Phe WiMax lập kế hoạch 'khai tử' 3G
Phe WiMax lập kế hoạch 'khai tử' 3G
Các hãng bán thiết bị đang âm thầm dồn lực phát triển công nghệ kết nối Internet không dây diện rộng mới,ậpkếhoạchkhaitửbayer leverkusen cho phép đưa WiMax vào chính dải tần dành cho 3G chuẩn bị được thiết lập năm nay.
Diễn đàn WiMax, nơi tập hợp các hãng hỗ trợ công nghệ này, đang lập hồ sơ cho WiMax di động dùng tín hiệu đôi FDD (frequency division duplex - chia đôi kênh tần số), trong đó kênh tải lên và kênh tải xuống tách rời nhau. Cơ quan viễn thông quốc tế thuộc Liên Hiệp Quốc (ITU) cũng ưu ái FDD và phần lớn dải tần 3G, 4G đều cần đến tín hiệu loại này.
Các chuẩn WiMax và thiết bị trước đây từng tập trung vào tín hiệu TDD (time division duplex - chia đôi kênh thời gian), trong đó tín hiệu tải lên và tải xuống có các ngăn thời gian tách rời trên một kênh duy nhất. Tuy nhiên, điều này bị hạn chế vì dải tần nhỏ.
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo APOEL vs AEK Larnaca, 23h30 ngày 2/4: Khách sa sút
- Nhạc hội song ca mùa hai tập 14 với màn song ca đặc biệt của Diva Hồng Nhung cùng cô giáo về hưu đã dẫn dắt khán giả sống lại những năm 1990 với ca khúc “Giọt sương trên mí mắt”.Hồng Nhung vui vẻ bên hai con tại nhà riêng sau ly hôn chồng Tây" alt="Nhạc hội song ca tập 14: Hồng Nhung lần đầu xuất hiện trên truyền hình sau ly hôn" />
- Mời bạn đọc tham khảo gợi ý đáp án môn Lịch sử do Trung tâm Hocmai.vn thựchiện. Đáp án chính thức của Bộ GD-ĐT sẽ được cập nhật khi đợt thi kết thúc.
Câu 1. (2,0 điểm)
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, cơ cấu giai cấp trong xã hội VN hình thành đầy đủvới 5 giai cấp cơ bản:
Giai cấp địa chủ phong kiến: Là chỗ dựa vững chắc của Pháp, được Pháp dung dưỡng. Sauchiến tranh, giai cấp này được tăng lên về số lượng và thế lực; có sự phân hóa, xuấthiện một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước và tham gia cách mạng khicó điều kiện.
Giai cấp nông dân: Là nạn nhân chủ yếu của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai củaPháp ở Đông Dương; chiếm số đông chiếm hơn 90% dân số cả nước, bị áp bức, bóc lộtnặng nề nên họ rât yêu nước và là bạn đồng minh tin cậy của giai cấp công nhân.
Giai cấp công nhân: Sau chiến tranh, giai cấp công nhân đã trưởng thành về số lượngvà chất lượng; có đầy đủ những phẩm chất của công nhân quốc tế và cũng có đặc điểmriêng và có khả năng lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
Giai cấp tư sản: Giai cấp tư sản Việt Nam nhỏ yếu, bị nhiều tầng chèn ép của đế quốc,phong kiến và tư sản mại bản, có mâu thuẫn với đế quốc phong kiến song vì thế lực nhỏyếu nên tinh thần đấu tranh không triệt để, dễ thỏa hiệp. Giai cấp tư sản có sự phânhóa: một bộ phận tư sản mại bản và tư sản dân tộc.
Giai cấp tiểu tư sản: bao gồm nhiều tầng lớp : học sinh, sinh viên, công chức , tríthức…có cuộc sống bấp bênh, khinh rẻ; sớm tiếp thu những luồng tư tưởng mới, nhạy cảmvề chính trị, yêu nước và hăng hái cách mạng, nhưng lại bấp bênh, dễ dao động, bồngbột.Câu 2.
1. Âm mưu và kế hoạch của Pháp – Mĩ khi bước vào Đông Xuân 10953 – 1954 là:
- Cử tướng Na-va sang làm Tổng chỉ huy quân viễn chinh Pháp ở Đông Dương. Na-va đãphác thảo ra một kế hoạch chiến lược mang tên mình với hi vọng trong vòng 18 tháng cóthể giành lấy thắng lợi quyết định, và “kết thúc chiến tranh trong danh dự”.
- Kế hoạch Na-va gồm 2 bước như sau:
+ Bước 1: Từ thu đông năm 1953 đến xuân 1954: Giữ thế phòng ngự chiến lược ở chiếntrường miền Bắc, tấn công chiến lược để bình định Trung Bộ và Nam Đông Dương, giànhlấy nguồn nhân lực, vật lực; xóa bỏ vùng tự do Liên khu V, đồng thời ra sức mở rộngngụy quân tập trung, binh lực xây dựng đội quân cơ động chiến lược mạnh.
+ Bước 2: Từ thu đông năm 1954, chuyển lực lượng ra chiến trường miền Bắc, thực hiệntiến công chiến lược, cố giành thắng lợi quân sự quyết định buộc ta phải đàm phán vớinhững điều kiện có lợi cho chúng nhằm kết thúc chiến tranh.
- Biện pháp:
+Tăng thêm 12 tiểu đoàn bộ binh được rút từ Pháp, Bắc Phi và Triều Tiên để tăng cườnglực lượng cơ động chiến lược ở chiến trường Đông Dương lên tới 84 tiểu đoàn.
