Chúng tôi đặt tour tới Chợ nổi Cái Răng - Cần Thơ. Trong ký ức cả chục năm trước của tôi, nơi đây trên bến dưới thuyền, ghe xuồng tấp nập, rộn rã âm thanh của cuộc sống thương hồ miền Tây.

Nhưng bây giờ, cả một đoạn sông mênh mông lèo tèo dăm bảy chiếc ghe. Cây bẹo "treo gì bán nấy" không còn lúc lỉu như xưa mà lơ thơ mấy trái thơm, vài quả xoài. Sát ngay cạnh, cây bẹo "treo mà không bán" nặng trĩu áo quần, nồi niêu của thương hồ. Hướng dẫn viên không buồn giới thiệu về cây bẹo - một công cụ treo hàng để quảng cáo sản phẩm rất đặc trưng của người buôn bán trên chợ. Anh chỉ nhắc đi nhắc lại, rằng Cái Răng xưa "tấp nập 10 phần nay chỉ còn 2 tới 3 thôi", dù nhu cầu tham quan Chợ nổi vẫn rất lớn. Mỗi ngày có khoảng tầm 200 lượt tàu du lịch chở khách đến, cứ 10 khách tới Cần Thơ thì có 7 người về Chợ nổi Cái Răng.

Cuộc tham quan của chúng tôi - bắt đầu từ 4h sáng, với đầy sự háo hức về nơi từng được trang Rough Guide(Anh) bình chọn là một trong 10 khu chợ ấn tượng nhất thế giới bởi sự "rực rỡ sắc màu nhiệt đới" - kết thúc lúc chưa tới 8h. Đặt chân lên bờ, bạn tôi ngơ ngác: "Có thế thôi à?".

Bây giờ nghĩ lại, tôi thấy câu cảm thán của bạn "Có thế thôi à?" có thể dùng cho nhiều tour du lịch trải nghiệm nông thôn ở Việt Nam. Đầy sơ sài và gây hụt hẫng.

Du lịch nông nghiệp ở Việt Nam manh nha từ hàng chục năm trước và phát triển rầm rộ gần chục năm trở lại đây. Thống kê năm 2022 của Tổng cục Du lịch cho biết, cả nước có 365 điểm du lịch nông thôn ở 37 tỉnh, thành phố và hơn 2.000 làng nghề truyền thống có tiềm năng. Với ưu thế khai thác thế mạnh nông thôn như một nguồn tài nguyên, tạo công ăn việc làm tại chỗ, đem đến nguồn thu mới, phát triển kinh tế địa phương... du lịch nông nghiệp được đánh giá là hướng đi hứa hẹn của Việt Nam.

Nhưng sau khi trải nghiệm nhiều loại hình du lịch nông nghiệp, từ trang trại nhỏ ở miền Bắc, homestay ở miền Trung, tới không gian miệt vườn ở miền Tây, và chuyến đi về Chợ nổi Cái Răng, tôi thấy phần lớn mô hình này được tổ chức manh mún, mạnh nhà nào nhà nấy làm, thiếu sự kết nối quy mô.

Sản phẩm du lịch nông thôn của Việt Nam cũng đơn điệu, thiếu sáng tạo và trau chuốt. Khách du lịch chủ yếu "cưỡi ngựa xem hoa", không thực sự được hòa mình, trải nghiệm sâu vào không gian văn hóa bản địa - thứ họ thực sự mong muốn sau khi đã "no nê" với biển, vịnh và đô thị lấp lánh.

Mấy năm trước, các nhà vườn ở Cồn Sơn, Cần Thơ từng gây ấn tượng thú vị với khách du lịch bằng "cá lóc bay" - đàn cá được huấn luyện để nhảy múa trên mặt nước đớp mồi. Và rất nhanh sau đó, cá lóc ở bất cứ đâu, Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang... cũng đều biết bay nhảy. Cách làm thiếu sáng tạo này không chỉ gây nhàm chán mà còn tạo ra phỏng đoán với du khách nước ngoài rằng, nông thôn nào ở Việt Nam cũng vậy. Trong khi những tài nguyên nông nghiệp bản địa và các sản phẩm đặc sắc của mỗi tỉnh bị bỏ phí.

