
Triển lãm Công nghệ và thiết bị viễn thông,ẽtrìnhdiễntạleicester đấu với chelsea Internet 2009 (CTIA 2009) sẽ diễn ra từ ngày 1-3/4 tại Las Vegas, Mỹ.
Triển lãm Công nghệ và thiết bị viễn thông,ẽtrìnhdiễntạleicester đấu với chelsea Internet 2009 (CTIAleicester đấu với chelsealeicester đấu với chelsea、、
Triển lãm Công nghệ và thiết bị viễn thông,ẽtrìnhdiễntạleicester đấu với chelsea Internet 2009 (CTIA 2009) sẽ diễn ra từ ngày 1-3/4 tại Las Vegas, Mỹ.
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Genoa, 02h45 ngày 23/2: Bắt nạt con mồi quen
2025-02-25 07:54
“Cứ mỗi buổi sáng mở cửa ra là mùi hôi hóa chất ở bãi thu gom phế liệu ập vào khiến chúng tôi khổ sở lắm. Người dân có góp ý thì họ nói: “Mỗi người mỗi nghề, không ai được xen vào cuộc sống của ai”. Vài lần chúng tôi chứng kiến chủ đất đến để bảo họ chuyển đống phế liệu ấy đi, nhưng họ cố thủ trong nhà không ra nên cũng chẳng nói chuyện được”, bạn đọc cho hay.
Hai lô đất đối diện nhau trên đường 7A, Khu dân cư Đông Thành chất đầy phế liệu có mùi hôi (ảnh: Bạn đọc phản ánh). |
Theo thông tin từ bạn đọc, 2 đống phế liệu được thu gom từ nơi khác chuyển đến. Chủ của cơ sở thu gom này sẽ phân loại, lựa giấy, nhựa... để bán, còn rác thải không dùng được thì vứt qua một bên. Điều này không chỉ gây ô nhiễm môi trường mà còn có nguy cơ dẫn đến hỏa hoạn nghiêm trọng.
Dựa trên hình ảnh và clip bạn đọc cung cấp, phóng viên Báo VietNamNet đã liên hệ với chị Võ Thị Bạch Tuyết, cán bộ Môi trường phường Tân Đông Hiệp. Sau khi kiểm tra, chị Tuyết xác nhận có sự việc trên và cử cán bộ môi trường của Phường xuống làm việc, lập biên bản đối với chủ cơ sở thu gom phế liệu là bà N.T.Đ.
Bãi đất đang được xử lý để trả lại mặt bằng cho các hộ dân và tránh ảnh hưởng đến các hộ dân xung quanh (ảnh: Cán bộ Môi trường phường Tân Đông Hiệp). |
Trong biên bản làm việc với cán bộ Môi trường sáng ngày 5/7/2021, bà Đ. trình bày, trước đó gia đình bà đã thuê 2 thửa đất mà 2 hộ dân chưa xây nhà để làm bãi thu gom nhựa, nên không phải là tự ý lấn chiếm như thông tin bạn đọc đã phản ánh với Báo VietNamNet.
Bà Đ. cũng nhận sai vì để phế liệu tràn ra lòng đường và hứa sẽ sớm dọn dẹp sạch sẽ để trả mặt bằng 2 thửa đất cho hàng xóm.
Khánh Hòa
Khi nhận được 3 đơn hàng từ công ty vận chuyển J&T, anh C. không chút nghi ngờ vì trước đó anh đặt tới 4 sản phẩm trên ứng dụng Shopee. Tuy nhiên, khi mở bưu phẩm, anh phát hiện 1 đơn hàng lừa đảo.
" width="175" height="115" alt="Khổ sở vì hàng xóm thu gom phế liệu bốc mùi hôi nồng nặc" />Khổ sở vì hàng xóm thu gom phế liệu bốc mùi hôi nồng nặc
2025-02-25 07:44
Trường hợp cá heo làm chết người
2025-02-25 06:42
![]() |
U17 HAGL bất bại ở vòng đấu bảng |
Bị dội gáo nước lạnh, động đến lòng tự trong, U17 HAGL như tỉnh cơn mê. Phút bù giờ hiệp 1, Lê Văn Trường thắp lên hi vọng bằng bàn rút ngắn tỉ số. Nỗ lực của đám trẻ nhà bầu Đức được đền đáp ở phút 88 khi Nguyễn Văn Sơn La ghi bàn, giật về 1 điểm cho U17 HAGL.
Với mạch bất bại, U17 HAGL giành ngôi nhất bảng C. U17 B.Bình Dương dẫu đánh rơi chiến thắng phút chót nhưng vẫn có tên ở tứ kết khi trở thành 1 trong 2 đội xếp thứ 3 có thành tích tốt nhất.
