当前位置:首页 > Bóng đá > Siêu máy tính dự đoán Barcelona vs Mallorca, 2h30 ngày 23/4 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Công an Hà Nội, 19h15 ngày 22/4: Căng như dây đàn
Sau trận thua Pháp, Đức nhập cuộc bằng lối đá tấn công với những đường chuyền liên tục khi đối đầu Bồ Đào Nha.
Trong khi nỗ lực tìm kiếm bàn thắng sớm, Đức bất ngờ thủng lưới sau 1/3 thời gian hiệp 1, từ pha phản công ngoạn mục.
![]() |
Đức có chiến thắng tưng bừng |
Cristiano Ronaldo đánh đầu phá bóng trong khu cấm địa nhà, trước khi di chuyển thần tốc để đậm bóng vào lưới thủ thành Manuel Neuer.
Đức kiên trì tấn công, và kết thúc hiệp đấu thứ nhất với 2 bàn thắng. Cả hai bàn đều do hậu vệ Bồ Đào Nha phản lưới, lần lượt Ruben Dias và Guerreiro.
Đầu hiệp hai, Đức tiếp tục khiến Bồ Đào Nha choáng váng, với các bàn thắng liên tiếp của Kai Havertz và Robin Gosens.
Nỗ lực của nhà ĐKVĐ châu Âu chỉ có thể rút ngắn tỷ số còn 2-4, nhờ công Diogo Jota. Đây là trận thua thứ 5 liên tiếp của Bồ Đào Nha trước Đức.
Đội hình xuất phát:
Bồ Đào Nha (4-2-3-1): Patrício - Semedo, Pepe, Dias, Guerreiro - Pereira, Carvalho - Bernardo Silva, Bruno Fernandes, Diogo Jota; Ronaldo.
Ghi bàn:Ronaldo 15', Diogo Jota 67'.
Đức (3-4-2-1): Neuer - Ginter, Hummels, Rudiger - Kimmich, Gundogan, Kroos, Gosens - Havertz, Muller - Gnabry.
Ghi bàn:Ruben Dias 35'/phản lưới, Guerreiro 39'/phản lưới, Kai Havertz 51', Gosens 60'.
Lịch Thi Đấu EURO 2020 | ||||||||
Ngày | Giờ | Đội | Tỉ số | Đội | Vòng | Kênh | ||
18/06 | ||||||||
18/06 | 02:00 | Hà Lan | ![]() | 2:0 | Áo | C | ||
18/06 | 20:00 | Thụy Điển | 1:0 | Slovakia | E | |||
18/06 | 23:00 | Croatia | ![]() | 1:1 | Công Hòa Séc | D | ||
19/06 | ||||||||
19/06 | 02:00 | Anh | 0:0 | Scotland | D | |||
19/06 | 20:00 | Hungary | 1:1 | Pháp | F | |||
19/06 | 23:00 | Bồ Đào Nha | 2:4 | Đức | F |
Trường hợp này, miếng đất được hình thành trong thời kỳ hôn nhân của ông bà, dù chỉ đứng tên ông, về nguyên tắc vẫn thuộc sở hữu chung của ông bà. Trong đó: 1/2 tài sản là của ông nội và 1/2 tài sản còn lại của bà nội. Phần tài sản của ông nội do ông có quyền định đoạt, còn phần tài sản của bà nội đã mất phải mở thủ tục thừa kế.
Để mở thủ tục thừa kế trong trường hợp này, về cơ bản cần có các giấy tờ sau đây:
- Giấy báo tử của bà nội;
- Giấy báo tử của ông bà cố (ba mẹ của bà nội);
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất;
- Và các giấy chứng nhận của tất cả tài sản khác thuộc sở hữu của bà nội;
- Giấy chứng nhận kết hôn của ông bà hoặc văn bản có giá trị tương đương;
- Giấy khai sinh của các con ông bà;
- Giấy tờ tùy thân của ông nội và các con của ông bà.
Điều 650 Bộ luật dân sự 2015 quy định nếu bà nội đã mất không có di chúc hoặc di chúc không hợp pháp hoặc những người thừa kế theo di chúc mất trước hoặc cùng thời điểm với người lập di chúc; người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản thì phần tài sản của bà nội được chia theo pháp luật, bắt đầu từ hàng thừa kế thứ nhất, bao gồm vợ/chồng, cha ruột, mẹ ruột, cha nuôi, mẹ nuôi, con ruột, con nuôi.
Trường hợp này, do chỉ còn ông nội và các con của ông bà nội còn sống, nên phần tài sản của bà nội được chia đều cho những người này theo quy định của pháp luật về thừa kế.
Vì thế, ông nội tặng cho cháu đất trong trường hợp này, vẫn có một phần cần sự đồng ý của các con ông bà.