Du lịch nông thôn cần tôn trọng và phát triển tính địa phương. Hàn Quốc là một trong những nước sớm hiểu rõ điều này. Thay vì bắt chước nhau, các địa phương của Hàn Quốc thành công do biết chọn những tài nguyên bản địa và nét sinh hoạt truyền thống của cư dân để khoe ra. Đảo Daeya ở Chungcheongnam là một ví dụ. Daeya từng là hòn đảo giàu có nhờ xuất khẩu rong biển sang Nhật Bản vào những năm 1970, nhưng dự án cải tạo vịnh biển Cheonsu đã làm biến đổi môi trường, rong biển không sinh sôi phát triển như xưa, kinh tế của người dân gặp khó. Nhằm thúc đẩy và tái tạo hình ảnh địa phương trong hoạt động du lịch nông nghiệp, đảo Daeya sáng tạo hình thức bắt cá "doksal" (lợi dụng dòng chảy sông và biển gặp nhau để làm đáy đóng cá) biến nó thành một sản phẩm trải nghiệm. Từ đó, doanh số bán hải sản và thu nhập từ hoạt động này giúp làng chài giàu lên rất nhiều, cư dân từ nơi khác đến lập nghiệp ngày một đông.

Du lịch trải nghiệm là hành trình đi từ không gian này qua không gian khác. Nói cách khác, người ta rời nơi quen thuộc để tìm một thế giới mới lạ. Ở đó họ được khám phá, cảm nhận và hưởng thụ không chỉ cảnh quan, mà còn ẩm thực, con người, nhịp sống thường nhật. Không gian đô thị hiện đại không còn hấp dẫn dân thị thành, nhu cầu trải nghiệm không gian khác là rất lớn. Nhiều quốc gia hiểu được điều ấy và đã bán không gian mới lạ cho người có nhu cầu.

Tổ chức Du lịch thế giới đánh giá, khách du lịch tìm đến hình thức du lịch nông thôn và sinh thái chiếm khoảng 10% tổng lượng khách với doanh thu 30 tỷ USD/năm, và tỷ lệ này đang tăng dần qua từng năm. Việt Nam, nhờ điều kiện về khí hậu, thổ nhưỡng, phong cảnh, ẩm thực, văn hóa đa dạng; tài nguyên thiên nhiên phong phú với rừng, núi, sông, hồ, làng quê... có đủ tiềm lực để phát triển du lịch nông nghiệp.

Nhưng do thiếu sự kết nối và tổ chức đồng bộ, những điểm du lịch nông nghiệp ở Việt Nam vẫn chỉ được dựng lên sơ sài, như một minh họa chứ không phải là không gian để trải nghiệm văn hóa thực sự. Cách làm này gây hụt hẫng cho du khách, không tận dụng được thế mạnh của du lịch nông thôn, không sử dụng được nguồn nhân lực tại chỗ, không đem đến cho người dân cơ hội đóng vai chính trong không gian văn hóa của họ.

Chợ nổi Cái Răng, hình thành từ hơn 100 năm trước và được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vào năm 2016, đang đối diện với nguy cơ trở thành chợ "chìm" vì thiếu vắng ghe thuyền. Đây là điều dễ lý giải khi giao thông đường bộ phát triển, nhu cầu buôn bán trên sông nước không còn. Nếu Chợ nổi Cái Răng không được duy trì và chăm bẵm như một không gian văn hóa du lịch để phục vụ cuộc sống của chính con người trong cộng đồng đó, thì thương hồ không còn lý do gì để ở lại với dòng sông.

Tiền sẽ không chảy về các miền quê, nếu du lịch nông thôn vẫn chỉ trưng ra những bức vẽ minh họa sơ sài, thay vì tạo ra không gian đặc sắc của cảnh trí, văn hóa và sinh hoạt con người.