![]() |
U17 Hà Nội nối gót U17 HAGL vào tứ kết |
Trong khi đó, U17 Hà Nội không quá khó khăn đánh bại U17 Long An 2-0, cán đích ở vị trí nhì bảng sau đội bóng của bầu Đức. Như vậy, 8 đội lọt vào vòng Tứ kết gồm có: PVF, HV Nutifood, Hallmen TPHCM (bảng A); Viettel, SHB Đà Nẵng (bảng B) và HAGL, Hà Nội, Becamex Bình Dương (bảng C).
Theo mã số PVF vs B.Bình Dương, Viettel vs Hallmen TPHCM, HAGL vs SHB Đà Nẵng, Hà Nội vs Học viện Nutifood. Bốn trận tứ kết đều diễn ra vào ngày 5/12 tại Trung tâm PVF.
H.K
" width="175" height="115" alt="Đàn em Công Phượng ngược dòng lấy ngôi đầu bảng" />Đàn em Công Phượng ngược dòng lấy ngôi đầu bảng
2025-02-25 06:40
Sinh ra trong nghèo đói, Kha cùng em trai kém 2 tuổi sớm phải nương nhờ nhà ngoại để cha mẹ lên thành phố làm mướn. Tuổi thơ của con thèm khát tình thương, những vòng tay ấm áp và tràn ngập nỗi hụt hẫng.
7 tuổi, Kha mới được vào lớp 1. Thế nhưng khi dòng chữ viết còn chưa thạo, 8 tuổi con đã phải nghỉ học để lên thành phố trông em út phụ đỡ cha mẹ. Vợ chồng chị Xuân làm phụ hồ, nay đây mai đó, chẳng có nơi nào bám trụ lâu, vì vậy mà đường học của con cũng cứ dang dở mãi.
Cuối năm 2018, Kha thường kêu đau bụng, nhưng vì bận bịu mưu sinh, phần lại chủ quan cho rằng con chỉ bị trúng gió, vợ chồng chị Xuân bỏ qua dấu hiệu bệnh. Chỉ đến khi con bị sốt mới đưa đi khám.
“Vợ chồng tôi sống trong nghèo khó mà lớn lên, nào có biết kiến thức bệnh tật gì. Khi đưa con đi khám ở cơ sở tư nhân, người ta nói con bị rối loạn tiêu hóa rồi cho thuốc về nhà uống. Ai ngờ 2 ngày sau con co giật, không còn ý thức nữa", chị Xuân nghẹn ngào.
Lúc này đưa lên bệnh viện, bác sĩ nói con bị suy thận mãn giai đoạn cuối rồi. Chi phí cấp cứu hết 150 triệu đồng, bà ngoại Kha ở quê phải cầm cố mảnh ruộng lấy 20 triệu đồng gửi cho cháu. "Tôi tính xin cho con về, nhưng bác sĩ nói, nếu đưa về con sẽ co giật tiếp, nhập viện thì còn các cô các bác tìm cách kêu gọi đỡ đần chi phí, rồi tôi mới dám để con ở lại”, chị khóc nức lên.
![]() |
Ngồi chờ con trai chạy thận, chị Xuân chới với: “Thằng bé hiểu chuyện, nên lúc nào cũng lo sợ sẽ không được tiếp tục chữa bệnh nữa”. |
Kha chưa từng kêu than với cha mẹ, cứ sau mỗi lần co giật, tỉnh lại rồi con lại tiếp tục phụ mẹ chăm em. Khi những em bé khác ở viện đòi ăn uống món ngon, lạ thì Kha lẳng lặng theo mẹ ăn đồ từ thiện. Ở nhà dù chỉ ăn cơm với rau và trứng, con cũng chẳng hề than vãn. Điều duy nhất con mong mỏi là cha mẹ cho con được tiếp tục chữa bệnh.
Trước đó, chồng chị Xuân từng đột ngột đổ bệnh, tự nhiên không đi lại được. Đợt đó, để chữa bệnh cho chồng, chị phải nhờ bà ngoại đứng ra vay ngân hàng 20 triệu đồng, đến nay vẫn chưa trả hết. Nợ cũ chưa xong nợ mới đã đến, chị lâm vào bế tắc.
Vợ chồng chị từng làm phụ hồ, thu nhập chỉ đủ ăn, không có tích lũy. Lại thêm dịch bệnh phức tạp, gần như hiện tại anh chị không có việc, không làm ra tiền.
![]() |
Là anh lớn trong nhà, Kha ngoan ngoãn, hiểu chuyện đến đau lòng |
Mấy ngày nay, để kiểm soát dịch Covid-19, Bệnh viện Nhi đồng 2 yêu cầu bệnh nhi và thân nhân phải xét nghiệm rồi mới được vào khu chạy thận nhân tạo. Số tiền khám cho mỗi lần của 2 mẹ con gần 400.000 đồng. Chị Xuân đứng ngồi không yên.
