Kết quả bóng đá Argentina 2
Ghi bàn: Nữ Nam Phi: Linda Motlhalo (31'),ếtquảbóngđátin tuc the thao 24h Thembi Kgatlana (66') Nữ Argentina: Sophia Braun (74'), Romina Nunez (78') Đội hình ra sân: Nữ Argentina: Noemi Correa, Eliana Noemi Stabile, Aldana Cometti, Miriam Anahi Mayorga, Sophia Braun, Lorena Benitez, Daiana Falfan, Florencia Bonsegundo, Romina Banini Ruiz, Paulina Gramaglia, Mariana Larroquette Nữ Nam Phi:Kaylin Swart, Lebogang Ramalepe, Bambanani Mbane, Bongeka Gamede, Noxolo Cesane, Jermaine Seoposenwe, Refiloe Jane, Karabo Dhlamini, Hildah Magaia, Linda Motlhalo, Thembi Kgatlana
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Dundee FC vs Celtic, 03h00 ngày 15/1: Tí hon đấu khổng lồ
-
Cô nói về cuộc sống làm mẹ đơn thân, cách vượt qua nỗi buồn đổ vỡ hôn nhân, dịp đầu năm. Sau năm tháng tham gia show Chị đẹp đạp gió rẽ sóng,ca sĩ lấy lại được nguồn cảm hứng trong cuộc sống lẫn đời sống riêng, cho biết sẽ yêu khi gặp người phù hợp. Diệp Lâm Anh: 'Tôi mở lòng yêu sau đổ vỡ'
-
Bà Martin ngồi ở bậc cầu thang, nơi bà từng bị bỏ rơi khi còn là một đứa trẻ sơ sinh. Cảm xúc ùa về khi Claire Martin đứng một mình bên chân cầu thang nằm trong một khu dân cư ảm đạm gần ngã tư Kowloon (Hồng Kông, Trung Quốc) sầm uất. Giống như cách đây gần 60 năm, khi bà bị mẹ bỏ lại ở chính nơi đây, bà đã bật khóc.
“Đó là một khoảnh khắc phi thường. Tôi nghĩ đến cha nuôi của mình. Ông luôn muốn giúp tôi tìm lại gia đình ruột thịt nhưng không thể làm được. Sẽ thật tuyệt biết bao nếu như ông ở đây cùng tôi”.
Sau cả cuộc đời băn khoăn, cuối cùng bà Martin cũng đã tìm thấy nơi mà bà cảm nhận được hơi ấm từ người mẹ lần cuối cùng. Việc biết mình bị bỏ lại ở tầng đầu tiên của một dãy nhà đã khiến bà cảm thấy được an ủi.
“Có những đứa trẻ bị bỏ lại ở nghĩa địa, nhưng tôi bị bỏ lại ở đây, chứng tỏ mẹ tôi muốn tôi nhanh chóng được người ta nhìn thấy”.
Bà cho rằng, mình là một trong số những người may mắn và bà có lý do chính đáng cho niềm tin đó. Hàng trăm đứa trẻ sơ sinh, hầu hết là bé gái, từng bị bỏ rơi ở Hồng Kông bởi những người mẹ tuyệt vọng và đói khát, đang chạy trốn khỏi nạn đói đã giết chết hàng chục triệu người từ năm 1959 đến năm 1961 ở Trung Quốc.
Một số đứa trẻ không được ai tìm thấy. Nhiều em khác sống vật vờ ở các mái ấm tình thương.
Những đứa trẻ may mắn nhất được chọn làm con nuôi. Chúng được bay đến vùng đất mới với một gia đình mới ở các quốc gia giàu có, được nuôi dưỡng bằng sự trân trọng và tình yêu thương.
Nỗi đau bị bỏ rơi của họ đã bị lãng quên và thường không được nói ra khi họ lớn lên trong môi trường trung lưu.
Bà Martin ngồi thứ 3 hàng đầu tiên (từ trái sang) khi còn là nữ sinh ở Anh. Nhiều thập kỷ sau, những đứa trẻ bây giờ đã là những phụ nữ trung niên bị phương Tây hóa, bắt đầu kết nối lại với những người cùng cảnh ngộ.
