5 dự đoán trước “thềm” sự kiện iPhone


>>Năm nay sẽ chỉ có iPhone 4S?thềmlich van nien 2023
Những lời đồn đoán về iPhone mới đã xuất hiện rất nhiều, thậm chí một danh sách các thông số về iPhone 5 đã được đưa ra. Nhưng liệu phần nào trong số những thông tin đó sẽ là đúng?
Dự đoán 1: iPhone mới sẽ rất khác biệt
Nhiều người cho rằng iPhone mới sẽ có thiết kế hoàn toàn mới. Mặt dù, Apple đang muốn để cho những người quan tâm đến công nghệ phải hồi hộp chờ đợi sản phẩm mới của hãng nhưng cũng phải nói rằng Apple chưa cho ra iPhone mới nào kể từ 16 tháng qua. Vì vậy, nếu iPhone 5 không có gì mới thì sẽ gây ngạc nhiên và hụt hẫng cho rất nhiều người.
Dự đoán 2: Phần cứng mới nhưng không có gì quá đặc biệt
iPhone 4 có thiết kế mới nhưng không khiến nhiều người ngạc nhiên, ví dụ như chip A4 của iPad. Cũng giống như vậy, có thể iPhone mới sẽ có chip A5 lõi kép của iPad 2.
![]() |
Ảnh được cho là chụp bằng camera của iPhone 5 |
Ngay cả camera, cũng đã có nhiều lời đồn thổi cho rằng iPhone mới sẽ có camera mới 8MP và Apple cũng có truyền thống cải tiến camera cho những mỗi sản phẩm mới. Cùng với chip và camera mới, iPhone mới có lẽ sẽ có 1GB RAM.
相关文章
Nhận định, soi kèo Lokomotiv Moscow vs Akhmat Grozny, 22h00 ngày 15/4: Tin vào cửa dưới
Hư Vân - 15/04/2025 04:30 Nga2025-04-17Một lô đất tại Thanh Oai đang được rao bán (Ảnh: Dương Tâm).
Một mảnh đất dịch vụ tại Lại Yên có diện tích 78m2, mặt đường 5m, thời điểm trước phiên đấu giá diễn ra giá bán khoảng 130 triệu đồng/m2. Tuy nhiên, đến nay chủ đã tăng giá lên 137 triệu đồng/m2, tương đương lô đất này có giá gần 10,7 tỷ đồng.
Chị Hưng - môi giới bất động sản tại Hoài Đức (Hà Nội) - cho rằng, mặc dù hiện nhiều người trúng đấu giá đã dừng bán chênh nhưng giá trúng cao chắc chắn nhiều khu vực xung quanh sẽ tăng giá theo. Theo chị, các khu vực xung quanh hiện nay đều tăng 7-10 triệu đồng/m2 nên rất khó mua vào. Một số nhà đầu tư sợ mua phải giá cao nên hiện cũng "án binh bất động" chờ xem xét thêm tình hình.
Tương tự, tại Thanh Oai, sau phiên đấu giá 68 lô đất ở xã Thanh Cao nhiều khu vực xung quanh đã tăng giá từ 5-10 triệu đồng/m2. Cụ thể, tại thôn Ninh Dương, Cao Mật (xã Thanh Cao) trước thời điểm đấu giá tổ chức, các lô đất nằm trong ngõ khoảng 4m có giá khoảng 30 triệu đồng/m2 thì nay đã tăng lên 35 triệu đồng/m2.
Tại các xã xung quanh như Cao Viên, Bình Đà, Thanh Mai đất nền ở đường ngõ ô tô tránh trước kia khoảng 50-55 triệu đồng/m2 thì nay cũng được tăng giá rao bán lên 65 triệu đồng/m2.
Anh Tùng - môi giới bất động sản tại Thanh Oai - cho biết sau phiên đấu giá, thị trường khu vực xuất hiện lô đất có giá kỷ lục 100 triệu đồng/m2 thì hầu hết các chủ đất xung quanh đều tăng giá khoảng 10-20%, tùy lô và khu vực.
Sau phiên đấu giá tại Hoài Đức và Thanh Oai, nhiều chủ đất xung quanh đã tăng giá rao bán (Ảnh: Dương Tâm).