“Chúng tôi thực sự là cùng đường rồi. Con lớn bệnh, 2 đứa nhỏ chưa biết gì cũng phải chịu bữa đói bữa no, vợ chồng tôi thì đang thất nghiệp, không biết lấy đâu tiền để bé Kha được chạy thận. Thằng bé tội nghiệp lắm, tôi phải làm sao để không phụ tâm nguyện của con bây giờ!”, người mẹ đau đớn òa khóc nức nở.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:Cha mẹ thất nghiệp, bé trai sợ mình phải ngưng chạy thận nhân tạo
![]() |
Đã 6 năm kể từ khi anh Minh phát hiện căn bệnh suy thận, bởi người cha đã già yếu, một mình anh Tước trông nom, chăm sóc. |
Anh Tước chia sẻ, khoảng giữa tháng 6 năm nay, thấy em trai sốt, khó thở, lại đấm ngực bình bịch, anh tá hỏa đưa vào Bệnh viện Lê Văn Thịnh thăm khám. Bác sĩ chẩn đoán anh Minh bị nhiễm trùng huyết, suy đa cơ quan, nhồi máu cơ tim, thiếu máu tim cục bộ, tổn thương gan, suy thận, tăng huyết áp… phải nhập viện điều trị gấp.
Thế nhưng, khi bác sĩ đề nghị người thân nên chuyển anh Minh lên phòng Hồi sức tích cực - chống độc, anh Tước đành phải lắc đầu từ chối, bởi chi phí quá tốn kém. Một mình chăm sóc em trai suốt 6 năm chạy thận, đồng lương phụ hồ còm cõi của anh chẳng lo xuể.
Anh Tước xót xa tâm sự, do bị thiểu năng trí tuệ nên từ nhỏ, em trai anh đã hay chịu nhiều thiệt thòi. Không được đi học, còn thường xuyên bị những đứa trẻ hàng xóm trêu chọc đến phát khóc, nhưng vì trí tuệ chỉ như đứa trẻ nhỏ, dẫu có đau đớn, tủi thân đến mấy cũng chẳng biết mách ai.
“Trước đây khi mẹ tôi còn sống, cha cũng chưa yếu ớt như bây giờ, em tôi vẫn còn được chăm sóc kỹ càng. Nhưng kể từ khi bà qua đời, cha vì đau buồn mà yếu đi nhanh quá, chẳng thể lo liệu được cho đứa con khờ khạo.
Bản thân tôi có gia đình riêng, 4 đứa con khiến vợ chồng xoay sở cũng khó khăn, vì vậy không thể quan tâm nhiều đến cuộc sống của em trai. Đến năm 2016, trong một lần đưa nó đi khám bệnh, bất ngờ bác sĩ thông báo em tôi bị suy thận, từ đó tôi mới đưa về nhà để chăm sóc”. Người anh trai 53 tuổi, tóc đã luống bạc buồn rầu nói.
![]() |
Người đàn ông gần 50 tuổi chỉ biết nương tựa và tin tưởng một mình anh trai. |
![]() |
Anh Tước lo lắng số tiền để điều trị đợt này lên tới 50 triệu đồng, gia đình chẳng còn gì để lo liệu. |
Dù đã tuân theo lời bác sĩ, cố gắng chăm sóc, nhưng bởi người em trai không sao diễn tả mỗi lần đau đớn, mệt mỏi, nên bệnh thường diễn tiến nặng mới đưa đi bệnh viện. Uống thuốc cầm cự được khoảng 4 năm thì phải chuyển sang chạy thận định kỳ.
Trong quá trình điều trị, cũng vài lần anh Minh phải vào cấp cứu vì yếu quá, nhưng chưa bao giờ nặng như đợt này.
“Bác sĩ dự kiến chi phí điều trị cho em tôi trong một tháng lên tới 50 triệu đồng. Tôi biết đào ở đâu bây giờ. Mấy năm nay đi làm bữa có bữa không vì chăm sóc nó. Vợ tôi thì ở nhà chăm cháu nội để các con đi làm công nhân. Mỗi tháng nó đưa 2 triệu thì nuôi con nó cũng chưa đủ, đâu có dành dụm được đồng nào.
Nghĩ đến em mình từ nhỏ đã thiệt thòi, mấy đêm nay tôi chẳng ngủ được. Cứ mải suy nghĩ, tìm cách xem làm thế nào để có tiền chữa bệnh cho nó, thành ra nhiều hôm mặt mày xây xẩm”, anh Tước thở dài thườn thượt.
Nhìn em trai khuyết tật trí tuệ vật lộn với cơn đau mà chẳng biết làm thế nào để giãi bày, anh Tước cố gắng không bật khóc.
Những ngày qua, các bác sĩ cũng đã kêu gọi nhà hảo tâm hỗ trợ cho gia đình, nhưng trong thời điểm cả thành phố đang căng mình chống dịch Covid-19, số tiền được giúp đỡ chưa thấm vào đâu. Thông qua Báo VietNamNet, mong rằng sẽ có nhiều tấm lòng thơm thảo trợ duyên giúp đỡ cho một mảnh đời khốn khổ.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:Người đàn ông thiểu năng trí tuệ bất lực trước nỗi đau bệnh tật