您现在的位置是:Thể thao >>正文
Soi kèo góc Valencia vs Sevilla, 2h00 ngày 12/4
Thể thao926人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 11/04/2025 05:25 Kèo phạt góc ...
Tags:
相关文章
Soi kèo góc Brighton vs Leicester City, 21h00 ngày 12/4
Thể thaoHoàng Ngọc - 12/04/2025 09:50 Kèo phạt góc ...
【Thể thao】
阅读更多Vụ tử vong khi đến phòng khám nam khoa: Đình chỉ toàn bộ hoạt động
Thể thaoÔng Hoàng Nguyên Duy, Phó Giám đốc Sở Y tế Đắk Lắk, thông tin về trường hợp bệnh nhân tử vong sau khi đến khám ở phòng khám tư trên địa bàn (Ảnh: Thúy Diễm). Tuy nhiên, trong quá trình truyền thuốc, bệnh nhân đã gặp phải tình trạng khó thở, tím tái toàn thân, tay chân lạnh, sủi bọt mép và mạch không bắt được.
Bác sĩ Th. đã chẩn đoán bệnh nhân bị phản vệ mức độ nguy kịch và tiến hành các biện pháp cấp cứu trước khi chuyển bệnh nhân đến bệnh viện.
Phòng khám Đa khoa Đắk Lắk nơi bệnh nhân bị sốc khi truyền thuốc và tử vong sau đó (Ảnh: Uy Nguyễn). Khoảng 14h cùng ngày, bệnh nhân được đưa vào Bệnh viện Đại học Y Dược Buôn Ma Thuột nhưng không qua khỏi. Nguyên nhân tử vong được chẩn đoán là ngừng hô hấp tuần hoàn ngoại viện, chưa rõ nguyên nhân.
Ông Hoàng Nguyên Duy cho biết, vụ việc hiện đang được Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an thành phố Buôn Ma Thuột thụ lý giải quyết.
Sở Y tế Đắk Lắk đã đình chỉ toàn bộ hoạt động của Phòng khám đa khoa Đắk Lắk cho đến khi có kết luận từ cơ quan chức năng và Hội đồng chuyên môn Sở Y tế.
Trong buổi họp báo, một số phóng viên đã đặt câu hỏi về công tác quản lý của Sở Y tế đối với Phòng khám đa khoa Đắk Lắk, đặc biệt là về trình độ chuyên môn và mức phí chữa trị.
Ông Duy cho biết, Sở Y tế đã tiến hành kiểm tra định kỳ và đột xuất nhưng không phát hiện bất thường.
Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh Đắk Lắk Nguyễn Tuấn Hà yêu cầu Sở Y tế phải tăng cường công tác quản lý trên địa bàn đối với các cơ sở tư nhân (Ảnh: Thúy Diễm). Ông Nguyễn Tuấn Hà, Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh Đắk Lắk yêu cầu Sở Y tế tỉnh này tăng cường công tác quản lý đối với các phòng khám tư nhân, đảm bảo điều kiện khám chữa bệnh và mức phí theo quy định.
Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh Đắk Lắk nhấn mạnh, công tác y tế xã hội hóa cần đặt đạo đức lên hàng đầu, tránh tình trạng "anh em", "người nhà" với nhau mà có sự dễ dãi.
Như Dân tríđã đưa tin, gia đình bệnh nhân Y.H.N. mong muốn cơ quan chức năng sớm làm sáng tỏ nguyên nhân tử vong của anh bệnh nhân.
Theo người nhà bệnh nhân, chiều 20/9, anh Y.H.N. đi từ huyện lên thành phố Buôn Ma Thuột đáo hạn ngân hàng. Khi đi, anh Y.H.N. khỏe mạnh nhưng sau đó, gia đình bàng hoàng khi nhận được thông tin anh đã tử vong.
">...
【Thể thao】
阅读更多"Nữ hoàng đường đua xanh" vượt qua nỗi đau đoạn chi vì bệnh do não mô cầu
Thể thaoTưởng chừng Ellie sẽ mất niềm tin vào cuộc sống, nhưng nhờ xem bộ phim về chú cá heo Winter bị cắt cụt đuôi mà vẫn bơi thần kỳ, cô bé tìm tới bơi lội vào năm 8 tuổi và bắt đầu khai phá khả năng tiềm ẩn của bản thân.