+ Chuyển quân từ các chiến trường khác về Đồng bằng Bắc bộ lên tới 44 tiểu đoàn cơđộng.
+ Càn quét, bình định bắt lính rồi thả thổ phỉ vào vùng tự do của ta.2. Chủ trương của Bộ Chính trị BCH Trung ương Đảng
Trước tình hình trên cũng như căn cứ vào việc đánh giá đúng đắn so sánh lực lượng củata qua các chiến dịch từ năm 1950 – 1953, tháng 9 năm 1953: Hội nghị Bộ chính trịTrung ương Đảng đã họp và đề ra chủ trương kế hoạch tác chiến của ta trong Đông Xuân1953 – 1954 là: “Tập trung lực lượng mở những cuộc tấn công vào những hướng quantrọng về chiến lược mà địch tương đối yếu nhằm tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinhlực địch, giải phóng đất đai đồng thời buộc địch phải phân tán lực lượng đối phó vớita trên những vị trí xung yếu mà chúng không thể bỏ. Do phân tán binh lực mà tạo racho ta những điều kiện thuận lợi mới để tiêu diệt thêm những bộ phận sinh lực củachúng”.
Bộ chính trị cũng lựa chọn phương hướng chiến lược là: quyết tâm giữ vững quyền chủđộng đánh địch đồng thời phối hợp hoạt động trên phạm vi cả nước và Đông Dương. Tránhchỗ mạnh, đánh chỗ yếu nhằm điều khiển địch buộc địch phải bị động phân tán lực lượngvà đánh theo cách đánh của ta. Đường lối này thể hiện tính chủ động sáng tạo của tatrong chiến cuộc Đông Xuân 1953 – 1954.Câu 3 (3,0 điểm)
1. Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ởmiền Nam Việt Nam là:
a. Âm mưu
- Để cứu vãn thất bại của chiến lược “Chiến tranh một phía”, năm 1951, Mĩ để ra chiếnlược Chiến tranh đặc biệt với âm mưu “Dùng người Việt đánh người Việt” nhằm chống lạicác lực lượng cách mạng và nhân dân.
- Nhanh chóng biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ.
b. Thủ đoạn
- Tăng cường viện trợ quân sự cho chính quyền Ngô Đình Diệm, tăng nhanh lực lượngquân đội Sài Gòn. Viện trợ quân sự của Mĩ tăng gấp đôi.
- Dồn dân, lập “ấp chiến lược”; sử dụng phổ biến các chiến thuật “trực thăng vận”,“thiết xa vận”.
- Thành lập Bộ chỉ huy quân sự Mĩ (MACV) ỏ Sài Gòn thay cho Đoàn cố vấn viện trợ quânsự Mĩ (MAAG) để trực tiếp chỉ huy cuộc chiến tranh ở Việt Nam.
- Liên tiếp mở các cuộc hành quân, càn quét nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng
- Tiến hành hoạt động phá hoại miền Bắc, phong tỏa biên giới, vùng biển nhằm ngănchặn chi viện từ miền bắc cho miền Nam.2. Những thắng lợi trên mặt trận quân sự của quân và dân miền Nam
- Năm 1962, quân giải phóng cùng với nhân dân đã đánh bại nhiều cuộc càn quét lớn củađịch vào chiến khu D – U Minh – Tây Ninh.
- Tháng 1 – 1963, quân dân miền Nam đã giành chiến thắng vang dội ở Ấp Bắc – Mĩ Tho.Chiến thắng này đã mở đầu cho cuộc khủng hoảng về chiến thuật và thế đi xuống củachúng và đã chứng minh quân và dân miền Nam hoàn toàn có khả năng đánh bại chiến lượcChiến tranh đặc biệt của Mĩ – Ngụy, và dấy lên phong trào thi đua Ấp Bắc giết giặclập công trên toàn miền Nam.
- Cuối năm 1964, ta đã giành chiến thắng lớn ở Bình Giã (Bà Rịa), loại khỏi vòngchiến đấu 1700 tên địch, bắt gần 300 tên và thu nhiều phương tiện chiến tranh. Tiếptheo Bình Giã là chiến thắng An Lão (Bình Định), Ba Gia (Quảng Ngãi), Đồng Xoài (BiênHòa). Chiến tranh đặc biệt đứng trước nguy cơ tan rã.II. PHẦN RIÊNG
Câu 4a.
1. Bản chất của toàn cầu hóa: Toàn cầu hóa là xu thế diễn ra trên toàn thế giới saukhi kết thúc Chiến tranh lạnh, với bản chất là “sự tăng lên mạnh mẽ những mối liênhệ, ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốcgia, các dân tộc trên thế giới”.
2. Biểu hiện
- Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế: nền kinh tế của các nướccó quan hệ chặt chẽ và phụ thuộc nhau, tính quốc tế của nền kinh tế thế giới tăng.
- Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia.
- Sự sáp nhập và hợp nhất của các công ti thành những tập đoàn lớn nhất là các côngti khoa học – kĩ thuật, nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường trong vàngoài nước.
- Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khuvự. Các tổ chức này ngày càng có vai trò quan trọng trong việc giải quyết những vấnđề kinh tế chung của thế giới và khu vực.
3. Vì sao…
- Với những nước đang phát triển thì có vừa tạo thời cơ: thúc đẩy rất mạnh, nhanh củaviệc phát triển và xá hội hóa lực lượng sản xuất, đưa lại tăng trưởng cao, góp phầnchuyển biến cơ cấu kinh tế, đòi hỏi tiến hành cải cách để nâng cao sức cạnh tranh vàhiệu quả nền kinh tế.