Họ tổ chức các cuộc đoàn tụ và trao đổi thông tin để lên đường tìm lại bố mẹ đẻ.
Vào một buổi tối thứ Bảy của tháng 2, 62 phụ nữ từng bị bỏ rơi - đến từ Anh, Australia, New Zealand, Canada và Mỹ, đã có một cuộc trò chuyện qua Zoom kéo dài 3 giờ đồng hồ.
“Đó là tình chị em” - Debbie Cook, người sáng lập Mạng lưới con nuôi Hồng Kông, chia sẻ.
“Rất nhiều người trong số chúng tôi hiện đang ở độ tuổi 60-70 nên cơ hội tìm thấy cha mẹ đẻ là khá mong manh. Tôi đã chuẩn bị tinh thần cho điều đó ngay từ bây giờ”.
Bà Martin, hiện là giám đốc nhân sự ở London, Anh cho hay: “Tôi muốn biết gốc gác thực sự của mình. Vì cha nuôi tôi là người Trung Quốc, còn mẹ nuôi tôi là người Anh nên việc sống trong một gia đình con lai thậm chí còn bị kỳ thị nhiều hơn so với việc được nhận làm con nuôi”.
Năm 19 tuổi, bà ghé thăm Hồng Kông lần đầu tiên. Cùng với cha nuôi, bà lần tìm lại tất cả manh mối theo trí nhớ. Cuối cùng, bà cũng có được địa chỉ chính xác nơi có chiếc cầu thang mà bà bị bỏ lại.
Bà tin rằng mẹ bà đang sống ở gần đó, bởi vì phần lớn thời điểm mà những đứa trẻ bị bỏ lại là vào ban đêm. “Họ không thể bỏ những đứa trẻ ở quá xa nơi họ sống vì họ phải đi bộ. Nếu người mẹ là người bỏ lại thì thậm chí khoảng cách còn gần hơn, bởi vì họ mới sinh con và không thể đi được xa”.
Bà Martin tới thăm trại trẻ mồ côi Po Leung Kuk, nơi bà được đưa tới sau khi bị bỏ rơi. Năm 2019, bà liên hệ với một chương trình truyền hình của Anh có tên là Long lost familyvà quay trở lại Hồng Kông. Ở đây, bà không chỉ tiếp tục đi tìm mẹ ruột của mình mà còn hẹn gặp con trai của một chủ cửa hàng - người mà năm 10 tuổi đã từng nhìn thấy bà bị bỏ rơi trên bậc cầu thang.
Mặc dù không có tiến triển gì thêm nhưng chương trình truyền hình đã giúp bà thực hiện các xét nghiệm DNA. Họ tìm ra người anh họ thứ 4 và những người họ hàng xa hơn của bà hiện sống ở Anh. Khi trở về Anh, bà đã được gặp họ.
Kết quả xét nghiệm cho thấy gia đình bà gốc Quảng Đông. Rất có thể các thành viên trong gia đình vẫn đang sống ở Hồng Kông. Các nhà nghiên cứu của Mạng lưới con nuôi Hồng Kông vẫn đang tiếp tục điều tra DNA của bà như một phần của dự án.
“Họ nghĩ bố mẹ tôi là những người Hồng Kông thế hệ di cư đầu tiên”.
Sự cảm thông của bà với mẹ đẻ mình lớn dần cho tới khi bà cũng trở thành một người mẹ. “Một trong những điều đau đớn nhất với tôi là khi con gái tôi vừa được 2 ngày tuổi, nó đã phải nằm viện”.
“Con bé nằm trong vòng tay tôi. Tôi nhìn con và nghĩ rằng tôi cũng bằng chừng này khi bị mẹ bỏ lại. Tôi đặt câu hỏi: Bà ấy đã phải ở trong tình cảnh như thế nào để phải làm việc đó?”.
Xem thêm video: Cuộc đoàn tụ của người mẹ với con trai bị bắt cóc sau 32 năm
Đăng Dương(Theo SCMP)
Mẹ Việt từ Mỹ về Việt Nam nghẹn ngào gặp lại con bỏ rơi 44 năm trước
Những lúc rảnh, chị Thanh Nga lại đạp xe từ Thanh Đa đến quận 11 hỏi thông tin về mẹ rồi thất thểu đạp xe về.