Nguyễn Nam Cường

" />

Tiền không chảy về quê

Thời sự 2025-02-23 19:14:52 2

Chúng tôi đặt tour tới Chợ nổi Cái Răng - Cần Thơ. Trong ký ức cả chục năm trước của tôi,ềnkhôngchảyvềquêlịch âm hom nay nơi đây trên bến dưới thuyền, ghe xuồng tấp nập, rộn rã âm thanh của cuộc sống thương hồ miền Tây.

Nhưng bây giờ, cả một đoạn sông mênh mông lèo tèo dăm bảy chiếc ghe. Cây bẹo "treo gì bán nấy" không còn lúc lỉu như xưa mà lơ thơ mấy trái thơm, vài quả xoài. Sát ngay cạnh, cây bẹo "treo mà không bán" nặng trĩu áo quần, nồi niêu của thương hồ. Hướng dẫn viên không buồn giới thiệu về cây bẹo - một công cụ treo hàng để quảng cáo sản phẩm rất đặc trưng của người buôn bán trên chợ. Anh chỉ nhắc đi nhắc lại, rằng Cái Răng xưa "tấp nập 10 phần nay chỉ còn 2 tới 3 thôi", dù nhu cầu tham quan Chợ nổi vẫn rất lớn. Mỗi ngày có khoảng tầm 200 lượt tàu du lịch chở khách đến, cứ 10 khách tới Cần Thơ thì có 7 người về Chợ nổi Cái Răng.

Cuộc tham quan của chúng tôi - bắt đầu từ 4h sáng, với đầy sự háo hức về nơi từng được trang Rough Guide(Anh) bình chọn là một trong 10 khu chợ ấn tượng nhất thế giới bởi sự "rực rỡ sắc màu nhiệt đới" - kết thúc lúc chưa tới 8h. Đặt chân lên bờ, bạn tôi ngơ ngác: "Có thế thôi à?".

Bây giờ nghĩ lại, tôi thấy câu cảm thán của bạn "Có thế thôi à?" có thể dùng cho nhiều tour du lịch trải nghiệm nông thôn ở Việt Nam. Đầy sơ sài và gây hụt hẫng.

Du lịch nông nghiệp ở Việt Nam manh nha từ hàng chục năm trước và phát triển rầm rộ gần chục năm trở lại đây. Thống kê năm 2022 của Tổng cục Du lịch cho biết, cả nước có 365 điểm du lịch nông thôn ở 37 tỉnh, thành phố và hơn 2.000 làng nghề truyền thống có tiềm năng. Với ưu thế khai thác thế mạnh nông thôn như một nguồn tài nguyên, tạo công ăn việc làm tại chỗ, đem đến nguồn thu mới, phát triển kinh tế địa phương... du lịch nông nghiệp được đánh giá là hướng đi hứa hẹn của Việt Nam.

Nhưng sau khi trải nghiệm nhiều loại hình du lịch nông nghiệp, từ trang trại nhỏ ở miền Bắc, homestay ở miền Trung, tới không gian miệt vườn ở miền Tây, và chuyến đi về Chợ nổi Cái Răng, tôi thấy phần lớn mô hình này được tổ chức manh mún, mạnh nhà nào nhà nấy làm, thiếu sự kết nối quy mô.

Sản phẩm du lịch nông thôn của Việt Nam cũng đơn điệu, thiếu sáng tạo và trau chuốt. Khách du lịch chủ yếu "cưỡi ngựa xem hoa", không thực sự được hòa mình, trải nghiệm sâu vào không gian văn hóa bản địa - thứ họ thực sự mong muốn sau khi đã "no nê" với biển, vịnh và đô thị lấp lánh.

Mấy năm trước, các nhà vườn ở Cồn Sơn, Cần Thơ từng gây ấn tượng thú vị với khách du lịch bằng "cá lóc bay" - đàn cá được huấn luyện để nhảy múa trên mặt nước đớp mồi. Và rất nhanh sau đó, cá lóc ở bất cứ đâu, Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang... cũng đều biết bay nhảy. Cách làm thiếu sáng tạo này không chỉ gây nhàm chán mà còn tạo ra phỏng đoán với du khách nước ngoài rằng, nông thôn nào ở Việt Nam cũng vậy. Trong khi những tài nguyên nông nghiệp bản địa và các sản phẩm đặc sắc của mỗi tỉnh bị bỏ phí.