Ellie Challis tìm thấy đam mê với đường đua nước (Ảnh: British Swimming).
Vượt qua nỗi đau đoạn chi, Ellie gặt hái nhiều thành tích trên "đường đua xanh" khi liên tiếp đạt huy chương tại các giải vô địch thế giới, là vận động viên bơi lội trẻ nhất Vương quốc Anh giành huy chương bạc tại Thế vận hội Paralympic 2020 khi mới 17 tuổi.
Ellie gặt hái nhiều thành tích trên "đường đua xanh" (Ảnh: Independent).
Gần đây nhất, nữ kình ngư tham gia Paralympic Paris 2024 và giành huy chương vàng ở hạng mục bơi ngửa 50m. Ngoài bơi lội, Ellie là vận động viên trượt ván tài năng và mơ ước trở thành thợ làm bánh.
Bằng tiếng nói của mình, Ellie tích cực kêu gọi mọi người tiêm vaccine ngăn chặn bệnh do não mô cầu, tránh lặp lại hoàn cảnh như của cô.
Ellie trở thành biểu tượng truyền cảm hứng vượt lên số phận (Ảnh: Telegraph).
Năm 2023, Quỹ nghiên cứu về bệnh do não mô cầu, Liên đoàn các tổ chức phòng chống bệnh do não mô cầu (CoMO) và Sanofi đã ra mắt lá cờ đẩy lùi bệnh viêm màng não. Ellie Challis cùng với hai vận động viên cũng từng chịu di chứng do não mô cầu gồm Théo Curin (Pháp) và Davide Morana (Ý) đồng hành phất lên lá cờ, biểu tượng đầu tiên trên toàn cầu nhằm nâng cao nhận thức về bệnh này như cách mà dải băng hồng tạo ra nhận thức về bệnh ung thư vú. Trước đó, khi mắc bệnh, Théo Curin chỉ mới 6 tuổi, còn Davide 24 tuổi.
3 vận động viên từng mắc bệnh do não mô cầu: Théo Curtin, Davide Morana và Ellie Challis (Ảnh: Sanofi).
Cách phòng bệnh do não mô cầu hiệu quả
Vi khuẩn não mô cầu gây nhiều bệnh cảnh nặng nề như: viêm màng não, nhiễm khuẩn huyết, viêm phổi,... Trong đó, viêm màng não được xem là bệnh tử có thể gây tử vong trong 24 giờ. Vi khuẩn dễ lây qua đường hô hấp như ho, hắt hơi, tiếp xúc gần hàng ngày như hôn, dùng chung dụng cụ, ly tách, sống trong các khu tập thể, khu cắm trại...
Theo CDC Mỹ, cứ 1 trong 2 người mắc bệnh do não mô cầu sẽ tử vong nếu không điều trị kịp thời. Cứ 5 người sống sót thì có 1 người bị khuyết tật cả đời như đoạn chi, chậm phát triển trí tuệ, điếc, liệt...
Ai cũng có nguy cơ mắc não mô cầu khuẩn nhưng trẻ dưới 5 tuổi, thanh thiếu niên 14-20 tuổi, người suy giảm miễn dịch, người cao tuổi có nguy cơ mắc bệnh cao hơn. Trong đó, thanh thiếu niên dễ nhiễm vì sinh hoạt ở môi trường đông người, tăng giao tiếp xã hội, khoảng trống miễn dịch lớn…
Mới đây, Sở Y tế tỉnh Lâm Đồng thông tin vừa ghi nhận 4 ca mắc não mô cầu, trong đó 3 bệnh nhân được chuyển điều trị Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TPHCM. Trước đó, Bệnh viện Nhi Trung ương cũng ghi nhận một bé trai 6 tháng tuổi (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) khởi phát bệnh với triệu chứng sốt cao, nôn trớ, phát ban dạng chấm li ti toàn thân. Bé chưa tiêm vaccine phòng não mô cầu.