" alt="Những đứa trẻ bị bỏ rơi, làm con nuôi ở trời Tây khao khát tìm mẹ">Những đứa trẻ bị bỏ rơi, làm con nuôi ở trời Tây khao khát tìm mẹ
-
Đây là một trong nhiều dự án lớn của SLP, thuộc tập đoàn GLP - một trong những tập đoàn hàng đầu thế giới về phát triển cơ sở hạ tầng công nghiệp và logistics. Chiến thắng tại giải thưởng bất động sản Việt Nam PropertyGuru 2024 đã khẳng định vị thế của SLP là nhà phát triển hàng đầu trong lĩnh vực cơ sở bất động sản công nghiệp. Ông Edwin Chee, Giám đốc Điều hành SLP, nhấn mạnh công ty không chỉ xây dựng hạ tầng mà còn kiến tạo môi trường và cộng đồng, góp phần thúc đẩy tăng trưởng bền vững tại Việt Nam.
SLP Park Long Hậu đạt giải dự án bất động sản công nghiệp xuất sắc
-
Nhận định, soi kèo Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1: Tiếp đà hồi sinh
-
Dân số Trung Quốc tăng trưởng ở mức thấp nhất kể từ đầu những năm 1960. Ảnh: AP Trung Quốc vừa công bố báo cáo cho thấy mức tăng trưởng dân số thấp nhất kể từ đầu những năm 1960, mặc dù nước này đã bỏ chính sách một con vào năm 2015 để khuyến khích người dân sinh con nhiều hơn và ngăn chặn cuộc khủng hoảng nhân khẩu học đang rình rập.
Hôm 11/5, chính phủ nước này đã công bố kết quả cuộc điều tra dân số 10 năm, cho thấy dân số cả nước đã tăng lên 1,41178 tỷ người – tăng 5,38% trong vòng 10 năm, tức 0,53% mỗi năm. Mức tăng này giảm xuống so với mức tăng 0,57% trong 10 năm trước đó - từ 2000 đến 2010.
Sự tăng trưởng chậm lại này không gây bất ngờ, ngược lại còn tốt hơn dự đoán của một số nhà phân tích. Nhưng đây là một dấu hiệu cho thấy Trung Quốc vẫn chưa giải quyết thoả đáng các nguyên nhân dẫn đến việc ngày càng ít người muốn sinh con, bao gồm: kết hôn muộn, chi phí sinh hoạt cao và tính linh động của xã hội bị đình trệ.
Theo Cục Thống kê quốc gia, có 12 triệu trẻ em Trung Quốc được sinh ra vào năm 2020, ít hơn 2,65 triệu trẻ so với năm 2019 - tương đương giảm 18%. Dữ liệu sơ bộ được công bố vào đầu năm nay chỉ đưa ra mức giảm 15% so với cùng kỳ năm ngoái.
Dữ liệu này cho thấy Trung Quốc đã tránh được đỉnh dân số trước hạn - điều mà một số nhà phân tích lo ngại, nhưng cũng bỏ lỡ mục tiêu tăng trưởng đặt ra vào năm 2016 - tức là đạt 1,42 tỷ người vào năm 2020.
Cuộc điều tra dân số cũng cho thấy tỷ lệ công dân trên 65 tuổi của nước này tăng từ 8,9% vào năm 2010 lên 13,5% vào năm 2020, trong khi tỷ lệ trẻ em tăng 1,35% và dân số ở độ tuổi lao động vẫn ổn định. Những con số này cho thấy dân số già đi nhanh chóng của Trung Quốc và những lo ngại liên quan đến nền kinh tế.
Ông Ning Jizhe, phó trưởng nhóm điều tra dân số nhận định: “Số lượng phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ đang giảm, xuất hiện sự trì hoãn sinh đẻ, chi phí nuôi con cũng tăng lên. Tất cả yếu tố này là lý do dẫn đến sự sụt giảm số trẻ sơ sinh”.
Ông Ninh cho rằng đây là “kết quả tự nhiên của quá trình phát triển kinh tế và xã hội của Trung Quốc”, nhưng ông cũng thừa nhận rằng dân số già “tiếp tục gây áp lực” cho sự phát triển lâu dài.