Du lịch nông thôn cần tôn trọng và phát triển tính địa phương. Hàn Quốc là một trong những nước sớm hiểu rõ điều này. Thay vì bắt chước nhau, các địa phương của Hàn Quốc thành công do biết chọn những tài nguyên bản địa và nét sinh hoạt truyền thống của cư dân để khoe ra. Đảo Daeya ở Chungcheongnam là một ví dụ. Daeya từng là hòn đảo giàu có nhờ xuất khẩu rong biển sang Nhật Bản vào những năm 1970, nhưng dự án cải tạo vịnh biển Cheonsu đã làm biến đổi môi trường, rong biển không sinh sôi phát triển như xưa, kinh tế của người dân gặp khó. Nhằm thúc đẩy và tái tạo hình ảnh địa phương trong hoạt động du lịch nông nghiệp, đảo Daeya sáng tạo hình thức bắt cá "doksal" (lợi dụng dòng chảy sông và biển gặp nhau để làm đáy đóng cá) biến nó thành một sản phẩm trải nghiệm. Từ đó, doanh số bán hải sản và thu nhập từ hoạt động này giúp làng chài giàu lên rất nhiều, cư dân từ nơi khác đến lập nghiệp ngày một đông.

Du lịch trải nghiệm là hành trình đi từ không gian này qua không gian khác. Nói cách khác, người ta rời nơi quen thuộc để tìm một thế giới mới lạ. Ở đó họ được khám phá, cảm nhận và hưởng thụ không chỉ cảnh quan, mà còn ẩm thực, con người, nhịp sống thường nhật. Không gian đô thị hiện đại không còn hấp dẫn dân thị thành, nhu cầu trải nghiệm không gian khác là rất lớn. Nhiều quốc gia hiểu được điều ấy và đã bán không gian mới lạ cho người có nhu cầu.

Tổ chức Du lịch thế giới đánh giá, khách du lịch tìm đến hình thức du lịch nông thôn và sinh thái chiếm khoảng 10% tổng lượng khách với doanh thu 30 tỷ USD/năm, và tỷ lệ này đang tăng dần qua từng năm. Việt Nam, nhờ điều kiện về khí hậu, thổ nhưỡng, phong cảnh, ẩm thực, văn hóa đa dạng; tài nguyên thiên nhiên phong phú với rừng, núi, sông, hồ, làng quê... có đủ tiềm lực để phát triển du lịch nông nghiệp.

Nhưng do thiếu sự kết nối và tổ chức đồng bộ, những điểm du lịch nông nghiệp ở Việt Nam vẫn chỉ được dựng lên sơ sài, như một minh họa chứ không phải là không gian để trải nghiệm văn hóa thực sự. Cách làm này gây hụt hẫng cho du khách, không tận dụng được thế mạnh của du lịch nông thôn, không sử dụng được nguồn nhân lực tại chỗ, không đem đến cho người dân cơ hội đóng vai chính trong không gian văn hóa của họ.

Chợ nổi Cái Răng, hình thành từ hơn 100 năm trước và được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vào năm 2016, đang đối diện với nguy cơ trở thành chợ "chìm" vì thiếu vắng ghe thuyền. Đây là điều dễ lý giải khi giao thông đường bộ phát triển, nhu cầu buôn bán trên sông nước không còn. Nếu Chợ nổi Cái Răng không được duy trì và chăm bẵm như một không gian văn hóa du lịch để phục vụ cuộc sống của chính con người trong cộng đồng đó, thì thương hồ không còn lý do gì để ở lại với dòng sông.

Tiền sẽ không chảy về các miền quê, nếu du lịch nông thôn vẫn chỉ trưng ra những bức vẽ minh họa sơ sài, thay vì tạo ra không gian đặc sắc của cảnh trí, văn hóa và sinh hoạt con người.