Phân tích gộp 89 nghiên cứu từ 28 nước cho thấy thanh thiếu niên là nhóm người lành mang trùng cao nhất, trong đó 23,7% ở độ tuổi 19. Một nghiên cứu trên Thư viện Y khoa Quốc gia Mỹ, trong số bệnh nhân tử vong do não mô cầu, 48% là thanh thiếu niên. Tại Việt Nam, thanh thiếu niên và người trưởng thành chiếm 60% số ca bệnh được báo cáo.
Thanh thiếu niên dễ nhiễm não mô cầu, trở thành người lành mang trùng hoặc phát bệnh (Ảnh: Shutterstock).
Theo một nghiên cứu ở Anh, chi phí chăm sóc một bệnh nhân viêm màng não suốt cuộc đời mất khoảng 1,72 triệu bảng Anh (hơn 56 tỷ đồng). Tại Việt Nam, chi phí chăm sóc bệnh nhân chiếm 83% tổng chi tiêu gia đình hàng tháng.
Thanh thiếu niên tiêm vaccine phòng não mô cầu (Ảnh: Shutterstock).
Chủng ngừa là cách hiệu quả nhất giúp phòng bệnh do não mô cầu, giảm gánh nặng và biến chứng. Não mô cầu khuẩn có 12 nhóm huyết thanh gây bệnh chính, trong đó 6 nhóm A, B, C, X, W-135, Y gây 90% ca bệnh trên thế giới. Dịch tễ học các nhóm huyết thanh có sự biến đổi, thay đổi theo thời gian và giữa các quốc gia, các vùng địa lý nên khó dự đoán.
Hiện Việt Nam có 3 loại vaccine phòng 5 nhóm não mô cầu khuẩn là vaccine nhóm A, C, Y, W-135 của Mỹ, nhóm B của Ý và nhóm B, C của Cuba. Trong đó, vaccine cộng hợp tứ giá của Mỹ giúp giảm đến 90% số ca mắc do nhóm huyết thanh C, Y và W-135. Việc tiêm chủng đầy đủ các loại vaccine não mô cầu để phòng bệnh rất cần thiết, đặc biệt với thanh thiếu niên đang trong độ tuổi học tập, lao động.
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Primorje vs Bravo, 21h00 ngày 10/4: Cửa trên thất thế
- Loại cá được khen "tốt hơn cá hồi" rất phổ biến ở Việt Nam
- Những ai không nên ăn đậu bắp?
- Viện Dinh dưỡng Y học Nutricare Hoa Kỳ ra mắt Nutricare Gold mới
- Soi kèo góc Barcelona vs Dortmund, 2h00 ngày 10/4
- Cơn đau hành hạ bệnh nhân zona thần kinh, 3 tháng mất ăn mất ngủ
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Southampton vs Aston Villa, 21h00 ngày 12/4: Không còn gì để mất
-
Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới, trên thế giới có khoảng 254 triệu người đang sống chung với viêm gan B, 50 triệu người mắc viêm gan C. Mỗi ngày, chúng ta phải chứng kiến 6.000 người nhiễm mới và 3.500 người tử vong. Con số đáng báo động này vẫn đang tiếp tục gia tăng.
GS.TS Trần Văn Thuấn, Thứ trưởng Bộ Y tế (Ảnh: Trần Minh).
Tại Việt Nam, số người nhiễm viêm gan B là khoảng 6,5 triệu người, 900.000 người nhiễm viêm gan C. Việt Nam là một trong 10 quốc gia có số người nhiễm viêm gan B và C cao nhất trên thế giới.
Mỗi năm Việt Nam có khoảng 80.000 trường hợp xơ gan và ung thư biểu mô tế bào gan và khoảng 40.000 trường hợp tử vong.
GS Thuấn cho biết, bệnh viêm gan virus B có thể phòng ngừa được nếu sử dụng vaccine sớm và đúng quy định. Với viêm gan virus C, hiện nay chưa có vaccine phòng bệnh nhưng với các phác đồ điều trị hiện có, bệnh viêm gan C có thể được chữa khỏi hoàn toàn.
Bệnh nhân viêm gan B điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương (Ảnh: N.M).