Tỷ lệ công dân trên 65 tuổi của nước này tăng từ 8,9% vào năm 2010 lên 13,5% vào năm 2020. Ảnh: Reuters Giữa cuộc tổng điều tra lần trước và lần này, chính phủ Trung Quốc đã loại bỏ chính sách một con khét tiếng của mình, nâng giới hạn lên 2 con, nhưng chính sách mới không có tác động nhiều.
Tiến sĩ Ye Liu, giảng viên cấp cao về phát triển quốc tế tại Đại học King’s College London cho rằng giới hạn 2 con là một “chính sách giá rẻ”.
“Chính phủ dỡ bỏ hạn ngạch sinh đẻ mà không đưa ra bất kỳ cam kết nào. Vì vậy, về cơ bản, họ đã chuyển trách nhiệm cho người dân, đặc biệt là phụ nữ”.
Với cam kết tăng tuổi nghỉ hưu, phụ nữ sẽ càng khó khăn hơn trong việc trông cậy vào ông bà trong việc hỗ trợ chăm sóc con cái.
Tiến sĩ Lu cũng đề xuất chấm dứt mọi giới hạn sinh đẻ, để “tự do hoá hoàn toàn và khuyến khích sinh con”, đồng thời tháo gỡ khó khăn cho phụ nữ.
Có một số điều không thể thay đổi. Bà Yen-hsin Alice Cheng, phó giáo sư tại Academica Sinica (Đài Loan) nhận định: “Đó là áp lực của cha mẹ đối với cuộc sống của thế hệ trẻ. Nhưng thế hệ trẻ lại cảm thấy họ đang phải đối mặt với một loạt bất ổn và rủi ro hoàn toàn khác, cũng như các rủi ro và sự cạnh tranh khó khăn từ thị trường lao động. Không phải họ không muốn có gia đình mà là mọi thứ ngày càng khó khăn”.
Cách duy nhất để giải quyết vấn đề này là thời gian khi mà người trẻ ở Đông Á vẫn cảm thấy cần phải hiếu thảo và không yên tâm khi đi ngược lại mong muốn của cha mẹ.
Dữ liệu điều tra dân số cũng cho thấy sự gia tăng dân số di cư từ nông thôn đến thành thị và giảm quy mô hộ gia đình trung bình xuống còn 2,62 người - cái mà bà Ning cho rằng phản ánh “sự di chuyển dân số ngày càng tăng” và cải thiện vấn đề nhà ở, cho phép người trẻ ra ở riêng.
Nhiều phụ nữ trẻ Trung Quốc chọn không sinh con hoặc sinh ít con vì các lý do kinh tế, xã hội. Ảnh: Xinhua Giáo sư Carl Minzner, giáo sư luật tại ĐH Fordham, cho biết các dữ liệu phù hợp với tốc độ đô thị hoá nhanh chóng của Trung Quốc, nhưng cũng có những lo ngại về việc liệu bộ phận dân số di cư có trở thành “công dân hạng 2” hay không.
“Câu hỏi thực sự là liệu họ có được hưởng các dịch vụ xã hội và giáo dục bình đẳng với dân cư thành thị hay không?”
Antonia, một nhân viên pháp lý ở Thượng Hải nhận ra rằng cô không muốn sinh con khoảng 6-7 năm trước. Cô gái 34 tuổi này yêu trẻ con và khi còn trẻ, cô luôn tưởng tượng ra việc sẽ sinh ra những đứa con đáng yêu. Nhưng càng trưởng thành, cô càng thấy cuộc sống bất công. Cô bắt đầu gạt bỏ những áp lực của gia đình, xã hội và chính phủ về việc trở thành một bà mẹ.
“Càng ngày tôi càng nghĩ: Đây không phải là cuộc sống mà tôi muốn. Tôi đã có một lựa chọn”.
Antonia - người tự mô tả mình là một nhà nữ quyền và thuộc tầng lớp lao động - quyết định không sinh con vì những lý do liên quan đến các yếu tố đã được phân tích: Tính linh động của xã hội bị đình trệ, sinh hoạt phí cao, dịch vụ chăm sóc trẻ công lập hiếm hoi và phân biệt đối xử ở công sở.