- Thách thức: trầm trọng thêm những bất công trong xã hội; phân hóa giàu nghèo giữatừng nước và giữa các nước; làm cho mọi hoạt động và đời sống của con người kém antoàn hơn; tạo nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa, xâm phạm độc lập tự chủ.Câu 4b.
1. Những sự kiện chính trong 10 năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai trongquá trình xác lập cục diện hai cực, hai phe
- 12/3/1947: Sự ra đời học thuyết Truman. Đây được xem là sự kiện khởi đầu cho việcxác lập cục diện hai cực.
- 6/1947: Mĩ để ra kế hoạch Mác-san của Mĩ nhằm tập hợp các nước phương Tây vào liểnminh quân sự chống Liên Xô thông qua chính sách viện trợ.
- 4/4/1949: Thành lập khối quan sự Bắc Đại Tây Dương (NATO). Đây là liên minh quân sựlớn nhất của các nước tư bản phương Tay nhằmc chống Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu.
- 1/1949: Liên Xô và các nước Đông Âu cũng thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế nhằmthực hiện sự hợp tác lẫn nhau giữa các nước XHCN.
- 5/1955: Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập tổ chức Hiệp ước Vacsava – 1 liênminh chính trị - quân sự mang tính phòng thủ của ácc nước XHCN châu Âu.2. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cục diện hai cực: Sự đối lập về mục tiêu vàchiến lược giữa hai cường quốc: Liên Xô và Mĩ.
Liên Xô: chủ trương duy trì hòa bình, an ninh thế giới, bảo vệ thành quả của CNXH,đẩy mạnh PTCMTG.
Mĩ: Muốn vươn lên bá chủ thế giới, đẩy lùi PTCMTG, lo ngại sức lan tỏa của CNXH trêntoàn thế giới.(Nguồn: Hocmai.vn)
" alt="Gợi ý đáp án môn Lịch sử" />Danh hài Chiến Thắng chia sẻ vợ anh không còn ghen như trước, cả hai đã biết giảm cái tôi để sống dung hòa sau bao sóng gió.
Noo Phước Thịnh bị kiện đòi bồi thường gần 1 tỷ đồng
Bạn trai kém 12 tuổi của Dương Yến Ngọc: 'Chia tay vì bị đòi hỏi quá đáng'
Quách Ngọc Ngoan lần đầu nói về người tình đại gia Phượng Chanel
Chiến Thắng giờ an vui với gia đình nhỏ, cô vợ trẻ kém 15 tuổi và cậu con trai “trộm vía” bế nặng tay. Chiến Thắng bảo mọi sóng gió đã qua, anh và vợ đã biết chia sẻ, đồng cảm với những áp lực mà người ở nhà nội trợ hay người đi diễn triền miên gặp phải. Và tiếng cười đã rộn vang cả 2 bên gia đình nội ngoại.
Chiến Thẳng và Thu Ngọc bên nhau sau bao sóng gió.
Hát hội chợ đã sao? đầy nghệ sĩ vẫn giàu có- Nhiều khán giả thắc mắc dường như lùm xùm chuyện vợ con khiến danh tiếng của Chiến Thắng đi xuống, ít được mời show?
- Tôi vẫn đi diễn đều. Chẳng qua tôi cũng không hay lên báo vì ngại. Tính tôi thế nên mọi người cứ nghĩ tôi ở ẩn. Tôi chỉ “được” lên báo khi chuyện tình cảm lùm xùm.
Nhưng thôi, khán giả thì luôn tò mò đời sống của nghệ sĩ, họ quan tâm và báo chí đáp ứng họ là điều bình thường, tôi cũng không bận tâm lắm.
Tính tôi không thích làm màu trên trang cá nhân, đi diễn đâu cũng âm thầm. Nhiều người thấy tôi ít xuất hiện lại bảo tôi ít show, đi diễn nhiều thì bảo nghệ sĩ thị trường chuyên đám cưới hội chợ, show gì cũng nhận... Nói chung cũng nhiều ý kiến lắm.
Nhiều nghệ sĩ diễn hội chợ, đám cưới mà cơ ngơi của họ đáng nể đó chứ, Lâm Chấn Huy là một ví dụ. Nghệ sĩ cũng là người, cũng cần kiếm tiền nuôi gia đình. Diễn ở đâu cũng là diễn, cũng có khán giả xem là được rồi.
Chỉ sợ đi diễn mà qua quýt để lấy cát sê, bán tên tuổi mình thì mới đáng cười. Tôi đi diễn ở hội chợ hay đám cưới khán giả chẳng buồn vỗ tay là bởi họ dùng điện thoại livetream với quay video để xem lại, làm gì còn tay nào để vỗ. Như thế là vui rồi.
Với lại tôi đang dành thời gian tự học cách hát cải lương để năm nay tôi sẽ ra mắt bộ phim ca nhạc nên cũng bận và không giao lưu với khán giả trên trang cá nhân như nhiều nghệ sĩ khác.
- Cải lương là loại hình nghệ thuật rất kén khán giả, nhất là thời buổi hiện nay, anh có tính tới hiệu quả kinh tế khi sản xuất phim ca nhạc này?
- Cải lương là đam mê từ nhỏ của tôi. Tôi yêu cải lương tới độ mỗi một bài báo nào viết về nghệ sĩ cải lương tôi đều trân trọng cắt nó ra dán vào quyển sổ gìn giữ như báu vật.