Giá tăng nhanh khiến anh Tùng cũng cảm thấy choáng váng và không dám ôm đất chờ tăng giá. Anh cho rằng giá rao bán hiện tại tăng rất cao, nếu mua vào rất dễ sẽ đu đỉnh. Hiện tại một số người trúng đấu giá cũng đã dừng bán chênh, thanh khoản trong khu vực cũng không còn sôi động như thời điểm đầu năm.
Khó xác định hành vi "thổi" giá
Trao đổi với phóng viên Dân trí,TS. Nguyễn Văn Đính - Chủ tịch Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS) - cho rằng việc giá đất tại vị trí có cơ sở hạ tầng, tiện ích không nổi bật, ở một địa phương vùng ven sở hữu tiềm năng tăng giá ở mức bình thường, lên tới hơn 100 triệu đồng/m2, ngang bằng với giá đất nền tại các khu đô thị, khu vực đông dân cư là bất bình thường, vượt xa giá trị thực tế. Đây chính là kết quả của các mục đích không lành mạnh.
Nhiều nhà đầu tư tham gia các phiên đấu giá này là những người "có nghề" đấu giá đất, họ thường tham gia với mục đích đơn giản đó là "lướt sóng". Họ không quan tâm giá trị thật là bao nhiêu, cứ trúng đã rồi mua bán sang tay ngay để kiếm lời hoặc sẵn sàng bỏ cọc nếu thị trường không hưởng ứng.
Hay mục đích nguy hiểm hơn là tạo "sốt đất". Các cá nhân này lợi dụng việc đặt cọc đấu giá nhằm mục đích thổi giá các khu đất liên quan. Thậm chí bất chấp rủi ro, hợp thức hóa mức giá bằng cách thanh toán đầy đủ theo mức giá đấu trúng, để lấy mức giá này làm căn cứ kích giá đất ở các huyện vùng ven, kích giá đất nhiều nơi leo thang, tạo "sốt ảo".
Theo ông Đính, có nhiều nghi ngờ về tình trạng đầu cơ, thổi giá. Tuy nhiên, trên thực tế, giống như diễn biến xảy ra với phân khúc căn hộ tại Hà Nội trong thời gian qua, ngay cả khi người mua bỏ cọc, vẫn rất khó có thể xác định và xử lý hành vi đầu cơ, thổi giá.
Giới chuyên gia khuyên người dân cẩn trọng với những thông tin rao bán đất giá "khủng" như trên. Nếu tìm mua vì mục đích thật, người mua cũng nên quan sát, tìm hiểu kỹ thị trường và tính thanh khoản. Còn nếu mua vì mục đích đầu cơ, lướt sóng, lời khuyên được đưa ra là hãy quan sát thêm.
'/>Nga vẫn là nhà cung cấp khí đốt hàng đầu cho châu Âu trong những năm qua (Ảnh: Reuters).
Nga đã trở thành quốc gia xuất khẩu khí đốt lớn nhất sang EU lần đầu tiên vào tháng 9 năm nay kể từ mùa xuân năm 2022, với thị phần đạt 23,7%, Sputnikdựa trên dữ liệu từ Văn phòng Thống kê Châu Âu (Eurostat), đưa tin hôm 21/11.
Vào tháng 9, các công ty châu Âu đã mua 1,48 tỷ USD khí đốt từ Nga, tăng khoảng 30% so với cùng kỳ năm ngoái. Khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) chiếm 40% lượng mua, 60% còn lại là khí đốt qua đường ống.
Lần cuối cùng Nga là nhà xuất khẩu lớn nhất sang châu Âu là vào tháng 5/2022 khi thị phần của Moscow chiếm 22,9%. Trong tháng 9, thị phần của Nga là 23,74%, tăng so với con số 16,54% hồi tháng 8. Thị phần khí đốt của Mỹ xuất khẩu sang châu Âu là 21%, đứng thứ 3 sau Algeria.
EU từ lâu đã tuyên bố sẽ dừng sự phụ thuộc vào năng lượng của Nga, coi đây là một trong những ưu tiên chính sau khi xung đột ở Ukraine nổ ra vào tháng 2/2022.