Thời gian qua, Bộ Y tế đã phối hợp với các bộ, ngành, địa phương, các tổ chức quốc tế xây dựng, triển khai nhiều chính sách quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống viêm gan virus tại Việt Nam.
Các chính sách này nhằm giảm lây truyền virus viêm gan, giảm tỷ lệ mắc và tử vong do viêm gan virus, tiến tới loại trừ để viêm gan virus không còn là mối đe dọa đối với sức khỏe cộng đồng.
"Việt Nam cam kết loại trừ viêm gan vào năm 2030 để bệnh này không còn là mối đe dọa với sức khỏe cộng đồng", Thứ trưởng Bộ Y tế thông tin.
Hiện Bộ Y tế hợp tác với các tổ chức quốc tế để thử nghiệm mô hình phòng, chống viêm gan virus. Trong đó, phối hợp cùng Đại học Y Harvard thông qua Tổ chức Hợp tác Phát triển Y tế Việt Nam và Quỹ Gilead Sciences thí điểm cung cấp dịch vụ chăm sóc và điều trị viêm gan virus tại tuyến cơ sở ở Thái Bình và Phú Thọ.
Theo bác sĩ Nguyễn Trung Cấp, Phó Giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, hiểu biết của người dân về viêm gan virus còn hạn chế. Viêm gan B phải điều trị suốt đời, nhưng nhiều người bỏ ngang thuốc điều trị, tìm đến các phương pháp điều trị dân gian chưa được kiểm chứng.
Tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương thường xuyên tiếp nhận bệnh nhân hôn mê gan do bỏ điều trị, viêm gan virus B tiến triển thành đợt cấp nguy hiểm, chi phí điều trị tốn kém.
Trong khi đó, chi phí điều trị viêm gan B khoảng 1,3 triệu đồng/tháng và điều trị suốt đời; điều trị viêm gan C khoảng 22 triệu đồng cho liệu trình 12 tuần.
Tuy nhiên, phần lớn các bệnh viện tuyến huyện chưa cung cấp điều trị viêm gan B; với bệnh viêm gan C mới chỉ điều trị tại bệnh viện trung ương hoặc bệnh viện tỉnh/thành phố.
Được biết, từ nay đến năm 2025, Bộ Y tế tiếp tục mở rộng xét nghiệm sàng lọc bệnh viêm gan tới tuyến xã và cộng đồng; phân tuyến điều trị bệnh đến tuyến quận/huyện với nguồn chi trả từ quỹ BHYT.
" alt="Gánh nặng căn bệnh viêm gan gây ra cái chết của 40.000 người Việt mỗi năm">Gánh nặng căn bệnh viêm gan gây ra cái chết của 40.000 người Việt mỗi năm
-
Review chi tiết cổng game Nổ Hũ Win đang “làm mưa làm gió” 2022
-
Từ đó, tình trạng này ảnh hướng đến mối quan hệ và hạnh phúc gia đình.
Theo thông tin từ Hội nghị Tư vấn về Y học Giới tính Quốc tế (ICSM), ước tính, có 40-50% phụ nữ ở mọi độ tuổi gặp ít nhất một rối loạn tình dục. Một nghiên cứu toàn cầu trên 27.500 người ghi nhận tỷ lệ lớn phụ nữ mắc rối loạn tình dục, trong đó ở Bắc Âu là 17% và Đông Nam Á là 34% (số liệu năm 2018).
Đại biểu tham dự hội thảo quốc tế "Điều trị rối loạn tình dục nữ" (Ảnh: TN).
Theo ông Hưng, trong điều trị rối loạn tình dục nữ, cần phối hợp của các chuyên gia đa ngành, từ tiết niệu, nam khoa, y học giới tính, phụ khoa, tình dục học, nội tiết, thần kinh, tâm thần, thẩm mỹ, da liễu, y học cổ truyền cho đến tâm lý học, giáo dục, xã hội học...