Dù hiện tại nó không được nhắc nhiều như các môn nghệ thuật khác nhưng cải lương vẫn ở trong lòng mọi người. Cải lương ít được quan tâm nên tôi làm bộ phim này để giới thiệu cho các bạn trẻ thấy được cái hay của cải lương như thế nào.
Trên trang cá nhân của tôi có rất nhiều bình luận phân biệt nghệ sĩ vùng miền nên tôi muốn cho mọi người hiểu rằng dù là nghệ sĩ miền Bắc nhưng tôi vẫn rất yêu những loại hình nghệ thuật ở phía Nam.
Đương nhiên tôi không đặt lợi ích kinh tế nên hàng đầu rồi. Tôi mong muốn được một lần hát cải lương một cách chính thống nhất nhưng bây giờ mới có điều kiện.
Chiến Thắng khoe vợ trẻ và con trai kháu khỉnh. Anh cho biết, trong số các con của anh, cậu út có vẻ tương lai sẽ theo nghề của bố.
- Có thể hiểu sau bao năm đi diễn chiến thắng đã giàu có và giờ là lúc anh thực hiện ước mơ của mình?- (Cười) Tôi không dám nói mình giàu. Tiền cũng không phải là vấn đề tiên quyết khiến tôi chưa thực hiện được ước mơ. Cái chính tôi chưa từng được học qua trường lớp nào về cải lương nên bây giờ mới có thời gian để mò mẫm cách học.
Tôi tự học ở trên mạng, khi đã biết cách hát cải lương tôi mới dám thực hiện ước mơ của mình. Giống như việc khi tôi đã yêu thích hội họa, tôi tìm hiểu kỹ lưỡng, tự học rồi mới dám khoe tác phẩm của mình với bạn bè. Nói chung, khi có thời gian rảnh, tôi hay mày mò tự học một thứ gì đó.
Sóng gió đã qua, vợ không còn ghen nữa
- Không thấy anh nhắc tới quỹ thời gian rảnh dành cho vợ con, cô ấy có buồn và ghen?
- Đi diễn thì thôi, về nhà vợ bảo vào nấu cơm thì tôi nấu cơm, bảo trông con thì trông con. Chúng tôi đã từng trải qua quãng thời gian sóng gió khi mới chung sống với nhau. Giờ mọi thứ đi vào quỹ đạo, ai cũng giảm bớt cái tôi xuống và hiểu nhau hơn.
Cô ấy không còn ghen nữa. Mà thật, vợ bảo gì làm đó, tôi cũng nấu cơm, giã cua nấu canh, làm một bữa cơm tươm tất như ai. Những lúc vợ ở nhà ngoại, dù đi diễn về muộn thì tôi cũng lái xe về đó cùng vợ, không để cô ấy một mình, xa mấy muộn mấy tôi cũng về. Thế còn gì để ghen nữa nào?
- Quý tử ra đời hẳn thay đổi cuộc sống của anh?
- Con cái là lộc trời cho, con nào tôi cũng quý cả, chẳng phải vì quý tử mà tôi chăm hơn. Tôi cũng có con trai lớn với vợ trước, năm nay cháu vào đại học rồi.
Nói thật, con nhỏ cũng ngại nhưng bạn bè thân thiết với tôi đều biết tôi thực sự chăm con, không nề hà bất cứ việc gì cả. Gia đình luôn là số 1 với tôi nhưng mà số phận tôi cứ thế, cứ muốn giữ gia đình mà có được đâu. Khổ, cứ bị vợ nọ con kia.
Các con giờ lớn hết cả, chúng ở với mẹ. Nhưng từ khi con trai lớn đỗ Đại học Sư phạm, tôi bảo cháu chuyển về với vợ chồng tôi cho tiện học tại Vĩnh Phúc. Cuộc sống của chúng tôi không có gì thay đổi cả, có chăng là thay đổi suy nghĩ để phù hợp với nhau hơn mà thôi.
- Vợ có khó chịu với con trai riêng của anh khi sống chung nhà không?
- Không hề! Được cái nhà tôi rộng, mỗi người 1 phòng thênh thang nên ai cũng có chốn riêng tư, không động chạm nhau nhiều. Các con tôi cũng ngoan, vợ tôi cũng biết cư xử nên không có chuyện dì ghẻ con chồng.
- Các con anh đã lớn, chúng có bao giờ nói chuyện thẳng thắn với anh về nỗi buồn của chúng như chuyện hôn nhân phức tạp của bố chẳng hạn?
- Có chứ! Chúng tâm sự với tôi nhiều điều lắm nhưng các con đồng cảm và thương tôi chứ không trách cứ gì. Các con biết, tôi là người của gia đình, tôi làm tất cả vì gia đình. Chúng hiểu được tôi đã phải trải qua những gì để có thể tồn tại và vững vàng như ngày hôm nay.
Số phận tôi phải thế, các con thương tôi lắm. Tôi luôn là người níu kéo để các con tôi có đủ cha mẹ, nhưng...
- Sau vụ lùm xùm tan rồi lại hợp, bố mẹ vợ hiện tại đối xử với anh như thế nào?
- Ông bà là người lớn, hiểu và thông cảm cho chúng tôi. Giờ tôi đang ở nhà ngoài nhiều hơn nhà mình. Con và vợ tôi đang ở đây, đi diễn xong là tôi về để cả nhà quây quần. Ông bà giúp đỡ vợ chồng tôi chăm con nữa. Nói chung, tôi giờ chắc phận đã yên.
