khi khảo sát và phỏng vấn cán bộ, người dân, TS. Bình nhận thấy có một số yếu tố ảnh hưởng đến quyết định hoả táng của người dân một số khu vực, đó là tôn giáo và đất đai.
Tuy nhiên, nhìn chung, nhiều ý kiến nhấn mạnh rằng, tôn giáo và đất đai chỉ là nguyên nhân thứ yếu khiến cho tỷ lệ hoả táng thấp ở một số cộng đồng. Yếu tố quan trọng nhất trong việc chuyển đổi thực hành mai táng là vấn đề nhận thức của người dân và việc này liên quan chặt chẽ tới công tác tuyên truyền, vận động.
Số liệu thực tế cho thấy đã có một số tỉnh sau thời gian tăng nhanh lại diễn ra sự suy giảm tỷ lệ hoả táng một cách đột ngột vào năm 2018 như quận Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm, Hà Đông và huyện Đông Anh (Hà Nội).
Lý giải hiện tượng này, TS. Bình nhận định: Người Việt là tộc người theo tín ngưỡng đa thần, có tâm thế cởi mở để tiếp nhận các yếu tố, lễ thức tôn giáo mới nhưng cũng dễ thay đổi. Chính vì vậy, cần có nghiên cứu sâu hơn về khả năng duy trì sự ổn định của tập tục hoả táng mới trong nghi lễ tang ma của người Việt.
Bà cũng đề xuất nên quy hoạch lại các nghĩa trang một cách thống nhất, dài hạn, đặt ra quy định về diện tích đất cho từng phần mộ, thiết kế mộ tạo sự thống nhất về hình thức, công bằng trong sử dụng đất đai.
‘Nên bỏ tục bốc mộ đi, lạc hậu lắm rồi’
'Vợ chồng tôi nay thuộc hàng thất thập, đã căn dặn con cái là khi cha mẹ mất thì nhớ mang đi thiêu rồi đem tro ra biển mà rải'.
" alt="Tỷ lệ hoả táng của người Hà Nội tăng gấp 3 lần sau 9 năm" />- Vợ chồng chị Lê Thị Thái, 33 tuổi, quê Trà Vinh kết hôn năm 2011. Sau đó, chị sinh lần lượt được ba con, một gái hai trai.
Ở quê, ruộng đất không có nhiều, công việc bấp bênh, hai vợ chồng chị đưa con lên Sài Gòn thuê phòng trọ ở. Tại đây chồng làm thợ hồ, chị làm phụ hồ cho các công trình xây dựng hơn 8 năm qua.
Bao gạo và thùng mì tôm, chị Thái nhận được của mạnh thường quân. Có mẹ chồng lên trông cháu giúp, hai vợ chồng chị Thái tích cực làm tăng ca kiếm thu nhập hàng ngày.
Ngoài chi phí thuê trọ, ăn uống, nuôi con, vợ chồng chị cũng tiết kiệm để mua một mảnh đất đầm lầy ở quê, giá 35 triệu đồng. Hai vợ chồng dự định, gắng làm việc, tiết kiệm để về quê xây nhà, kinh doanh gì đó.
Tuy nhiên, chuyện buồn đến với gia đình họ vào cuối năm 2019. Chồng chị Thái thường thấy mệt, ăn không ngon. Anh đi khám, làm các xét nghiệm thì có kết quả bị suy gan, suy phổi. ‘Trước đó, anh ấy liên tục thấy mệt, ăn không được, nhưng cứ gắng làm để lo cho vợ con’, chị Thái nói về chồng.
Sau khi được xuất viện về nhà, ngày mồng 6 tết Nguyên đán vừa qua, chồng chị phải nhập viện cấp cứu lần nữa. ‘Nhập viện buổi sáng, buổi chiều anh mất’, nhìn lên bàn thờ chồng, nước mắt người vợ sinh năm 1987 rưng rưng.
Lo đám tang cho chồng xong, chị gạt nỗi buồn sang một bên, cùng mẹ chồng đưa ba con nhỏ, cùng di ảnh chồng lên Sài Gòn kiếm việc làm.
Mẹ chồng chị Thái lên phụ con dâu trông cháu nội. Ngày 7/4, bà nhận được những phần cơm của đoàn từ thiện trao. Đầu tháng 2, dịch bệnh Covid-19 có diễn biến phức tạp. Nhiều công ty, doanh nghiệp, công trình xây dựng cũng bị ảnh hưởng vì Covid-19, vì thế, chị Thái khó xin việc hơn. ‘Mỗi công trình, tôi chỉ làm mấy ngày là họ nghỉ nên phải xin chỗ khác, thành ra, thu nhập cũng bấp bênh’, người phụ nữ quê Trà Vinh nói.