Tuy nhiên, các dấu hiệu trong thời gian qua cho thấy, châu Âu gặp thách thức trong việc đoạn tuyệt với khí đốt Nga. Nguồn cung cấp của Nga bao gồm cả LNG và khí đốt đường ống, chảy vào EU qua Belarus và Ukraine và qua đường ống dẫn khí đốt ngầm TurkStream.
Hồi tháng 9, Dmitry Birichevsky, người đứng đầu bộ phận hợp tác kinh tế tại Bộ Ngoại giao Nga, cho rằng chính sách trừng phạt của EU áp lên Nga đã thất bại.
Trong thời gian qua, các nước châu Âu đã nỗ lực tìm phương án thay thế khí đốt chảy qua đường ống Nga, trong đó có việc nhập khẩu LNG. Tuy nhiên, giá LNG nhập khẩu từ nước ngoài đắt hơn rất nhiều so với khí đốt tự nhiên được cung cấp qua đường ống từ Nga theo các hợp đồng dài hạn.
Không chỉ mua LNG từ Mỹ, châu Âu cũng mua LNG từ Nga trong thời gian qua, vì mặt hàng này không bị trừng phạt. Điều này gây ra nghịch lý khi châu Âu giảm mua khí đốt Nga qua đường ống, nhưng lại tăng nhập khẩu LNG từ Moscow vào năm ngoái. Điều đó cũng khiến châu Âu rơi vào tình huống phải chấp nhận mua khí đốt với giá đắt để đáp ứng nhu cầu năng lượng.
Vào tháng 8, Đại sứ Nga tại Washington Anatoly Antonov nói với Tass rằng các quốc gia châu Âu thành "con tin của Mỹ" vì ngày càng phụ thuộc vào nguồn cung năng lượng của Washington.
"Châu Âu về cơ bản đã trở thành con tin của Mỹ. Ai là người hưởng lợi từ tình hình hiện tại? Chính là Mỹ. Mỹ hiện cung cấp khí tự nhiên hóa lỏng (LNG). Mỹ hiện là bên quyết định giá bán", ông Antonov nói, cho rằng châu Âu đang trong khủng hoảng.
Mặt khác, thỏa thuận cho phép khí đốt tự nhiên của Nga chảy vào châu Âu thông qua Ukraine sẽ kết thúc vào năm nay, và có thể gây ra thiệt hại lớn cho Moscow, nước vốn đang mất hàng tỷ USD doanh thu do các lệnh trừng phạt, một chuyên gia năng lượng nói với Newsweek.
Từ trước đó, Ukraine đã tuyên bố sẽ không gia hạn thỏa thuận trung chuyển khí đốt Nga qua lãnh thổ sang châu Âu.
Năm ngoái, Tập đoàn Gazprom của Nga, bao gồm các doanh nghiệp dầu mỏ và điện, đã công bố khoản lỗ ròng là 7 tỷ USD, lần đầu tiên trong một phần tư thế kỷ.
Theo một ước tính của Bloomberg, lượng khí đốt Nga chuyển qua Ukraine sang châu Âu mang lại cho Moscow 6,5 tỷ USD. Việc Ukraine không gia hạn thỏa thuận sẽ gây khó cho ngành năng lượng Nga trong tương lai gần. Ngoài ra, quyết định này cũng khiến Ukraine mất 800 triệu USD mỗi năm tiền phí trung gian, theo Bloomberg.
Theo Sputnik'/>36% khách đã mua của Golden Crown Hai Phong đến từ Hà Nội và Đài Loan
Bắt đầu xuất hiện từ năm 2009 tại Singapore, mô hình căn hộ Dual Key này đã nhanh chóng được ghi nhận như một tài sản cho thuê vượt trội. Sự vượt trội đó đến từ thiết kế thông minh, "mua 1 được 2" với 2 căn hộ nhỏ trên cùng một mặt sàn. Mỗi căn nhỏ đều có bếp và phòng tắm riêng. Các khu vực còn lại được bố trí thông minh, đảm bảo nhu cầu sống tiện nghi cho người sử dụng. Chia 2 không gian, nhân đôi khả năng sinh lời, căn hộ Dual Key đã dần lan rộng, chinh phục nhiều thị trường BĐS cạnh tranh như New York (Mỹ), Hàn Quốc, Đài Loan, Hong Kong (Trung Quốc)…
Golden Crown Hai Phong tiên phong khai phá căn hộ Dual Key chuẩn quốc tế tại phố Cảng.