Tình Lê
Vợ kém 15 tuổi của Chiến Thắng sinh con đầu lòng
Thu Ngọc, vợ thứ 3 kém danh hài Chiến Thắng 15 tuổi vừa sinh bé trai nặng 3,5kg
" alt="Chiến Thắng: Con vợ đầu vào đại học, con vợ ba mới chào đời" />
Uyên nói: “Em chỉ muốn mẹ vui. Em muốn học đến khi nào không thể nhìn thấy gì nữa”.Nguyễn Lâm Thảo Uyên năm nay 10 tuổi, đang học lớp 5. Mẹ em có thị lực kém, gần như mù lòa từ khi còn nhỏ. Không thể làm việc, bà phải ở nhà. Uyên cũng mắc bệnh giống mẹ. Mặc dù mơ ước của mình không thể thực hiện được nhưng bà vẫn hi vọng cô con gái sẽ mạnh mẽ hơn mình. Bố Uyên là tài xế taxi. Làm việc cả ngày nhưng ông vẫn không kiếm đủ tiền nuôi đại gia đình 15 người đang sống trong một căn hộ chỉ rộng 30 m2.
Thông nói: “Ước mơ của em là xây một ngôi nhà cho những người nghèo như em và giúp họ tự xây nhà cho mình”. Nguyễn Hoàng Thông đang học lớp 5. Mẹ em làm nghề giúp việc. Bố em từng phục vụ trong quân đội nhưng do bị thương, ông không thể làm việc sau chiến tranh. Vì thế thu nhập của gia đình Thông rất hạn hẹp và không ổn định. Thông sống cùng cha mẹ và chị gái trong một ngôi nhà nhỏ bên cạnh một cây cầu.
Ánh nói: “Mơ ước của em là trở thành giáo viên để dạy và giúp đỡ những trẻ em bất hạnh như em”. Nguyễn Nhật Ánh đang học lớp 4. Đã 10 tuổi nhưng em chỉ năng 25 kg do suy dinh dưỡng. Em đang sống cùng bà và không liên lạc được với cha mẹ. Cuộc sống vô cùng khó khăn với hai bà cháu khi bà đã ngoài 60 tuổi, sức khỏe yếu. Bà chỉ kiếm được chút tiền từ việc dọn dẹp cho người khác. Bất chấp hoàn cảnh khó khăn, Ánh vẫn học tập chăm chỉ và nhiều năm liền là học sinh xuất sắc. Khi nào có thời gian rỗi, Ánh đều giúp bà làm việc nhà.
Quyên nói: “Gia đình cháu rất nghèo. Cháu phải cố gắng học chăm chỉ để xây lại căn nhà này khi cháu lớn lên”. Quyên và Ngân đều là những đứa trẻ sống cùng ông bà – những người đã không còn khả năng lao động. Gia đình 4 người này sống nhờ lương hưu của ông bà – một số tiền quá ít ỏi để nấu một bữa ăn cho 4 người. Tương lai của bọn trẻ rất mờ mịt.
Hải nói: “Cháu muốn có một cửa hàng cắt tóc của riêng mình để giúp đỡ gia đình”. Lâm Tuấn Hải đang học lớp 5. Cậu bé đang sống cùng 14 thành viên khác trong một căn hộ nhỏ tái định cư. Sau khi anh trai Hải tốt nghiệp cấp 3, cậu dự định sẽ đi làm để giúp đỡ gia đình. Ông bà đã già của Hải cũng phải đi bán cà phê để kiếm tiền.
Tài nói: “Cháu muốn đi học để trở thành bác sĩ để chữa bệnh cho mẹ”. Tài muốn mẹ mãi mãi ở bên mình vì cậu bé không còn ai thân thích. Trần Văn Tài 11 tuổi. Em sống cùng người mẹ thường xuyên đau yếu. Chị đã trải qua 3 cuộc phẫu thuật. Bố em mất cách đây không lâu. Họ đang thuê một căn phòng nhỏ tồi tàn để sống. Sức khỏe yếu, chị vẫn cố hết sức làm lụng để nuôi Tài chỉ mong cậu bé học hành chăm chỉ. Chị không dám mơ ước gì nhiều nhặn. Tài là một cậu bé ngoan và rất thương mẹ.
Tiên nói: “Cháu muốn trở thành một ca sĩ hát những bài hát dân ca”. Trương Trần Thủy Tiên đang học lớp 3. Kể từ khi bố mẹ ly hôn, Tiên sống cùng mẹ và ông ngoại. Số tiền lương ít ỏi của người mẹ đang làm việc cho một siêu thị không đủ để nuôi sống gia đình và đảm bảo việc học hành cho Tiên.
Dũng nói: “Mẹ em phải đi bộ hằng ngày trên nhiều con đường cả ngày lẫn đêm. Em chỉ muốn bảo vệ mẹ khi mẹ đi bán vé số nuôi chúng em. Em rất yêu mẹ”. Trần Quốc Dũng và Trần Thị Mỹ Trinh là hai chị em, học cùng trường tiểu học. Chúng sống cùng mẹ ở chợ Đa Kao vì không có nhà. Buổi tối, họ ngủ trên những tấm gỗ trong một gian hàng ẩm ướt. Người mẹ bị bệnh huyết áp cao mãn tính, không thể làm việc nặng. Hằng ngày chị đi bán vé số. Ngày nào ốm, Dũng và Trinh phải thay chị làm công việc này. Không đủ tiền ăn, chị phải nhịn đói nhường cơm cho con.