Ngày 29/3, chị được một công trình xây dựng lớn nhận vào làm phụ hồ, tiền công mỗi ngày được 270 ngàn đồng. ‘Là phụ nữ, làm phụ hồ vất vả vì mang vác nặng, lại ở ngoài nắng cả ngày, nhưng tôi chọn việc này, vì làm được một tuần là nhận lương nên có đồng ra đồng vào mua sữa, đồ ăn cho con’, người mẹ ba con nói về lý do chọn công việc phụ hồ.
Đến chiều ngày 31/3, tính cả làm giờ hành chính và tăng ca, chị được 2,5 ngày công.
Mắt chị Thái đỏ hoe khi nhắc lại câu chuyện buồn của mình. Kết thúc ngày làm việc hôm đó, chị Thái nhận được thông báo của ban quản lý công trình, bắt đầu từ ngày 1/4, các công nhân sẽ tạm nghỉ hai tuần để thực hiện việc cách ly toàn xã hội.
Chạy xe từ chỗ làm về nhà trọ ở đường 14, phường Phước Bình, Quận 9, chị Thái hết thở dài lại lo lắng, không biết tới đây, mẹ con chị sẽ sống sao vì toàn bộ tiền tiết kiệm đã dùng để chữa bệnh, lo đám tang cho chồng.
‘Tôi định trả phòng rồi đưa con về quê lại, nhưng đặt xe không được. Cô chủ phòng cũng đến khuyên nên ở lại, có gì, cô ấy sẽ hỗ trợ. Một phần, tôi và con trai út đang bị bệnh, ở đây sẽ tiện để đi khám, lấy thuốc uống hơn’. Vậy nên chị quyết định ở lại Sài Gòn, gắng gượng qua mùa dịch.
Chị Thái cho biết, hiện chị đã nhận được hơn 30 kg gạo của các mạnh thường quân đến trao. Căn phòng trọ của mẹ con chị Thái rộng 16 m2, ọp ẹp, giá thuê 1 triệu đồng, chưa kể điện nước. ‘Đáng ra, căn phòng này có giá thuê 1,2 triệu đồng, nhưng mẹ chồng tôi trông giúp khu trọ cho bà chủ nên được giảm. Trong tháng 4 này, khu trọ nhà tôi cũng được giảm mỗi phòng 500 ngàn đồng tiền nhà’, chị Thái thông tin.
Chị cho biết, hơn 10 ngày qua, ở nhà chăm ba con cùng mẹ chồng nhưng lòng chị như lửa đốt bởi gia đình 5 người có rất nhiều khoản phải chi mà chị thì thất nghiệp.
Để có thêm tiền mua sữa, đồ ăn cho con, chị nhận đi giúp việc nhà theo giờ, nhưng dịch bệnh nên chỉ bữa có, bữa không, thu nhập cũng không được là bao.
Từ ngày 1/4 đến nay, những người lao động ở khu trọ chị Thái ai cũng thất nghiệp. Ngày 7/4, hội Liên hiệp phụ nữ phường Phước Bình đã thay mặt các mạnh thường quân đến khu trọ chị Thái trao gạo, mì tôm, nước mắm, dầu ăn cho người lao động nghèo đang thất nghiệp mùa dịch. Mẹ con chị Thái cũng được trao quà.
'Mấy hôm rồi, các đoàn từ thiện liên tục đến xóm trọ trao quà. Tôi đã nhận được 30 kg gạo, 3 thùng mì và 2 thùng sữa cho con. Tôi còn được mấy cô, mấy dì ở phường giới thiệu cho đi giúp việc nhà nữa. Công việc này không thường xuyên, nhưng tôi cũng có đồng ra đồng vào. Đây là món quà rất ý nghĩa, giúp mấy mẹ con, bà cháu nhà tôi đỡ khó khăn hơn trong những ngày sống giãn cách xã hội', người phụ nữ quê Trà Vinh nói bằng giọng biết ơn.
Chỉ về chiếc tủ lạnh, máy giặt, chị Thái cho biết, trước tết Nguyên đán, chồng chị vẫn còn đi làm được nên hai vợ chồng quyết định mua trả góp về dùng. Nào ngờ, hàng mua vừa xong thì anh bị bệnh. 'Mấy tháng qua, tôi chưa nộp cho họ đồng nào cả. Bên siêu thị điện máy họ cũng đã xuống kiểm tra và biết hoàn cảnh gia đình tôi hiện tại nên cũng tạo điều kiện', chị Thái kể.
Chị cho biết, điều chị cầu mong hiện tại là dịch bệnh Covid-19 nhanh chóng được dập tắt, để chị đi làm nuôi con, trả hết số nợ đã vay.
Bà Đoàn Thị Kim Ngoan, Chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ phường Phước Bình cho biết, từ ngày 1/4 đến nay, ủy ban phường kết hợp với hội phụ nữ ngoài vận động, nhắc nhở người dân nghiêm chỉnh chấp hành những quy định về dịch bệnh, còn kêu gọi mạnh thường quân ủng hộ gạo, đồ ăn để giúp những người lao động nghèo.