"Theo tìm hiểu của tôi, Golden Crown Hai Phong là dự án tiên phong tại Hải Phòng mang đến mô hình căn hộ Dual Key đạt chuẩn mực quốc tế, khi 2 'không gian con' đều sở hữu các khu vực chức năng riêng biệt, đáp ứng đầy đủ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày. Như vậy, khi cho thuê, tôi có gấp đôi cơ hội khai thác. Cho thuê hai căn hộ diện tích hợp lý sẽ tốt hơn cho thuê một căn hộ diện tích lớn. Số lượng căn hộ giới hạn nên tôi đã phải đặt cọc để chờ suất trước khi mở bán", ông Mark Chen, một nhà đầu tư gốc Đài Loan chia sẻ.
Giải pháp đầu tư - an cư phá vỡ giới hạn thông thường
Theo số liệu khảo sát năm 2020 của trang Stackedhomes, căn hộ Dual Key mang lại doanh thu cao hơn căn hộ thông thường. Điển hình như tại dự án 8 Riversuites (Singapore), căn hộ Dual Key 3 phòng ngủ có thể cho thuê với giá 4.450 USD/tháng (tương đương 110 triệu đồng/tháng) trong khi căn hộ thông thường cùng diện tích chỉ tương ứng với 3.000 USD/tháng (khoảng 75 triệu đồng).
Tại Hải Phòng, theo khảo sát, giá thuê căn hộ cao cấp 1-3 phòng ngủ thông thường dao động từ khoảng 9-18 triệu/tháng. Diamond Crown Hai Phong, tòa tháp đã hoàn thiện và chung chủ đầu tư với Golden Crown Hai Phong từng ghi nhận giá thuê lên tới 18 triệu đồng cho căn 1 phòng ngủ + 1 và 40 triệu cho căn 3 phòng ngủ.
Trong bối cảnh đó, giới chuyên gia nhận định, thời gian tới, căn hộ Dual Key Golden Crown Hai Phong sẽ còn tái thiết lập một mức giá mới nhờ lợi thế ngăn đôi linh hoạt. Cùng một khối tài sản nhưng lại mang đến hai nguồn thu nhập riêng biệt, trong trường hợp một trong hai đối tác cho thuê gặp vấn đề cũng không ảnh hưởng đến hợp đồng thuê căn còn lại.
"Siêu phẩm" đầu tư Dual Key với chính sách bán hàng hấp dẫn.
Đồng thời, căn hộ Dual Key mở ra giải pháp "sống chung, ở riêng" cho gia đình đa thế hệ. Những khúc mắc đến từ sự khác biệt về sở thích, lối sống, giờ giấc sinh hoạt… trong gia đình được xóa bỏ nhờ ngăn cách lối đi riêng mà vẫn đảm bảo được truyền thống gắn kết và tương trợ lẫn nhau của người Việt. Bên cạnh dòng căn hộ 2 phòng ngủ + 1 hướng đến gia đình đông thành viên, căn hộ Dual Key là một lựa chọn đáng cân nhắc bởi tối ưu chi phí và công năng sử dụng.
Tạo thêm sức hút cho các căn hộ đặc biệt Dual Key, DOJILAND dành tặng bộ đôi quà tặng bao gồm gói nội thất vàng với đồ rời trị giá 150 triệu cùng chuyến du lịch trải nghiệm Dubai cho cả gia đình trị giá 140 triệu và ưu đãi đặc biệt lên tới 13%. Bên cạnh đó là ưu đãi tài chính: thanh toán chỉ từ 1%/tháng tới khi nhận bàn giao, hỗ trợ vay lên tới 75%, lãi suất 0% trong 30 tháng, ân hạn nợ gốc lên tới 5 năm.
Thông tin chi tiết liên hệ:
Hotline: 18000 88896
Website: https://goldencrownhaiphong.com.vn
Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Hải Phòng Invest
Phát triển dự án: Công ty TNHH Đầu tư Bất động sản DOJILAND (thành viên Tập đoàn Vàng Bạc Đá quý DOJI)
Phát triển kinh doanh: Công ty cổ phần Phát triển và Kinh doanh Bất động sản Weland
Đại lý phân phối: Kim Thăng Long, Mai Việt Land, Bhomes, Hợp Nhất Land, Trust Real, Megahomes, Realnex, Four Home, Đất Xanh Miền Bắc, T-Land, Mainland, HD Group.