Huy nói: “Cha em có một ước mơ là có một cửa hàng sửa xe máy. Khi lớn lên, em muốn thực hiện ước mơ của cha”. Nguyễn Ngọc Huy đang học lớp 2. Cha Huy là cựu chiến binh, ông bị thương trên chiến trường Campuchia. Sau khi trở về Việt Nam, ông là dân phòng. Nghề chính của ông bây giờ là gói bánh tét cho vợ đi bán ngoài chợ. Mẹ Huy ngày càng già yếu và bị đau chân khiến chị làm việc khó khăn hơn.
Nguyễn Thảo(Theo Huffington Post)
" alt="Xúc động SV Việt đưa trẻ nghèo lên báo Mỹ" />- Sau bê bối trốn thuế, Phạm Băng Băng bị đồn thổi có vấn đề về sức khỏe, giảm cân nghiêm trọng và có clip nhạy cảm với quan chức.
Thư xin lỗi của Phạm Băng Băng bị đem ra mổ xẻ lỗi chính tả trong trường đại học
Cán bộ thuế mất chức sau bê bối của Phạm Băng Băng
Sau bê bối trốn thuế, Phạm Băng Băng dường như vẫn "bốc khói" trong làng giải trí. Từ khi cơ quan điều tra có kết luận chính thức, nữ diễn viên họ Phạm vẫn chưa một lần xuất hiện trước công chúng.
Theo Liberty Times, sức khỏe của nữ diễn viên giảm sút nghiêm trọng. Phạm Băng Băng cũng sụt cân vì phải đối mặt với nhiều áp lực vài tháng vừa qua. Nguồn tin này cho biết nữ diễn viên đã phải nhờ cậy bác sĩ giỏi từ Đài Loan đến chữa trị.
Phạm Băng Băng bị đồn gặp vấn đề về sức khỏe và có clip nhạy cảm với quan chức. “Bác sĩ Jiang, người chữa trị cho Phạm Băng Băng là người có tiếng trong ngành y học. Nhiều doanh nhân, chính trị gia Đài Loan đều từng nhờ cậy vị bác sĩ này. Ông làm việc không vì tiền bạc nên được rất nhiều bệnh nhân tín nhiệm, trong đó có Phạm Băng Băng và quản lý Mục Hiểu Quang của cô”, Liberty Times cho biết.
Theo tờ Ettoday, Phạm Băng Băng đang muốn nhanh chóng lấy lại cân bằng trong cuộc sống và mong muốn có thể sớm có con với Lý Thần. Tuy nhiên, cô cũng như bạn trai chưa đưa ra bất kỳ bình luận nào liên quan tới những đồn thổi này.
Người ta không chỉ đồn về sức khỏe của Phạm Băng Băng. Theo Liberty Times, cô cũng vướng phải tin đồn có clip nhạy cảm với quan chức. Người tung ra tin đồn này là một doanh nhân tỷ phú tên Quách Văn Quý. Người này khẳng định, ông đã từng xem clip nóng của Phạm Băng Băng và một quan chức.
Vị doanh nhân này cũng khẳng định nữ diễn viên họ Phạm buộc phải kín miệng sau khi bị cơ quan thuế điều tra vì sợ liên lụy nhiều người. “Người đó từng cầm tiền của cô ấy, đã qua đêm với cô ấy và đã trốn tránh sau đó”, Quách Văn Quý nói.
Hồi tháng 9, Phạm Băng Băng thông qua luật sư khẳng định theo đuổi đến cùng vụ kiện tỷ phú Quách Văn Quý. Cô cáo buộc doanh nhân giàu có bôi nhọ danh dự, dựng chuyện và xúc phạm. Tuy nhiên, tỷ phú Quách Văn Quý tỏ ra không quan tâm đến vụ kiện: “Tôi không sợ".
Ngày 3/10, Tổng cục Thuế Trung Quốc đã đưa ra kết luận chính thức liên quan tới những đồn thổi, cáo buộc Phạm Băng Băng trốn thuế trước đó. Theo đó, nữ diễn viên họ Phạm đã trốn thuế bằng một hợp đồng gọi là "hợp đồng âm dương". Sau khi điều tra, các nhà chức trách đã kết luận Phạm Băng Băng phải nộp phạt và đóng thuế bù số tiền là 130 triệu USD. Cô cũng không phải chịu trách nhiệm hình sự nếu nộp phạt đúng hạn trước 31/12 năm nay.
Băng Tâm
Lý Thần: 'Khó khăn nào cũng cùng Phạm Băng Băng vượt qua'
Chiều 5/10, Lý Thần đăng tải trạng thái trên trang cá nhân: “Dù khó khăn cỡ nào, chúng ta cũng cùng nhau vượt qua”.
" alt="Phạm Băng Băng giảm cân trầm trọng và bị đồn có clip sex với quan chức" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Jubail, 23h00 ngày 3/4: Tiếp cận top 2
- ·Sao Việt ngày 3/9: Thu Phương gục đầu hạnh phúc trên vai HLV Park Hang
- ·Puka: 'Gia đình phá sản, bị gợi ý lấy chồng nước ngoài bằng tuổi bố'
- ·Tâm thư lo lắng của phụ huynh gửi thầy cô
- ·Nhận định, soi kèo Jamshedpur vs Mohun Bagan, 21h00 ngày 3/4: Cửa dưới thất thế
- ·Hết Mr Đàm đến lượt Vũ Duy Khánh 'tố' mẹ nợ nần
- ·Các nhà giáo nói gì về clip luận về giáo dục?