Nhiều người phụ nữ như Antonia đang từ chối những hệ quả mà việc làm cha mẹ đặt lên cơ thể, sự nghiệp và cuộc sống riêng tư của họ nặng nề hơn so với người đàn ông.
“Thành thật mà nói, tôi nghĩ nếu chính phủ muốn người dân sinh thêm con, việc của họ là phải giúp chúng tôi có cuộc sống thoải mái hơn”.
“Sinh con không phải là nghĩa vụ của chúng tôi” - Antonia nói.
Nguyễn Thảo(Theo The Guardian)
Trung Quốc 'khốn đốn' vì dân số, giáo sư đề xuất chính sách 'một vợ nhiều chồng'
Trong 3 năm qua, Trung Quốc đã nỗ lực đảo ngược sự thiếu cân bằng giới tính nghiêm trọng gây ra bởi chính sách một con và đang khuyến khích các cặp đôi sinh nhiều con hơn.
" alt="Phụ nữ Trung Quốc: ‘Sinh con không phải nghĩa vụ của chúng tôi’">Phụ nữ Trung Quốc: ‘Sinh con không phải nghĩa vụ của chúng tôi’
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Port FC vs Khonkaen United, 18h00 ngày 15/1: Sáng cửa dưới
- Cách làm món gừng ngâm chua ngọt, được ví như thuốc bổ vào mùa hè
- Nữ hoàng Tài năng Kim Huyền Sâm đẹp quyến rũ trên ghế nóng tìm đại sứ
- Mất phanh hơi
- Nhận định, soi kèo Punjab vs Mumbai City, 21h00 ngày 16/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- ‘Nhiệt huyết người Dầu khí’
- Không gian nghỉ dưỡng tại Nobu Sky Villa
- Tôi dại dột khi 'vay nóng' gần trăm triệu đồng cho người yêu đầu tư
- Nhận định, soi kèo Barcelona vs Betis, 3h00 ngày 16/1: Đang đà hưng phấn
- Telegram thành ổ deepfake khiêu dâm, nhiều phụ nữ kêu cứu
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Hà Tĩnh, 19h15 ngày 14/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’
- Trời nắng nóng, ra đường mặc quần ngắn, áo cộc bị người yêu bảo 'như ca
- Người nổi tiếng nào bị tạo ảnh deepfake nhiều nhất?
- Bạn trai bẻ lái, đòi chia tay vì lý do 'ai nghe xong cũng tức'
- Nhận định, soi kèo Herediano vs Guanacasteca, 09h00 ngày 16/1: Chủ thắng trận, khách thắng kèo
- Bộ Ngoại giao tiếp nhận thông tin về nhu cầu sơ tán của người Việt tại Israel
- 9X dùng chỉ, đinh vẽ chân dung những người nổi tiếng
- Chồng qua đời vì bị vợ hơn 100 kg… ngồi lên cổ
- Soi kèo phạt góc Wellington Phoenix vs Sydney FC, 13h00 ngày 15/1: Đội khách áp đảo
- 7 thực phẩm cấm kỵ cho bữa sáng
- Khuấy động mùa hè với loạt thông điệp bất ngờ dưới nắp chai Tuborg
- Chàng trai viết đơn xin làm tình nguyện viên ở tâm dịch Covid
- Nhận định, soi kèo Ipswich vs Brighton, 2h30 ngày 17/1: Mòng biển gặp khó
- Bệnh nhân 'xóm ung thư' đứng ngồi không yên chờ ngày quay lại bệnh viện
- Xã nghèo Bắc Kạn chuyển đổi số: nghe phát thanh thông minh, bán nông sản qua mạng
- Việt Nam sơ tán 338 công dân từ vùng chiến sự ở Myanmar về nước
- Nhận định, soi kèo Al Jabalain vs Al Batin, 19h45 ngày 16/1: Cửa trên ‘tạch’
- Tranh cãi dự luật cho nghỉ phép để chăm thú cưng ốm
- Đại gia giàu kếch xù vẫn đi xe ôm, chỉ dùng một đôi giày giá rẻ
- Phút đối mặt với nguy hiểm của nam sinh nhiều lần bắt cướp
- 搜索
-
- 友情链接
-