Thạc sĩ luậtNguyễn Trúc Anh
Trở lại Pháp luậtTrở lại Pháp luật" alt="Ông nội tặng cháu đất, có cần đồng ý của các con?"/>Bác sĩ cho rằng đáng mừng là bệnh nhân ngộ độc xyanua liều thấp nên có thể nhanh chóng hồi phục, đi lại được. "Nếu ngộ độc liều cao hơn, không được cứu chữa kịp thời, bệnh nhân thường tử vong nhanh hoặc tổn thương não vĩnh viễn không hồi phục, sống thực vật, liệt hoàn toàn", bác sĩ Khoa nói.
Nhận định, soi kèo Alianza Lima vs Talleres Cordoba, 5h00 ngày 23/4: Điểm số đầu tiên
Trong khi đó, một người phụ nữ tên Yu Fei đã tìm ra một giải pháp thú vị hơn. Người phụ nữ đã ly hôn và đang nuôi 2 con riêng này quyết định sống thử với người chồng thứ 2 trước khi nhận tiền thách cưới của anh ta.
Tại ngôi làng Lingang của cô, tiền thách cưới trung bình là từ 700.000 đến 800.000 nhân dân tệ (khoảng 2,4 đến 2,7 tỷ đồng), cao hơn nhiều so với hầu hết các địa phương khác ở Trung Quốc.
Ông Hu Mingliang, một quan chức địa phương, cho biết sự mất cân bằng giới tính đã gây ra sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường hôn nhân, làm tăng số tiền mà phía nhà trai phải trả cho nhà gái trước khi kết hôn.
Một cô gái trẻ “đắt chồng” có thể đặt ra số tiền thách cưới lên tới hàng trăm nghìn nhân dân tệ, thậm chí có thể lên tới 1 triệu nhân dân tệ (tương đương 3,45 tỷ đồng).
Yu cho rằng, sự cạnh tranh gây lạm phát không chỉ ở phía chú rể mà gia đình cô dâu cũng tham gia vào cuộc cạnh tranh này để “giữ thể diện”. “Một số bậc cha mẹ nghĩ rằng nếu người phụ nữ đó nhận được tiền thách cưới là 680.000 nhân dân tệ thì con gái tôi phải nhận được 720.000 nhân dân tệ”.
Yu quyết định vẫn yêu cầu khoản tiền thách cưới từ người chồng của mình bởi vì cô cũng có 2 con trai. Mặc dù chồng cũ của cô đã hỗ trợ tài chính nhưng chi phí tiềm ẩn cho đám cưới trong tương lai của các con trai cô vẫn là mối lo ngại đáng kể. Số tiền thách cưới mà cô nhận được từ người chồng thứ 2 có thể giúp cô trang trải những chi phí đó.
Yu hy vọng rằng bằng cách chấp nhận một mức tiền thách cưới thấp hơn, cô sẽ giúp tạo ra tiền lệ để giảm bớt kỳ vọng từ phía các nhà gái.
“Lv Yichen và tôi đều ở độ tuổi 30 và đang tìm kiếm một người bạn đời để chia sẻ trong cuộc sống. Trước khi kết hôn, tôi nói với anh ấy rằng tiền thách cưới tôi đưa ra là 120.000 nhân dân tệ (414 triệu đồng). Trước tiên, chúng tôi quyết định sống cùng nhau để xem hai bên có thể hòa hợp hay không. Nếu mọi việc suôn sẻ, anh ấy sẽ trả tiền thách cưới” – Yu chia sẻ.
Tuy nhiên, nhiều người cho rằng “mức giá” mà người phụ nữ này đưa ra là quá ảo tưởng. “Cô ấy tái hôn, có 2 con riêng nhưng ‘chỉ’ lấy có 120.000 nhân dân tệ? Trời ơi!" - một người thốt lên.
“Thật đáng sợ khi 120.000 nhân dân tệ được coi là thấp” - một người khác bình luận.
“Chỉ phải trả tiền thách cưới nếu phù hợp? Đây là kiểu ‘giao hàng rồi mới trả tiền à?’. Chuyện này ngày càng trở nên vô lý!”.
“Tại sao không áp dụng kế hoạch trả góp trong 3 năm, mỗi ngày trả một khoản nhỏ? Bằng cách đó, không bên nào bị thiệt cả. Càng ngày càng thấy buồn cười!” – một người hài hước nói.
Thách cưới 400 triệu, mẹ đơn thân cho sống thử trước khi thanh toán
Góc khuất phố đèn đỏ: Bi kịch những cô gái trẻ bỏ nhà ra sống tự lập
"Như thể, những vấn đề nổi cộm hiện nay trong ngành giáo dục đều chỉ do giáo viên, và chỉ cần áp dụng chế tài luật với mắt xích này là đủ", Khôi nói.
Nhận xét của một thầy giáo dạy văn như Khôi khiến tôi tìm đọc kỹ Dự thảo Luật Nhà giáo - đang được trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến.