Nguyễn Nam Cường

本文地址:http://asia.tour-time.com/html/85c698938.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Zakho vs Al Talaba, 23h30 ngày 19/2: Thách thức đội đầu bảng

Tại thời điểm không còn những công việc lương cao đòi hỏi kỹ năng ở mức trung bình- điều đã duy trì tầng lớp trung lưu ở thế hệ trước, những công việc lương cao bâygiờ đòi hỏi phải có kỹ năng xuất sắc.

{keywords}

Những công việc mà tầng lớp trung lưu đang làm hiện nay, nhiều người khác cũng cóthể làm được. Những kỹ năng họ có trở nên lỗi thời nhanh hơn bao giờ hết. Đó là lý dotại sao mục tiêu của giáo dục hiện nay là làm cho mỗi đứa trẻ không phải "sẵn sàng đihọc" mà là "sẵn sàng sáng tạo" - sẵn sàng tạo thêm giá trị vào bất cứ thứ gì chúnglàm.

Theo Wagner, kiến ​​thức ngày nay có thể dễ dàng tìm thấy trên mạng Internet, nênvấn đề quan trọng không phải là những gì bạn biết mà là bạn có thể làm gì với nhữnggì mình biết. Năng lực sáng tạo - khả năng giải quyết vấn đề một cách sáng tạo vànhững kỹ năng như giao tiếp, tư duy phê phán và kỹ năng hợp tác quan trọng hơn nhiềuso với kiến ​​thức học thuật.

Một trong những giám đốc điều hành nói với Wagner rằng "Chúng tôi có thể dạycho nhân viên của mình những nội dung mới, nhưng không thể dạy cho họ cách phải nghĩthế nào, cách đặt câu hỏi đúng và đưa ra sáng kiến."

Đối với thế hệ trước, để tìm một công việc khá dễ dàng. Tuy nhiên, ở thời điểmnày, thay vì "tìm" thì con người cần phải "phát minh" ra công việc. Kể cả những ngườimay mắn tìm thấy công việc cũng phải sẵn sàng tái tạo, đổi mới và sáng tạo.

Nhà báo Thomas Friedman (người viết cuốn "Thế giới phẳng") đã đặt một sốcâu hỏi cho Wagner.

- Vậy những người trẻ tuổi hôm nay cần phải biết những gì?

"Mỗi người trẻ tuổi sẽ tiếp tục cần có kiến ​​thức cơ bản" - ông nói. "Nhưng họ sẽcần nhiều kỹ năng và quan trọng là phải có động lực. Trong số ba mục tiêu của giáodục, động lực là điều quan trọng nhất. Những người trẻ tuổi nào tự bản thân biết tạođộng lực cho mình, có được sự tò mò, kiên trì, và sẵn sàng chấp nhận rủi ro sẽ họcđược kiến ​​thức và kỹ năng mới một cách liên tục."

- Trọng tâm của cải cách giáo dục hiện nay là gì?

"Chúng ta đang giảng dạy và kiểm tra những thứ mà hầu hết học sinh không quan tâmvà không bao giờ cần. Thực tế là học sinh có thể Google và sẽ quên ngay sau kỳ thi.Cần phải tập trung nhiều hơn vào việc giảng dạy các kỹ năng và tinh thần học hỏi vàdám tạo ra sự khác biệt đồng thời đưa những thứ tạo ra động lực nội tại vào lớp họcnhư: vừa học vừa chơi, niềm đam mê và mục đích của việc học."

- Điều đó có nghĩa gì đối với những người làm công tác giáo dục?

Các giáo viên cần huấn luyện học sinh thực hiện xuất sắc những việc họ làm, vàhiệu trưởng phải là nhà lãnh đạo hướng dẫn những người tạo ra văn hóa hợp tác cầnthiết cho sáng tạo. Nhưng những gì được thử nghiệm là những gì được dạy, và vì vậychúng ta cần thế hệ "Có trách nhiệm 2.0". Tất cả các học sinh nên tập hợp những gì đãlàm ở trường vào hồ sơ của mình (portfolio), để cho nhà tuyển dụng thấy họ có các kỹnăng như tư duy phê phán và giao tiếp.

Cần xây dựng trường học như một phòng thí nghiệm là nơi sinh viên tốt nghiệp bằngcách hoàn thành các kỳ thi về kỹ năng, thay vì các kỳ thi kiểm tra trí nhớ.