Chính vì vậy, sự thấu hiểu và kết nối giữa các chuyên gia trong điều trị vấn đề sức khỏe "tế nhị" cho nữ giới rất quan trọng. Đồng thời, việc đào tạo nguồn nhân lực, phát triển hệ thống chăm sóc sức khỏe toàn diện, chuẩn hóa, cập nhật liên tục đóng một vai trò then chốt.
"Thực tế tại Việt Nam hiện nay, điều trị rối loạn tình dục nữ vẫn còn là lĩnh vực cần được quan tâm hơn nữa", Giám đốc Bệnh viện Bình Dân nói.
Ông Đinh Anh Tuấn, Vụ trưởng Vụ sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em, Bộ Y tế chia sẻ, nếu phụ nữ có rối loạn về tình dục sẽ gây ra rối loạn những khía cạnh khác của sức khỏe, như rối loạn sinh sản, tim mạch, xương khớp, tâm lý...
Ông Đinh Anh Tuấn, Vụ trưởng Vụ sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em, Bộ Y tế (Ảnh: TN).
Sức khỏe tình dục là vấn đề quan trọng, nhưng văn hóa Á Đông lại coi đây là lĩnh vực nhạy cảm, cần ẩn giấu. Chính vì vậy, nhiều người ít khi bộc lộ các vấn đề liên quan đến tình dục. Có những người ở độ tuổi tiền mãn kinh lại cho rằng, việc suy giảm chức năng tình dục là chuyện sinh lý hiển nhiên.
Ở góc độ y tế, những năm qua nước ta chủ yếu quan tâm đến chức năng sinh sản, như giảm tử vong mẹ và con, làm sao sinh an toàn, không chú ý nhiều đến chức năng tình dục. Hiện nay, rất ít bệnh viện có khoa điều trị sức khỏe tình dục.
Vụ trưởng Vụ sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em khẳng định, Bộ Y tế rất quan tâm đến sức khỏe người dân nói chung, trong đó có sức khỏe tình dục. Ông Tuấn hy vọng sau hội nghị quốc tế nêu trên, sẽ có nhiều bệnh viện đầu ngành trên cả nước tiếp tục tổ chức các chương trình đào tạo, hội thảo tương tự.
Hy vọng tương lai, nước ta sẽ phát triển chuyên khoa về sức khỏe tình dục và y học giới tính, theo kịp xu hướng chung của thế giới.
Đây là lần đầu tiên, Bệnh viện Bình Dân phối hợp với Hội Y học Giới tính Quốc tế, Hội Nghiên cứu Sức khỏe tình dục nữ Quốc tế, Hội Y học Giới tính Châu Á Thái Bình Dương và Hội Y học Giới tính Việt Nam tổ chức Hội thảo quốc tế "Điều trị rối loạn tình dục nữ".
Hội thảo diễn ra trong hai ngày 25-26/10, với 10 bài giảng và phiên thực hành. Nội dung các bài giảng lý thuyết được ban giảng huấn gồm chuyên gia tình dục học có nhiều kinh nghiệm từ Hoa Kỳ, châu Âu và châu Á xây dựng.
Hội nghị chào đón hơn 150 bác sĩ, các chuyên gia của Việt Nam và các quốc gia và vùng lãnh thổ như Trung Quốc, Đài Loan, Ấn Độ, Thái Lan, Indonesia… tham dự, nhằm thúc đẩy chia sẻ kiến thức và hợp tác chuyên môn giữa các nhà khoa học, các chuyên gia trong những lĩnh vực liên quan đến sức khỏe tình dục nữ.
" alt="Cảnh báo 50% phụ nữ mắc căn bệnh ảnh hưởng tiêu cực đến hạnh phúc gia đình">Cảnh báo 50% phụ nữ mắc căn bệnh ảnh hưởng tiêu cực đến hạnh phúc gia đình
-
Nhận định, soi kèo Beijing Guoan vs Qingdao West Coast, 19h00 ngày 11/4: Sáng cửa dưới
-
Kết quả nội soi cho thấy trẻ bị bỏng thực quản độ 2 (Ảnh: BV).