Theo một đề tài khoa học cấp Đại học Quốc gia TP HCM vào tháng 9 và 10 năm nay, hơn 70% giáo viên được khảo sát cho rằng áp lực lớn nhất đến từ phụ huynh, trong đó có việc giáo viên bị bạo hành tinh thần liên quan tới kỳ vọng quá lớn của phụ huynh về điểm số của con em mình. Nói cách khác, tiêu cực xảy ra trong đánh giá người học không chỉ liên quan tới yếu tố chủ quan của giáo viên mà còn liên quan đến các thành phần khác trong xã hội - bao gồm phụ huynh và nhà quản lý - do bệnh thành tích. Dự thảo cũng chi tiết hóa nội dung cấm ép buộc người học tham gia học thêm, dễ gây ra cách hiểu không đầy đủ về mặt trái của học thêm dạy thêm. Mặc dù khảo sát trên cho biết, hơn 63% giáo viên được khảo sát mong muốn được phép đàng hoàng dạy thêm như một hình thức lao động chính đáng để cải thiện thu nhập, thực tế cho thấy, đây là nhu cầu từ hai phía. Học sinh, phụ huynh cũng có nguyện vọng cho con em mình trang bị thêm kiến thức, phục vụ nhiều mục đích khác nhau.
Pháp luật đóng vai trò ngày càng quan trọng và thể hiện sự phát triển về các giá trị và hệ tư tưởng của xã hội ở một quốc gia. Các bộ luật được xây dựng và hiệu chỉnh nhằm cố gắng có phạm vi điều chỉnh lên tất cả hoạt động trong đời sống. Trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hiện hành, theo Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 và luật sửa đổi năm 2020, những giá trị nền tảng chung được quy định ở các cấp từ Trung ương tới địa phương. Ở mức độ áp dụng trên phạm vi toàn quốc, Hiến pháp, bộ luật, luật ở cấp cao nhất rồi xuống dần đến các thông tư của bộ trưởng và thủ trưởng các cơ quan ngang bộ. Với những vấn đề chung có thể xảy ra ở nhiều lĩnh vực, việc ban hành luật có phạm vi áp dụng chung sẽ hiệu quả hơn luật có phạm vi áp dụng hẹp hay đặc thù.
Điều 22 Luật Giáo dục 2019 cũng đã quy định các hành vi bị nghiêm cấm tại các cơ sở giáo dục, trong đó có việc gian lận trong học tập, kiểm tra, thi và tuyển sinh. Hành vi này không nêu rõ chủ thể nên có thể được áp dụng cho bất cứ ai có hành vi đó, bất kể là học sinh hay giáo viên.
Vấn đề ép buộc học sinh của chính mình đi học thêm trong giáo dục hay câu chuyện tương tự trong các ngành khác được gọi là "xung đột lợi ích". Tại Pháp, vấn đề "xung đột lợi ích" chỉ được luật đề cập trong lĩnh vực công - liên quan ngân sách nhà nước, nhưng cơ quan chống tham nhũng quốc gia đã ban hành các thông tư hướng dẫn vấn đề này trong cả lĩnh vực tư. Bên cạnh đó, câu chuyện "xung đột lợi ích" cũng được quy định rõ trong các quy chuẩn quốc tế về quản lý nên các tổ chức áp dụng các chuẩn quản lý đó đều phải tuân thủ. Do mọi hoạt động có thu nhập đều chịu kiểm soát của cơ quan thuế nên giáo viên giảng dạy ở nơi khác cũng đều phải có hợp đồng giảng dạy kèm sự đồng ý của thủ trưởng cơ quan với định mức tương ứng.
Ở Việt Nam, Khoản 8 Điều 3 Luật Phòng chống tham nhũng 2018 cũng quy định về vấn đề "xung đột lợi ích" trong lĩnh vực công với người có chức vụ được bổ nhiệm. Dù vậy, trong lĩnh vực tư nhân hoặc với người không giữ chức vụ thì chủ đề này không được bàn đến. Do đó, giáo viên hay nhân viên không giữ chức vụ của nhiều ngành nghề khác không bị điều chỉnh bởi Luật phòng chống tham nhũng. Có lẽ vì vậy mà dự thảo Luật Nhà giáo mới đưa chủ đề này vào danh sách những việc giáo viên bị cấm làm. Tuy nhiên, chúng ta thiếu cơ chế quản lý các công việc bên ngoài trường của giáo viên (thông qua hợp đồng giảng dạy). Thay vì cấm giáo viên lao động, nhà quản lý cần luật hóa hoặc quy định hóa cách thức quản lý giáo viên làm thêm bằng chuyên môn của mình.
Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, sự quản lý minh bạch cần thiết hơn sự cấm đoán theo hướng liệt kê các hành vi quá chi tiết vào luật.
Những tiêu cực cụ thể bị cấm đoán gắn liền với chủ thể giáo viên sẽ hạ thấp người thầy mà không giải quyết được các bất cập của ngành, vốn còn do nhiều nguyên nhân khác.
Võ Nhật Vinh
" alt="Người thầy và những điều cấm"/>