- ·Sao Việt ngày 22/8: Kha Mỹ Vân sinh con đầu lòng đúng ngày sinh nhật
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Úc vs Nữ Hàn Quốc, 16h00 ngày 4/4: Không hề ngon ăn
- ·Sẽ hiếm bài văn suy nghĩ lệch lạc về Nam?
Tin sao Việt ngày 17/7: Giữa những thông tin ồn ào với Á hậu Tú Anh và người yêu cũ những ngày qua, Văn Mai Hương vẫn cố gắng cân bằng và tận hưởng cuộc sống riêng.
Song Luân: Vai chính trong 'Hậu duệ mặt trời' là con dao 2 lưỡi" alt="Sao Việt ngày 17/7: Văn Mai Hương rạng rỡ giữa lùm xùm với Á hậu Tú Anh" />- Cuộc sống của hàng trăm học sinh (HS) Trường THCS Mường Lý, huyện Mường Lát (Thanh Hóa)đang phải đối mặt với muôn vàn khó khăn...
Các tin liên quan Cám cảnh trẻ em vùng cao dựng lều đeo đuổi con chữ
Trường THCS Mường Lý, huyện Mường Lát (Thanh Hóa) có hơn 300 học sinh.
Trường được xây dựng hai dãy nhà bán trú với 20 phòng ở. Mỗiphòng chỉ ở được 8 em, vì vậy mới chỉ giải quyết được một nửa số lượnghọc sinh.
Số còn lại muốn theo được con chữ các em phải dựng lều, lánbằng tre, nứa tạm bợ trên những sườn núi để ở.
Thiếu ăn, thiếu mặc - cuộc sống của các em đang phải đối mặt với muôn vàn khó khăn...
Play" alt="Học sinh dựng lều bên sườn núi trọ học" />
Ngày 15/11/2019, tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) diễn ra sự kiện ra mắt Khu trải nghiệm cùng di sản để phục vụ thực hiện “Chương trình giáo dục di sản theo phương pháp mới” ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám và Phòng trưng bày sản phẩm lưu niệm tại nhà Hữu vu, khu điện Đại Thành, di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
“Khu trải nghiệm cùng di sản” là địa điểm hoạt động, trải nghiệm của nhóm học sinh đi theo lớp hoặc của trẻ em đi theo gia đình, cũng là nơi dành cho khách tham quan tham các hoạt động trải nghiệm, tìm hiểu chuyên sâu về di sản. Không gian này được trang bị đầy đủ điều kiện phù hợp cho các hoạt động giáo dục di sản: bàn, ghế cho các hoạt động của học sinh như vẽ, nặn… và các thiết bị hiện đại: máy tính, máy chiếu, ipad… phục vụ cho các hoạt động chiếu phim, clip về Văn Miếu - Quốc Tử Giám, về lịch sử khoa cử Việt Nam, cũng có thể phục vụ việc trình chiếu, thuyết trình của các em học sinh.
“Khu trải nghiệm cùng di sản” là địa điểm hoạt động, trải nghiệm của nhóm học sinh đi theo lớp hoặc của trẻ em đi theo gia đình, cũng là nơi dành cho khách tham quan tham các hoạt động trải nghiệm, tìm hiểu chuyên sâu về di sản. “Khu trải nghiệm cùng di sản” còn có hệ thống pano để các em tổ chức các cuộc trưng bày nhỏ, góc lưu giữ cảm xúc với các tấm thẻ... Không gian khu vực trải nghiệm được trang trí bằng bức tranh Vinh quy bái tổ trên tường và các họa tiết trang trí trên bút lông bằng đá ở nhà Thái học xưa.
“Chương trình giáo dục di sản theo phương pháp mới” đã được Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám triển khai từ năm 2016, chương trình có nội dung chú trọng định hướng cho học sinh hiểu di sản và nhận thức được các giá trị đa dạng của Văn Miếu – Quốc Tử Giám, gắn kết lịch sử với đời sống đương đại bằng những phương pháp giáo dục mới, hiện đại.
Học sinh đến Văn Miếu - Quốc Tử Giám có thể học nhiều khía cạnh về lịch sử, truyền thống hiếu học, kiến trúc, mỹ thuật, phong tục tập quán. Đến nay, chương trình đã xây dựng được gần 20 chủ đề giáo dục theo lứa tuổi, cấp học, tích hợp với kiến thức trên lớp như: Mãnh hổ hạ sơn, Lớp học xưa, Khám phá kiến trúc cổ, Đánh giá môi trường di tích, Vinh quy bái tổ, Khám phá bia Tiến sĩ, Sách và mộc bản, Ơ kìa con nghê…. Mỗi chủ đề là một bài học về di sản sinh động và mang nhiều ý nghĩa.
Học sinh đến Văn Miếu - Quốc Tử Giám có thể học nhiều khía cạnh về lịch sử, truyền thống hiếu học, kiến trúc, mỹ thuật, phong tục tập quán. TS. Lê Thị Minh Lý, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu và phát huy giá trị di sản văn hóa, một trong những chuyên gia tư vấn cho chương trình ngay từ những ngày đầu tiên xây dựng, cho biết: “UNESCO khuyến nghị các cơ quan di sản văn hóa phải trở thành nơi cung cấp các cơ hội học tập suốt đời cho công chúng, đặc biệt là thế hệ trẻ, tập trung vào ba trụ cột chính: kiến thức, kỹ năng và năng lực. Các chương trình giáo dục di sản văn hóa tạo ra các kênh kết nối giá trị, ý nghĩa và nội dung của di sản văn hóa với công chúng, thu hút sự quan tâm của họ”.