Huyền Trần(Theo New York Times)

">

Giới trẻ hôm nay cần biết những gì?

Nhận định, soi kèo Dyala vs Newroz SC, 18h30 ngày 20/2: Nằm im bét bảng

 - Sự việc trốn thuế của Phạm Băng Băng tiếp tục có diễn biến mới khi xuất hiện thông tin MC Thôi Vĩnh Nguyên bị dọa giết vì đã lên tiếng tố nữ diễn viên cách đây 3 tháng.

Bị điều tra trốn thuế, Phạm Băng Băng vẫn thắng kiện 6 công ty

Phạm Băng Băng xếp hạng chót danh sách 'Trách nhiệm xã hội của nghệ sĩ'

Thôi Vĩnh Nguyên là MC nổi tiếng của Trung Quốc, người làm bùng nổ scandal của Phạm Băng Băng cách đây 3 tháng khi lên tiếng tố cáo nữ diễn viên sử dụng hợp đồng âm dương để trốn thuế. Mới đây, hai tờ báo nổi tiếng OSEN và Daily Sports của Hàn Quốc đưa tin về việc Thôi Vĩnh Nguyên đã bị dọa giết vì liên quan đến vụ tố Phạm Băng Băng.

{keywords}
 

Trước đó không lâu, truyền thông Hong Kong cũng đã đưa tin về vụ việc với một trích dẫn đáng chú ý: “Người hâm mộ của Phạm Băng Băng liên tục dọa giết Thôi Vĩnh Nguyên trong mấy tháng qua”.

Thôi Vĩnh Nguyên đã chia sẻ trước truyền thông: “Tôi đã báo cho cảnh sát khoảng 10 lần sau khi nhận được những tin nhắn dọa giết. Tôi đã cất dữ liệu mật ở nhiều nơi, nếu có chuyện bất trắc xảy ra với tôi, nó sẽ được công khai với báo chí, truyền thông”. 

{keywords}
MC Thôi Vĩnh Nguyên.

Thôi Vĩnh Nguyên không chỉ là người đầu tiên tố cáo Phạm Băng Băng trốn thuế mà còn có những hành động chống lại những người lên tiếng bảo vệ cô. 2 tuần trước, khi Phùng Tiểu Cương lên tiếng bênh vực Phạm Băng Băng trước tin đồn trốn thuế, Thôi Vĩnh Nguyên đã bất ngờ có động thái khiêu khích vị đạo diễn này trên mạng xã hội.

Cụ thể, Thôi Vĩnh Nguyên đã đăng tải trên weibo cá nhân tố cáo Phùng Tiểu Cương là một trong những người liên quan đến “hợp đồng âm dương” trốn thuế với nội dung: “Ông thì có chỗ nào tốt đẹp nhỉ. Tội của ông đều nằm trong ngăn kéo của tôi. Đợi đến khi “Di Động 2” lên sóng, lúc đó tôi sẽ cùng ông phối hợp tuyên truyền cho phim”.

{keywords}
 Phạm Băng Băng biến mất gần 3 tháng qua.

Thôi Vĩnh Nguyên không chỉ là một MC nổi tiếng mà còn là một nghệ sĩ đã hoạt động nhiều năm trong làng giải trí, chính vì vậy những phát ngôn thẳng thắn của ông phần nào có ảnh hưởng nhất định đến truyền thông và khán giả. 

Ngân Thơ

Bạn thân lên tiếng về tin đồn Lý Thần, Phạm Băng Băng đã chia tay

Bạn thân lên tiếng về tin đồn Lý Thần, Phạm Băng Băng đã chia tay

Từ sau scandal trốn thuế, các tin đồn Lý Thần và Phạm Băng Băng chia tay liên tiếp xuất hiện khiến bạn thân của Phạm Băng Băng phải lên tiếng đính chính.