Bác sĩ chuyên khoa 1 Lý Phạm Hoàng Vinh, khoa Tai Mũi Họng, Bệnh viện Nhi đồng 1 TPHCM cho biết, ngay sau khi tiếp nhận, ekip điều trị đã nhanh chóng soi đường thở và thực quản cấp cứu cho bé, phát hiện vùng họng bệnh nhi sung huyết, lở loét, thanh quản phù nề gây khó thở, thực quản bị bỏng độ 2.
Bệnh nhi được hỗ trợ đường thở, đặt ống sonde dạ dày và điều trị tại khoa Hồi sức tích cực - Chống độc. Bé sẽ không thể ăn qua miệng mà phải uống sữa và chất lỏng qua ống sonde trong thời gian dài. Trong tương lai, trẻ cần tái khám để soi nong thực quản định kỳ, nếu bị biến chứng hẹp thực quản.
Theo bác sĩ Lý Phạm Hoàng Vinh, thuốc trị mụn cóc có thành phần chính là các loại axit, chỉ sử dụng ngoài da. Khi uống vào sẽ gây hoại tử các lớp niêm mạc và cơ của thực quản, nguy cơ biến chứng hẹp thực quản, nặng hơn là thủng thực quản, sốc…
Thống kê cho thấy, mỗi năm Bệnh viện Nhi đồng 1 cấp cứu 15-20 trường hợp trẻ bị bỏng thực quản do uống nhầm axit, kiềm hoặc hóa chất, gây nhiều di chứng và tốn kém chi phí điều trị.
Hình dáng gần giống nhau giữa chai men vi sinh và lọ thuốc trị mụn cóc (Ảnh: BV).
Còn tại Bệnh viện Nhi đồng 2, bác sĩ chuyên khoa 2 Ngô Thị Thanh Thủy, Phó khoa Cấp cứu cho biết, thời gian qua nơi này cũng tiếp nhận và điều trị những trường hợp ngộ độc vì uống nhầm thuốc, hóa chất.
Trong đó, có trường hợp bé trai 2 tuổi ăn nhầm những viên thuốc diệt chuột màu hồng vì nghĩ là kẹo ngọt, sau đó lâm vào biến chứng nguy hiểm, phải nhập viện cấp cứu.
Khi gia đình phát hiện và đưa bé đến bệnh viện, các bác sĩ đã xử trí khẩn cấp, rửa dạ dày, cho bé dùng chất đối kháng. Nhờ vậy, bệnh nhi qua cơn nguy kịch.
Theo bác sĩ Thủy, ngộ độc là nguyên nhân đứng hàng thứ ba gây tử vong ở trẻ trong nhóm tai nạn thương tích, xếp sau đuối nước và tai nạn giao thông. Các tình huống ngộ độc phần lớn qua đường tiêu hóa, ít gặp hơn là ngộ độc qua đường hô hấp hoặc tiếp xúc qua da.
Một loại thuốc diệt chuột có màu hồng, dễ bị trẻ nhầm là kẹo (Ảnh: MXH).
Về tình huống ngộ độc qua đường tiêu hóa, tác nhân hàng đầu là do các loại hóa chất như dược - mỹ phẩm, tiếp đến là nhóm hóa chất tẩy rửa và nhóm hóa chất như thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật…
Ngộ độc hóa chất có thể gặp ở mọi lứa tuổi. Trong đó, nhóm trẻ dưới 6 tuổi thường chiếm nhiều nhất.
Các bác sĩ khuyến cáo, phụ huynh cần cẩn thận khi lưu trữ các loại dung dịch, không để lẫn lộn, có nhãn dán, đặt ngoài tầm tay của trẻ em. Trường hợp uống nhầm hóa chất, cần đưa nạn nhân đến bệnh viện ngay để cấp cứu kịp thời.
Tuyệt đối không gây nôn cho trẻ khi sơ cứu tại nhà, vì thao tác sai sẽ khiến trẻ trở nặng. Lưu ý, thời gian vàng để loại bỏ các hóa chất là 1-3 giờ sau khi trẻ dung nạp.
" alt="Bé 6 tháng tuổi uống nhầm thuốc trị mụn cóc, bỏng thực quản nặng">Bé 6 tháng tuổi uống nhầm thuốc trị mụn cóc, bỏng thực quản nặng