Nói về trường hợp của chị Thái, bà Ngoan cho biết, phường đã trao hỗ trợ tiền phòng tháng 4, 5 cho chị, mỗi tháng 1 triệu đồng. Số tiền này trích từ quỹ Thắp sáng niềm tin. 'Hiện chúng tôi còn có các chương trình học bổng thắp sáng niềm tin nên tới đây, ba con của chị Thái cũng sẽ được chúng tôi hỗ trợ', bà Ngoan nói.
Bị giật tiền giữa đêm, chị bán cá nghẹn ngào ôm 5kg gạo về nhà
Đi chợ lấy cá về bán giữa đêm, chị Huệ bị cướp giật tiền, suýt bị gãy chân. Nhận được phần quà của đoàn từ thiện trao, chị ôm vào lòng trân trọng.
" alt="Chồng mất, chị phụ hồ rưng rưng nhận hỗ trợ tiền trọ, gạo từ thiện" /> - Tôi có giải thích với vợ rằng xe Toyota bền bỉ hơn, lại còn nhập khẩu Thái Lan. Bà xã thích CX-5 vì thiết kế đẹp, thời trang. Nhờ mọi người từng sử dụng qua tư vấn giúp. Gia đình ở Hà Nội, để xe ở chung cư. Cơ quan hai vợ chồng gần nhau tiện đưa đón và cách nhà khoảng 8 km, trung bình ngày di chuyển tầm 20 km.
>>So sánh Toyota Corolla Cross với Mazda CX-5
" alt="Phân vân giữa Mazda CX" /> Nguyên liệu
300gr thịt ba chỉ, hành lá, một miếng gừng nhỏ, 1 muỗng rượu nấu ăn, 1 quả trứng, 1 muỗng hạt nêm, hạt tiêu, bột mì và bột bắp.
Cách thực hiện
Thịt heo cắt lát mỏng vừa, dài khoảng 5cm rồi ướp với gừng, hành lá, rượu nấu ăn để loại bỏ mùi tanh.
Thêm hạt tiêu.
Thêm hạt nêm, trứng vào trộn đều. Trứng là bí quyết giúp cho thịt giòn bên ngoài mà vẫn mềm bên trong.
Ướp trong 20 phút.
Thêm bột bắp và một chút bột mì. Bột bắp giúp cho thịt khi chiên trở nên giòn hơn.
Dùng tay trộn đều một lần nữa.
Cho dầu vào chảo, làm nóng khoảng 60% rồi cho từng miếng thịt heo vào chiên vàng 2 mặt là được.
Thành phẩm.
Độc, lạ món nhộng sâu muồng - 'tôm rừng' của Tây Nguyên
Đặc sản chế biến từ những con sâu muồng béo mẩy được xem như món 'tôm rừng', là lộc trời ban ở Tây Nguyên mỗi năm chỉ có một mùa trong khoảng cuối tháng 3 - đầu tháng 4 hàng năm.
" alt="Bí quyết làm món thịt ba chỉ chiên giòn lạ mắt hao cơm" />- Chị Hồ Việt Hà, 37 tuổi, là giáo viên ở một trường THPT thuộc Quận 5, TP.HCM. 7 năm trước, vợ chồng chị mua căn hộ ở chung cư Hòa Bình (Phường 14, Quận 10) làm chỗ ở cho bốn người, gồm hai vợ chồng và hai con.
Theo báo cáo của Bộ Y tế, ngày 13/3, chung cư nơi chị sống có một người dương tính với Covid-19. ‘Nhà tôi và nhà bố mẹ chồng ở cùng tòa nhà với bệnh nhân này’, chị Hà nói.
Ngay sau khi có kết quả từ Bộ Y tế, chị Hà và các cư dân nhận được thông báo của ban quản lý sẽ phong tỏa toàn bộ chung cư. Dù vậy, phải đến khi cư dân tắt đèn đi ngủ, lực lượng chức năng mới thực hiện lệnh phong tỏa.
Những món ăn chị Hà nhận mỗi ngày. Ảnh: Việt Hà. ‘Xe cứu thương đến nhưng không hú còi inh ỏi. Các anh công an, lực lượng dân quân, cán bộ phường và ban quản lý dựng rào chắn trong yên lặng. Ai cũng giữ khẽ để không làm ảnh hưởng đến giấc ngủ của cư dân. Mình và một người nữa dậy cho thú cưng đi vệ sinh mới biết. Sáng ngày 14/3, cơ quan chức năng tiến hành khử trùng toàn bộ chung cư, chúng tôi mới chính thức được cách ly’, chị Hà kể.