">

MC nổi tiếng bị dọa giết vì tố Phạm Băng Băng trốn thuế

- Thanh tra Bộ GD-ĐT vừa yêu cầu4 trường trung cấp, CĐ và ĐH tại TP.HCM dừng tuyển sinh liên thông, liên kết đàotạo năm 2013 vì vi phạm quy chế đào tạo.

Qua quá trình kiểm tra từ tháng10/2012 đến tháng 12/2012, Bộ GD-ĐT đã phát hiện Trường ĐH Công nghệ Vạn Xuân đãliên kết với Trường Trung cấp Tây Sài Gòn tuyển sinh, đào tạo liên thông trìnhđộ trung cấp, cao đẳng lên đại học hệ chính quy ngành Quản trị Kinh doanh (địađiểm tuyển sinh và đào tạo tại Trung tâm dạy nghề quận Bình Tân) khi chưa đượccác cấp có thẩm quyền cho phép và không có Hợp đồng liên kết tuyển sinh và đàotạo giữa hai trường.

{keywords}
Chú thích ảnh: Trường ĐH Công nghệ Vạn Xuân - (Ảnh: GDTD)

Bộ yêu cầu: Trường ĐH Công nghệVạn Xuân, Trường Trung cấp Tây Sài Gòn và Trung tâm dạy nghề Quận Bình Tân dừngngay việc thông báo tuyển sinh đào tạo liên thông năm 2013 đối với những ngànhchưa được phép đào tạo và hoạt động liên kết đào tạo liên thông trái phép.

Trường ĐH Công nghệ Vạn Xuân phảihủy kết quả thi tuyển sinh từ trung cấp, cao đẳng lên đại học hệ chính quy củakỳ thi tuyển sinh ngày 21/4/2013 tại Trung tâm dạy nghề quận Bình Tân và khắcphục hậu quả đối với các thí sinh đã dự thi; chấm dứt việc đào tạo đối với cáckhóa đang liên kết đào tạo liên thông trình độ trung cấp, CĐ lên ĐHhệ chính quy tại Trung tâm dạy nghề quận Bình Tân và đề xuất việc khắc phục hậuquả đối với số sinh viên nói trên theo hướng tự liên hệ chuyển sang cơ sở có đủđiều kiện để đào tạo.

Đồng thời, Trường ĐH Công nghệVạn Xuân phải rà soát, thống kê toàn bộ số sinh viên đã đào tạo trái phép vàtổng hợp kết quả xử lý báo cáo Bộ GD-ĐT trước ngày 30/6.

Trường ĐH Công nghệ Vạn Xuân vàTrường Trung cấp Tây Sài Gòn ký Biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáodục chuyển về Thanh tra Bộ GD-ĐT trước ngày 12/5 tới để xem xét xửlý theo quy định của pháp luật..

Cũng trong thời gian này, Cơ quancủa Bộ GD-ĐT tại TP.HCM cũng phát hiện Trường CĐ Asean đã liên kết vớiTrường Trung cấp Vạn Tường tuyển sinh, đào tạo liên thông trình độ CĐ Dượckhi không được UBND TP.HCM đồng ý.

Bộ GD-ĐT yêu cầu hai trường dừngngay thông báo tuyển sinh đào tạo liên thông năm 2013 và hoạt động liên kết đàotạo liên thông trái phép. Trường CĐ Asean rà soát, thống kê, báo cáo bằngvăn bản; trong đó đề xuất phương án xử lý đối với sinh viên theo hướng chuyểnđến cơ sở có đủ điều kiện để đào tạo.

Trước ngày 15/5 hai trường gửi hồ sơ và báo cáo gửi về Bộ GD-ĐT

Văn Chung

">

Buộc 4 trường dừng tuyển sinh liên thông, liên kết

 Bạn trai cũ kém 12 tuổi của Dương Yến Ngọc lần đầu chia sẻ lý do chia tay sau gần 1 năm mặn nồng. 