'/>Nhận định, soi kèo Braga vs AVS Futebol, 0h00 ngày 14/4: Đẳng cấp chênh lệch
Phạm Xuân Hải - 13/04/2025 05:25 Bồ Đào Nha2025-04-17Núi Semeru phun khói, nhìn từ làng Supiturang ở Lumajang ở tỉnh Đông Java của Indonesia hôm 18/1 (Ảnh: Reuters).
Trong ngày 21/1, núi Merapi của Indonesia đã phun trào gây ra những cột tro bụi bốc lên cao và dung nham lở xuống sườn núi.
Ông Agus Budi Santoso, người đứng đầu Cơ quan Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ liên quan thảm họa địa chất của Indonesia, cho biết trên hòn đảo đông dân cư Java, núi lửa Merapi đã giải phóng những đám mây tro nóng, hỗn hợp đá và dung nham di chuyển sâu tới 2 km xuống sườn dốc của nó.
Ông cho biết thêm, một cột tro bụi cao khoảng 100m bao phủ một số ngôi làng nhưng may mắn không gây thương vong.
Merapi (cao 2.968m) là ngọn núi lửa hoạt động mạnh nhất trong số hơn 120 ngọn núi lửa trên khắp Indonesia. Đây là vụ phun trào mới nhất kể từ khi các nhà chức trách nâng mức cảnh báo đối với núi lửa này lên mức cao thứ hai hồi tháng 11/2020 sau khi các dữ liệu cảm biến ghi nhận hoạt động địa chất ngày càng tăng.
Người dân sống trên sườn núi được cảnh báo nên tránh xa miệng núi lửa 7km và lưu ý các mối đe dọa có thể xảy ra từ dòng dung nham chảy. Năm 2010, một vụ phun trào đã giết chết 347 người và khiến 20.000 dân làng phải di dời.
Cũng trong ngày 21/1, trong một tuyên bố trên mạng xã hội X, Trung tâm Giảm nhẹ Thiên tai Địa chất và Núi lửa Indonesia cho biết một số ngọn núi lửa đang hoạt động khác cũng đã phun trào vào cuối tuần qua gồm núi lửa Lewotobi Laki Laki ở tỉnh Đông Nusa Tenggara, núi lửa Marapi ở tỉnh Tây Sumatra, núi lửa Semeru ở tỉnh Đông Java, hay núi lửa Ibu trên đảo Halmahera ở tỉnh Bắc Maluku. Chính quyền các nơi phải sơ tán hàng nghìn cư dân.
Cơ quan trên cho hay, núi Lewotobi Laki Laki đã phun những cột tro bụi cao tới 700m trong ngày 21/1 khiến hơn 6.500 người phải sơ tán đến nơi trú ẩn. Cũng trong ngày 21/1, núi Marapi ở tỉnh Tây Sumatra lại phun trào, đánh dấu vụ phun trào lớn thứ ba trong tháng này, mặc dù không phun trào dung nham. Khoảng 500 cư dân sống gần đó đã được sơ tán. Tháng trước, núi Marapi đã phun trào khiến 23 người leo núi thiệt mạng và một số người khác bị thương.
Núi Semeru ở tỉnh Đông Java cũng đã phun những cột tro bụi và dung nham trong ngày 20/1 trong khi núi Ibu trên đảo Halmahera ở tỉnh Bắc Maluku đã phun cột tro nóng cao tới 1.300m. Trước đó, vào tháng 12/2021, núi Semeru, ngọn núi lửa cao nhất đảo Java, đã phun trào khiến 48 người thiệt mạng và 36 người mất tích.
Indonesia, một quần đảo có 270 triệu dân, thường xuyên xảy ra động đất và hoạt động núi lửa vì nằm dọc theo "Vành đai lửa", một chuỗi các đường đứt gãy địa chấn hình móng ngựa xung quanh Thái Bình dương.
Theo AP'/>
最新评论