Chị Hà cho biết, sáng 14/3, chị nhận được rất nhiều cuộc gọi, tin nhắn của người thân, bạn bè, đồng nghiệp hỏi thăm, động viên, chị rất cảm động và biết ơn.
‘Trong chung cư có người dương tính với virus corona, nhưng toàn bộ cư dân không ai hoảng loạn cả. Cách ly là để giữ an toàn thôi. Chúng tôi được chính quyền hỗ trợ rất chu đáo, từ xét nghiệm, khẩu trang, nước rửa tay, cơm canh, trái cây, nước uống đầy đủ. Chúng tôi ổn nhé’, chị thông báo trên trang cá nhân và trang Facebook của cư dân khu chung cư.
Các cư dân được kiểm tra y tế thường xuyên. Ảnh: Việt Hà. Chồng chị là kỹ sư xây dựng, thường ở công trình nhiều hơn ở nhà. Chị ngoài đi dạy còn bán hàng online kiếm thêm thu nhập. Trước đây, gia đình chị chỉ ở bên nhau vào buổi tối. Từ hôm sống trong cảnh ‘nội bất xuất, ngoại bất nhập’, cả nhà chị có nhiều thời gian bên nhau hơn.
Được công ty cho nghỉ làm, chồng chị Hà có nhiều thời gian chơi với con, dạy con học. Chị thông báo nghỉ bán hàng, dành nhiều thời gian cho việc dọn nhà, chăm sóc sắc đẹp, đọc những cuốn sách, xem những bộ phim mà trước đây chị ấp ủ.
Lực lượng dân quân của phường canh xuyên đêm ở chung cư. Ảnh: Việt Hà ‘Chỉ có thu nhập là giảm đi. Các con không được ra ngoài chơi thì chùn chân một chút. Nhưng sức khỏe là trên hết. Nhờ cách li mà chúng tôi có thời gian sống chậm để cảm nhận tình yêu thương nhiều hơn, tình cảm gắn kết hơn’, chị Hà viết nhật ký những ngày cách ly.
Nữ giáo viên cho biết, trước đây, chị và các cư dân của chung cư, gặp nhau chỉ gật đầu chào, hay nói qua loa vài ba câu rồi ai về nhà đó. Từ ngày 14/3 đến nay, các cư dân thân thiết, hòa đồng, quan tâm nhau hơn. Họ lập một group để hỏi thăm tình hình sức khỏe của nhau, chia sẻ những câu chuyện vui của gia đình, hay đơn giản là gọi nhau đi lấy đồ ăn khi đến giờ.
Mang đồ ăn cho cư dân. Ảnh: Việt Hà. ‘Nhờ cách li mà cả chung cư biết nhau nhiều hơn. Hãy bình tĩnh, lạc quan, tin tưởng, đoàn kết và đừng hoang mang. Chúng ta hãy chung tay vì cộng đồng mọi người nhé’, các cư dân ở chung cư Hòa Bình động viên nhau.
Chị Hà cũng cho biết, những ngày qua, chị và các cư dân của chung cư được chính quyền, ban quản lý chăm sóc rất tận tình, chu đáo, thăm hỏi thường xuyên.
Đi gõ cửa từng nhà để đo thân nhiệt. Ảnh: Việt Hà. ‘Mọi thứ đều miễn phí. Sáng thì ăn phở bò, trưa ăn chay, heo quay, chiều cơm gà kho sả. Sợ độc hại vì hộp xốp, nên hộp cơm cũng được cẩn thận lót lá chuối. Trên mỗi hộp đồ ăn đều mang một thông điệp rất ý nghĩa: 'Chúng tôi luôn đồng hành cùng các bạn để vượt qua đại dịch Covid-19'. Các món ăn thì thay đổi liên tục để người ăn không bị chán. Nếu ai muốn mua ăn thức ăn tươi sống, các đồ dùng bên ngoài thì liên hệ với lực lượng chức năng sẽ có ngay’, chị Hà kể và cho biết, hầu hết các cư dân rất cảm động khi nhận đồ ăn.
Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Anh Phụng, Chủ tịch UBND Phường 14 cho biết, hiện ở chung cư Hòa Bình chỉ còn 7 hộ gia đình ở lầu 1, tòa nhà A1 nằm trong diện kiểm tra thân nhiệt ngày hai lần, các hộ gia đình còn lại đều có kết quả âm tính.
Chị Việt Hà đi lấy đồ ăn. Theo ông Phụng, khi mới biết chung cư bị cách ly, một vài cư dân có phản ứng vì họ phải đi làm, có công việc riêng, nhưng khi được giải thích, tạo điều kiện ai cũng nhẹ nhàng chấp hành. ‘Hơn 4 ngày qua, các cư dân rất hợp tác với chính quyền. Tôi mong, 7 hộ dân còn lại sẽ có kết quả âm tính để người dân được trở lại với cuộc sống bình thường’, ông Phụng nói.