Quách Ngọc Ngoan lần đầu nói về người tình đại gia Phượng Chanel

Hot girl tặng hoa Tổng thống Mỹ tiết lộ mẫu đàn ông yêu thích

'Quỳnh búp bê' tập 14: Cảnh tạo phản, cùng Quỳnh bỏ trốn

Sau khi công khai mối tình với bạn trai kém 12 tuổi, chưa đầy 1 năm Dương Yến Ngọc đã lên trang cá nhân chia sẻ từng có hạnh phúc nhưng "đó là thứ hạnh phúc giả tạo". Nguyên nhân dẫn đến sự đổ vỡ trong mối quan hệ tình cảm này, theo lời Dương Yến Ngọc là do người yêu của cô lăng nhăng, không có trách nhiệm. Dương Yến Ngọc tức giận vì sau khi chia tay, cô bị người yêu cũ nói xấu rằng cô yêu vì tiền và là người hay đòi hỏi.

Dương Yến Ngọc còn cảnh cáo người yêu cũ và bạn bè anh rằng: "Đụng tới tôi dưới bất kỳ hình thức nào, tôi sẽ xử đẹp, không tha. Đừng giỡn mặt với đàn bà từng tổn thương như tôi nhé".

{keywords}
Dương Yến Ngọc và bạn trai kém 12 tuổi ngày còn mặn nồng.


Sau nhiều ngày im lặng, tình cũ kém 12 tuổi của Dương Yến Ngọc bất ngờ lên tiếng. Chia sẻ với VietNamNet, Ken Lý bức xúc: "Tôi thật sự khá bất ngờ trước những lời đe doạ và làm nhục từ một người từng là người yêu. Sau một thời gian đắn đo trước những lời lăng mạ liên tục của Ngọc trên trang cá nhân tôi cảm thấy mình cần phải lên tiếng để lấy lại danh dự. Tôi làm điều này không phải mục đích để nổi tiếng nhưng nó ảnh hưởng trầm trọng đến đời sống, gia đình và công việc nên nhất định tôi không thể bỏ qua".

Nói về việc chia tay Dương Yến Ngọc, Ken Lý cho biết lý do: "Là người yêu tôi sẽ thương yêu, chăm sóc và lo lắng cho Ngọc đầy đủ nhưng cô ấy có những đòi hỏi quá đáng nên tôi không thể đáp ứng được, chia tay là lựa chọn cuối cùng. Sau đó Ngọc còn nhắn tin năn nỉ tôi quay trở lại. Tôi có đủ bằng chứng để chứng minh những lời Ngọc nói là hoàn toàn vu khống".

{keywords}
Dương Yến Ngọc từng là người mẫu. 

 

Trải qua hai lần hôn nhân tan vỡ, mất 3 năm Dương Yến Ngọc mới cân bằng được cuộc sống và mở lòng với người mới. Tháng 12/2017, trên trang cá nhân, cô lần đầu công khai bạn trai mới kém 12 tuổi bằng dòng trạng thái ngọt ngào: "Anh có nói sẽ không bao giờ buông tay em. Em post để đây làm chứng cho chuyện của chúng ta. Nếu ngày ấy có xảy ra, em biết em không được buồn vì điều đó. Đơn giản một điều, duyên đến hay đi không phải lỗi của em nữa rồi".

Sau đó Dương Yến Ngọc cũng thường xuyên đăng tải những khoảnh khắc hạnh phúc của cả hai. Đầu tháng 5/2018, cô và bạn trai còn khoe khoảnh khắc "khóa môi" say đắm trong hồ bơi khi đi du lịch chung. Tuy nhiên, gần đây người đẹp úp mở đã chia tay Ken Lý khi đăng những dòng status khuyên phụ nữ không nên quá tin tưởng vào đàn ông khi yêu và cuối cùng là những lời trách móc dành cho bạn trai kém 12 tuổi khi mối tình kết thúc.

Ngân An

Người mẫu kiếm tiền từ đâu mà dùng toàn hàng hiệu?

Người mẫu kiếm tiền từ đâu mà dùng toàn hàng hiệu?

Cựu mẫu Dương Yến Ngọc quyết liệt phản pháo định kiến ‘Người mẫu kiếm tiền từ đâu mà xài toàn hàng hiệu’ của dư luận.

">

Bạn trai kém 12 tuổi của Dương Yến Ngọc: 'Chia tay vì bị đòi hỏi quá đáng'

友情链接