Các hoạt động giáo dục di sản theo phương pháp mới tại di tích chú trọng tăng cường các hoạt động trải nghiệm, tương tác. Học sinh được tham gia các hoạt động trải nghiệm mang tính chủ động, tích cực, sáng tạo thông qua một khung chương trình do cán bộ di tích thiết kế theo 3 bước:
Trước tham quan là hoạt động do giáo viên tổ chức tại lớp học, giúp học sinh chuẩn bị các thông tin (về di tích) trước chuyến thăm quan, trải nghiệm tại di tích; gắn kết di sản với chương trình của học sinh.
Trong tham quan là hoạt động tại di tích: cán bộ giáo dục hướng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động trải nghiệm đã được thiết kế theo chủ đề.
Sau tham quan: Học sinh sẽ tự sáng tạo những sản phẩm của mình từ những kiến thức đã thu nhận được tại di tích. Đây là hoạt động đòi hỏi sự sáng tạo của cả học sinh và thầy cô giáo. Giáo viên định hướng và khéo léo, linh hoạt bố trí, sắp xếp đủ thời gian để giúp học sinh có được những sản phẩm sáng tạo sau một chuyến thăm quan trải nghiệm.
Sau khi đưa học sinh tham gia “Chương trình giáo dục di sản theo phương pháp mới” tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, cô giáo Trần Thị Huyền Nhung, Tổng phụ trách trường tiểu học Phan Chu Trinh (quận Ba Đình, Hà Nội) cho biết: “Với chương trình giáo dục di sản theo phương pháp mới, mỗi chủ đề trải nghiệm đều có phần tài liệu dành cho giáo viên, đảm bảo thông tin có tính chính xác cao, các thuật ngữ chuyên ngành trong di tích, trong chủ đề cũng được giải thích rõ ràng, dễ hiểu... Điều này giúp chương trình hướng dẫn cho học sinh của giáo viên bài bản và hiệu quả hơn”.
Phòng trưng bày các sản phẩm lưu niệm đặc trưng của Di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám giới thiệu những quà lưu niệm được thiết kế công phu và chế tác bởi các nghệ nhân của các làng nghề của Thủ đô Hà Nội. Phòng trưng bày các sản phẩm lưu niệm đặc trưng của Di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám giới thiệu những quà lưu niệm được thiết kế công phu và chế tác bởi các nghệ nhân của các làng nghề của Thủ đô Hà Nội. Triển khai các nhiệm vụ của Chiến lược phát triển công nghiệp văn hóa Thủ đô Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 và hưởng ứng sự kiện Hà Nội tham gia mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO, Trung tâm Hoạt động VHKH Văn Miếu – Quốc Tử Giám đã phối hợp với các nhà thiết kế, các nghệ nhân, làng nghề của Thủ đô Hà Nội nghiên cứu, thiết kế và sản xuất 25 sản phẩm quà lưu niệm với 44 mẫu của Di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám.
Các sản phẩm được thiết kế theo hướng làm nổi bật các giá trị của di tích, cả về lịch sử, giáo dục, kiến trúc, thẩm mỹ…; có tính ứng dụng cao; kết hợp giữa yếu tố hiện đại của công nghệ và giá trị thẩm mỹ cuả văn hóa truyền thống. Đặc biệt, các sản phẩm được sản xuất từ bàn tay tài hoa của các nghệ nhân đến từ các làng nghề của Hà Nội, chất liệu thân thiện với môi trường.
Theo ông Lê Xuân Kiêu, Giám đốc Trung tâm: Đây là những bước đi đầu tiên của Văn Miếu – Quốc Tử Giám để hướng tới gắn di sản với phát triển du lịch bền vững, làm cho di sản mang hơi thở cuộc sống đương đại và trở thành một trung tâm sáng tạo văn hóa.
Tình Lê
" alt="Ra mắt Khu trải nghiệm cùng di sản tại Văn Miếu" />- Nhạc hội song ca mùa hai tập 14 với màn song ca đặc biệt của Diva Hồng Nhung cùng cô giáo về hưu đã dẫn dắt khán giả sống lại những năm 1990 với ca khúc “Giọt sương trên mí mắt”.Hồng Nhung vui vẻ bên hai con tại nhà riêng sau ly hôn chồng Tây" alt="Nhạc hội song ca tập 14: Hồng Nhung lần đầu xuất hiện trên truyền hình sau ly hôn" />
- ·Nhận định, soi kèo Man City vs Leicester, 01h45 ngày 3/4: Khó thắng cách biệt
- ·Đại học phản đối cấm thi ĐH
- ·Danh hài Bảo Quốc lần đầu trải lòng sau pha đối diện tử thần vì u gan
- ·Vụ tiêu cực thi tốt nghiệp: 'Lỗi của người lớn'
- ·Nhận định, soi kèo Basel vs Grasshoppers, 1h30 ngày 4/4: Lên đỉnh bảng
- ·Nóng: Trắng đêm xếp hàng xin học cho con
- ·Đàm Vĩnh Hưng tiết lộ ngày chính thức diễn ra đám cưới Trường Giang
- ·PGS Nguyễn Hải Kế
- ·Nhận định, soi kèo Liepaja vs Riga FC, 22h00 ngày 3/4: Kéo dài thất vọng
- ·Quản trị viên Tập sự: Học cách chiến thắng bản thân mình