Ngày 16/3, ông Trần Xuân Điền, Chủ tịch UBND Quận 10 đã thay mặt ủy ban quận viết thư cảm ơn cư dân và Ban quản lý chung cư Hòa Bình. ‘Mặc dù đã có những nỗ lực, cố gắng đáp ứng nhu cầu tối thiểu của cư dân nhưng không tránh được thiếu sót, mong Ban quản trị chung cư và người dân có ý kiến đóng góp giúp chúng tôi có thêm những bài học để phục vụ tốt hơn’, một phần của lá thư viết.
Vị giám đốc nhường khách sạn làm nơi cách ly người từ nước ngoài về
Khi địa phương đang tìm địa điểm để cách ly những người trở về từ nước ngoài, anh Phúc nhường 40 phòng khách sạn để làm thiện nguyện.
" alt="Những ngày sống chậm ở chung cư Hòa Bình" />
- ·Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Dagon FC, 16h30 ngày 27/1: Không trả được nợ
- ·Tại sao một người có thể tái mắc Covid
- ·7 địa chỉ bánh mì nổi tiếng không thể bỏ qua ở Hà Nội
- ·Chồng cũ hối hận vì quá khứ ngoại tình với bạn thân, giờ cầu xin quay lại
- ·Nhận định, soi kèo Dewa United vs PSM Makassar, 15h30 ngày 27/1: Bão tố xa nhà
- ·Tâm sự khó xử khi kẹt giữa 'cuộc chiến' của vợ và nàng dâu
- ·Giáo viên như tôi dạy học 20 năm lương chỉ 14 triệu đồng
- ·75% trẻ em Việt Nam không biết thông tin này khi sử dụng mạng xã hội
- ·Nhận định, soi kèo Estoril vs Vitoria Guimaraes, 22h30 ngày 26/01: Khó phân thắng bại
- ·Bí quyết nhổ lông vịt dễ dàng, sau khi luộc không bị hôi, khô, thâm đen
- Nhà báo Nguyễn Mỹ Trà (Đài Tiếng nói Việt Nam - VOV) chia sẻ về khoảng thời gian hai con chị được nghỉ học phòng tránh dịch Covid-19.
“Sau tuần đầu tiên hai con được nghỉ học để phòng tránh Covid - 19, tôi quyết định giảm bớt các công việc cộng tác với bên ngoài để có nhiều thời gian hơn với các con. Nhà văn Trang Hạ bảo với tôi rằng các con đang ở thời điểm vàng (8 và 12 tuổi) để dạy dỗ, qua thời điểm này các bạn ấy độc lập rồi sẽ không còn bám bố mẹ nữa.
Thời gian nghỉ dài ở nhà trong bối cảnh dịch bệnh toàn cầu lần này là dịp mọi người trong gia đình cùng nhau nhìn lại cuộc sống một cách thực chất và tràn đầy thương yêu và tôn trọng lắng nghe nhau. Mọi người cùng học cách trân trọng những phút giây được ở bên nhau, biến mọi thứ trách nhiệm thành quyền lợi: Cùng nhau nấu nướng với khẩu hiệu “vào bếp chống corona”; Chăm sóc lẫn nhau, cắt tóc cho nhau với khẩu hiệu “Spa tại gia chống corona”, tập cho các con biết chủ động quán xuyến gia đình trong trường hợp bố mẹ không có nhà…
Một điều vô cùng thú vị là được cùng hai con dự giờ học online. Chứng kiến con học online mới thấy các thầy, cô giáo ở Vinschool có trình độ sư phạm và sự thích ứng khá nhanh với nền tảng mới.
Các buổi học được giảm tải và thiết kế thú vị không khác gì một gameshow với những câu đố có điểm thưởng và sự động viên khích lệ rất khéo léo. Các con bị thu hút và trở nên tập trung để luôn cố gắng là người có câu trả lời thuộc top sớm nhất. Các con thích nhất là được cộng điểm thưởng và sợ nhất là bị “dọa” không cho học online nữa. Tuy vậy, “nhất quỷ nhì ma thứ 3 là học trò”, nếu có cơ hội là các con cũng tranh thủ ôm máy chơi game, có lúc tắt camera giữa giờ học để chuyển màn hình làm việc khác, kích nhau ra khỏi lớp học, tranh thủ đối phương lơ là để hack password tài khoản của nhau, hay là so đo trêu chọc bắt bẻ nhau từng chữ…
Nếu như trước kia có thể tôi đã rất bực mình phê bình con vì hành vi không chuẩn mực, thì nay tôi coi nghịch ngợm là chuyện đương nhiên của con trẻ và coi đó là một cơ hội để trò chuyện nhẹ nhàng sao cho con hiểu và thay đổi.
Điều có lẽ tuyệt vời nhất là được cùng nhau chạy bộ để rèn luyện sức khỏe. Có sức khỏe là có tất cả. Người có sức khỏe là người có 1000 điều ước. Vinschool mở giải chạy Edurun khởi động với thử thách chạy 30 ngày cho phụ huynh và học sinh, thành tích được ghi ngay trên app điện thoại và website khiến cả nhà háo hức.
Với mỗi cột mốc km mà tổng số người tham gia đạt được trong từng giai đoạn của thử thách (từ ngày 23/02/2020 - 22/03/2020), các Nhà tài trợ sẽ đóng góp 1 số tiền tương ứng vào quỹ từ thiện của Giải chạy Edurun. Thử thách đặt mục tiêu thu hút 30.000 người tham gia, đạt tổng số 2 triệu km và quyên góp được 3 tỷ đồng.
Theo thông lệ hàng năm, số tiền này sẽ được sử dụng để xây dựng trường, lớp cho trẻ em nghèo ở những khu vực khó khăn. Từ một hoạt động ý nghĩa về lòng nhân ái, gia đình và nhà trường đang cùng chung tay để đào tạo nên những công dân toàn cầu, biết quan tâm, có trách nhiệm và biết cách thể hiện trách nhiệm của mình đối với cộng đồng. Hoạt động này cũng giúp các em hiểu rằng “Quan tâm” không chỉ là một giá trị cốt lõi mang tính khẩu hiệu. Bằng những hành động cụ thể, các em sẽ góp phần lan toả những điều tốt đẹp trong cộng đồng.
Khi có dịch Covid-19, người ta mới nhận ra chỉ cần có sức khỏe để được ở bên nhau thì lúc nào cũng là thời điểm vàng. Tôi đã vô cùng ngỡ ngàng khi ngắm con gái tràn đầy sinh lực chạy qua quảng trường Times City trong tiếng nhạc nước đầy ấn tượng.
Đại dịch Covid-19 khiến mọi thứ đảo lộn nhưng lại giúp khẳng định giá trị của gia đình, và tầm quan trọng của môi trường nơi ta sinh sống, học tập và làm việc, giúp ta thấy trân trọng hơn những gì đang có và tìm mọi cách để bảo vệ những người thân yêu”.
Mỹ Trà
" alt="Nghỉ học tránh dịch Covid" /> - Sụn khớp có chức năng bảo vệ, giảm ma sát trong khớp khi chuyển động. Thoái hóa khớp là rối loạn mạn tính làm tổn thương phần sụn và các mô xung quanh khớp, gây đau cứng khớp, lạo xạo khi cử động khớp.
ThS.BS.CKI Ngô Tuấn Anh, khoa Nội cơ xương khớp, Phòng khám Đa khoa Tâm Anh Quận 7, cho biết không thể phòng ngừa thoái hóa khớp hoàn toàn, nhưng lối sống khoa học, lành mạnh, giúp làm chậm quá trình phát triển của bệnh.
Duy trì cân nặng lành mạnh
Thừa cân, béo phì là một trong những nguyên nhân thúc đẩy thoái hóa khớp phát triển. Bác sĩ Tuấn Anh khuyến cáo mọi người nên duy trì cân nặng lành mạnh, giảm cân khi cần thiết, nhờ đó giảm áp lực cho các khớp, nhất là ở đầu gối, hông và lưng dưới.
Tập thể dục
Vận động giúp cải thiện sức khỏe, nâng cao sự linh hoạt, dẻo dai cho các khớp. Tuy nhiên, tập luyện sai cách, gây chấn thương, có thể thúc đẩy thoái hóa khớp xảy ra nhanh hơn. Do đó, mọi người nên tập luyện với cường độ hợp lý, đúng động tác hoặc có người hướng dẫn để tránh sai cách, ảnh hưởng đến các khớp.
Để phòng ngừa chấn thương khi tập thể dục, mọi người nên khởi động trước khi tập và hạ nhiệt sau khi tập. Tập trên bề mặt phẳng, có độ ma sát để tránh té ngã. Mang giày vừa vặn, không gập gối quá 90 độ, nghỉ ngơi ngay khi cảm thấy mệt hoặc bất thường.
- Cách đây 3 năm, chuyện tình của Lường Lệ Giang (sinh năm 1996, quê Lạng Sơn) và Đỗ Văn Đồng (sinh năm 1991, Thanh Hóa) được hàng nghìn người ví như “ngôn tình giữa đời thực” hay “tình yêu cổ tích”.
Hai người quen nhau qua mạng xã hội và “về chung một nhà” vào tháng 1/2017, sau 1 năm 4 tháng yêu nhau.
Để đến được bến đỗ hạnh phúc đó, họ đã vượt qua không ít sóng gió, lời dị nghị từ người xung quanh hay cấm cản từ gia đình. Bởi trong khi Lệ Giang là cô gái xinh xắn, nhanh nhẹn, Văn Đồng đã mất cả 2 chân trong một tai nạn.
Nhìn lại hành trình đã qua, Giang chia sẻ với Zing bằng nụ cười hiền: “Dù ai nói mình phí hoài thanh xuân cho người tàn tật thì cũng mặc kệ, duyên phận đến với nhau rồi, không tránh được. Với mình, anh ấy không còn đôi chân nhưng là người chồng biết cố gắng, chăm lo cho gia đình”.
Chuyện tình của Lệ Giang - Văn Đồng lấy đi nước mắt của nhiều người và được ví như "cổ tích giữa đời thực".
Quen qua MXH, hẹn hò... trong bệnh viện
Đồng sinh ra là một chàng trai khỏe mạnh, có tứ chi lành lặn. Sau khi tốt nghiệp đại học, anh trụ lại Hà Nội, làm thêm đủ nghề để trang trải cuộc sống và phụ giúp người mẹ góa bụa ở quê nghèo Nông Cống, Thanh Hóa.
Năm 2015, Đồng gặp tai nạn giao thông nghiêm trọng. Tỉnh dậy trên giường bệnh với đôi chân không còn nữa, anh như rơi xuống vực thẳm, mất hết niềm tin vào cuộc sống.
Đồng từng muốn buông xuôi tất cả, nhưng nhìn giọt nước mắt của mẹ, anh vực dậy tinh thần và quyết tâm không đầu hàng số phận.
Trong những ngày tháng khó khăn nhất, Đồng gặp được Giang.
"Chúng mình quen nhau qua mạng xã hội. Tình cờ trông thấy ảnh anh Đồng ngồi xe lăn, mình thấy thương nên chủ động nhắn tin hỏi han. Không ngờ hai đứa nói chuyện rất hợp, kể cho nhau nghe đủ chuyện cả ngày mà không chán", Giang nhớ lại.
Sau một thời gian dài trò chuyện, đôi trẻ lần đầu gặp gỡ khi Đồng đến Bệnh viện Quân y 105 (Sơn Tây, Hà Nội) để điều trị và lắp chân giả. Xúc động mạnh trước ánh mắt đầy nghị lực của Đồng, Giang khóc suốt trên đường trở về nhà vì thương chàng trai.
Cứ thế, mỗi cuối tuần, Giang (khi đó làm công nhân ở khu công nghiệp Bắc Thăng Long, Đông Anh, Hà Nội) lại bắt xe buýt tới bệnh viện thăm nom Đồng và mua đồ ăn, nhắc anh uống thuốc, chăm chỉ tập luyện để mau được xuất viện.
Lệ Giang - Văn Đồng quen nhau tình cờ qua mạng xã hội.
Dần dần, Giang nhận ra tình cảm của mình dành cho Đồng không đơn thuần là tình thương, mà là tình yêu. Biết Đồng mặc cảm, sợ người con gái đến với mình thiệt thòi, Giang chủ động nói lời yêu thương và bày tỏ mong muốn chăm sóc cho anh cả đời.
Ban đầu, Đồng không dám đón nhận tình cảm của cô gái xinh đẹp. Nhưng sự chân thành, quả quyết của Giang khiến anh vượt qua sợ hãi.
Tuy nhiên, khi xin phép gia đình để được gắn bó dài lâu với Đồng, Giang vấp phải sự phản đối kịch liệt. Cô không nhớ mình đã khóc bao nhiêu lần vì bất lực.
“Bố mẹ, họ hàng mình không chấp nhận chàng rể tật nguyền, hơn nữa lại ở quá xa. Họ nói mình tuổi còn quá trẻ, chưa thể hiểu chuyện đời, tình yêu và những khó khăn phải đối mặt phía trước. Nhiều hôm họp gia đình căng thẳng đến 1-2 sáng. Bố mẹ mình khóc suốt, đòi từ mặt nếu mình cãi lời”, Giang nhớ lại.
Chính mẹ Đồng cũng khóc, khuyên Giang nên đi tìm chàng trai khác xứng đáng với cô hơn để không lỡ dở tương lai. Tuy nhiên, Giang kiên định với tình yêu của mình.
Giang nói cô chưa một lần hối hận vì đã kết hôn với Đồng.
Sau đó, câu chuyện của Giang và Đồng được chia sẻ rộng rãi trên mạng xã hội vào tháng 7/2016. Bên cạnh những lời chúc phúc, ngưỡng mộ tình yêu của đôi trẻ, không ít người bình luận không hay. Bỏ ngoài tai mọi lời dị nghị, hai người vẫn nắm tay nhau cùng vượt qua.
Cuối cùng, tình yêu của Giang và Đồng cũng được gia đình chấp thuận. Trong đám cưới diễn ra đầu tháng 1/2017, bố mẹ, anh chị em họ hàng lúc tiễn Giang về nhà chồng đều "khóc như mưa". Hơn ai hết, Giang hiểu những giọt nước mắt ấy chứa đựng lòng thương yêu, cảm phục và lo lắng cho mình cùng chồng.
“Chuyện chúng mình không phải cổ tích”
Kết hôn ở độ tuổi đôi mươi, lại ở xa gia đình hàng trăm cây số, Giang tâm sự điều khó khăn nhất với cô là phải tự cố gắng lo liệu cuộc sống.
"Trước khi lấy chồng, mình được bố mẹ bao bọc, thương yêu. Nhưng khi đã làm vợ, làm mẹ rồi, mình cũng phải cố gắng như mẹ mình từng nỗ lực vì gia đình vậy", cô gái 24 tuổi nói.
3 năm sau đám cưới, Giang vẫn được nghe nhiều người nói về chuyện tình của mình là “cổ tích đời thực”.
Tuy nhiên, 9X mỉm cười nói: "Cổ tích chỉ có trong truyện mà thôi. Chúng mình cũng như nhiều đôi vợ chồng, có cãi vã, giận hờn. Nhưng sau tất cả, tình cảm của cả hai lại càng khăng khít hơn".
Đến nay, tổ ấm của Giang và Đồng đã có thêm con trai 2,5 tuổi. Hiện 3 người sống ở Thanh Hóa quê Đồng.
"Công việc chính của mình hiện tại là bán hàng qua mạng. Do lượng khách không ổn định nên thu nhập cũng hơi bấp bênh. Chồng mình có lập kênh vlog nhưng vẫn chưa có nhiều người theo dõi. Nói chung, cuộc sống không dư dả nhưng mình cảm thấy hài lòng", Giang chia sẻ.
Tổ ấm của Lệ Giang - Văn Đồng ngày càng hạnh phúc khi có thêm tiếng cười trẻ thơ.
Nhìn lại hành trình để đi tới hạnh phúc, có khi khóc cạn nước mắt bị gia đình phản đối kịch liệt, lúc lại phải đối diện lời nói không hay từ xung quanh, Giang nói: "Khó khăn đều đã trải qua hết rồi. Giờ có ai còn nói gì không hay mình cũng mặc kệ. Mình sống cho bản thân chứ không phải cho ai cả".
Giang nói cho dù phải chọn lại thêm hàng trăm, hàng nghìn lần, cô vẫn quyết định ở bên Đồng, làm đôi chân của anh cho đến hết đời.
"Duyên phận đến với nhau rồi, không tránh được. Với mình, anh ấy không còn đôi chân nhưng là người chồng yêu thương vợ con, biết cố gắng vì gia đình. Anh ấy tự làm mọi thứ, không làm gánh nặng cho ai", 9X nói.
Nhiều người hỏi Giang bí quyết giữ gìn hạnh phúc gia đình, cô nói đơn giản là sự tôn trọng, lắng nghe, thấu hiểu và hơn hết là đối xử với nhau bằng tình cảm chân thành.
Ngưỡng mộ tình yêu của cặp đôi nhỏ bé nhất hành tinh
Paulo và Katyucia giữ kỷ lục Guiness là cặp vợ chồng nhỏ bé nhất hành tinh khi tổng chiều cao của cả hai chỉ 180 cm.
" alt="Cô gái và chồng cụt hai chân đón con đầu lòng sau 3 năm kết hôn" /> - Theo Sinchew, đời tư của người đẹp 62 tuổi hiện gây chú ý, khi paparazzi ghi hình cô du lịch Nhật Bản cùng một người đàn ông độ tuổi 30. Một số nguồn tin tiết lộ đây là bạn trai mới của Quan Chi Lâm, họ bên nhau được vài tháng, song cô im lặng về mối quan hệ.
- ·Nhận định, soi kèo nữ Necaxa vs nữ Pumas UNAM, 7h00 ngày 28/1: Khách lấn chủ
- ·Vợ Đan Trường từng chi 150 triệu/tháng thuê người giúp việc chăm con trai
- ·Mùa xuân tuyệt đẹp ở Edo Wonderland
- ·Tập đoàn AMACCAO tặng 100.000 chai nước trị giá 400 triệu chống dịch Covid
- ·Siêu máy tính dự đoán Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1
- ·10 kiểu hàng xóm phiền toái nhà nào cũng từng gặp
- ·Khả Ngân: 'Bơi và chạy giúp tôi sống lạc quan, khoẻ mạnh'
- ·Hàng trăm nghìn smartphone xách tay không dùng được 5G ở Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Baniyas vs Sharjah, 21h30 ngày 27/1: Đối thủ kỵ giơ
- ·Vẻ quyến rũ của các nữ phi công khi rời buồng lái