Thời sự

Nỗi đau cô học trò nghèo bị u máu chèn tuỷ sống

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-25 08:41:32 我要评论(0)

- Sinh ra trong gia cảnh nghèo đói,ỗiđaucôhọctrònghèobịumáuchèntuỷsốmu vs liver cô bé Nguyễn Thị Lê mu vs livermu vs liver、、

- Sinh ra trong gia cảnh nghèo đói,ỗiđaucôhọctrònghèobịumáuchèntuỷsốmu vs liver cô bé Nguyễn Thị Lê Na (lớp 11A10, Trường THPT Nguyễn Duy Trinh, Nghi Lộc, Nghệ An) vẫn luôn biết chăm ngoan, vượt khó. Thế nhưng, căn bệnh quái ác bất ngờ ập đến chặn ngang con đường học tập của em.

Các tin BÀI KHÁC

“Bố ơi bao giờ con chết!”

Người phụ nữ tật nguyền đói cơm thèm thuốc

Một quân nhân tâm thần không được hưởng chế độ

Xin hãy giúp anh Vang được tiếp tục sống!

Mẹ già 84 tuổi ngủ hành lang chăm con gái bệnh tim

Nhói tim cảnh cô giáo mù cùng bố bại liệt

Chúng tôi tìm đến nhà em Nguyễn Thị Lê Na (SN 1995, trú tại xóm 12, xã Nghi Hoa, huyện Nghi Lộc) vào một ngày mưa rét cuối đông. Căn nhà cấp 4 dột nát vắng vẻ, gọi mãi mới thấy một ông lão ra đón.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
z5470999244112_edbf57673a9b33a4697af550a05d24dd.jpg
Đạo diễn Nguyễn Hữu Phần trong một buổi dạy thực nghiệm sách giáo khoa tại nhà trường

Nhân duyên với giáo dục một lần nữa lại bén duyên với ông khi Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 có nội dung Thiết kế mỹ thuật, sân khấu điện ảnh trong môn Mỹ thuật cấp THPT. Nhóm làm sách giáo khoa Mỹ thuật đã mời ông tham gia biên soạn nội dung này. Lúc ấy, ông đã ngoài 70 và vừa qua cơn bạo bệnh. 

Trong quá trình tham gia và nghiên cứu chương trình môn học, ông trăn trở với thời lượng mỗi nội dung có hơn 10 tiết, cần viết và tổ chức nội dung thế nào để thật dễ hiểu, giáo viên dạy được và học sinh học được, cũng như đáp ứng được mục tiêu đặt ra trong chương trình. 

Nhiều bản thảo với những phương án tổ chức khác nhau được ông viết ra, sau đó lại bỏ vì theo ông vốn còn nặng, hàn lâm, dễ khiến học sinh nhanh chán. Ông muốn sách giáo khoa không chỉ cung cấp kiến thức mà còn phải gần gũi, thân thiện, gây hứng thú, là cầu nối để học sinh biết, hiểu và yêu thích loại hình này, từ đó muốn tìm hiểu sâu hơn ở các cấp học cao hơn...

Sau 4 năm tham gia biên soạn sách giáo khoa, ông cùng cộng sự hoàn thành 3 cuốn sách giáo khoa nội dung Thiết kế mĩ thuật sân khấu, điện ảnh lớp 10, 11, 12. Để hoàn thành công việc này, ông không nề hà mang nội dung đã biên soạn xuống trường dạy thực nghiệm nhằm kiểm chứng xem nội dung mình viết có ứng dụng được vào thực tiễn dạy và học không, cần điều chỉnh điều gì để tốt hơn... 

Ông cũng không ngại mình là tác giả cao niên nhất trong nhóm để lắng nghe, tiếp thu những ý kiến góp ý, phản biện của những đồng nghiệp trẻ, thành viên Hội đồng thẩm định, từ đó cân nhắc, điều chỉnh nội dung biên soạn để hoàn thiện, đủ điều kiện thẩm định và sử dụng trong nhà trường theo một quy trình chặt chẽ. 

z5470999588669_1bf39f7462294375a2fff00bb65ab78e.jpg
Đạo diễn Nguyễn Hữu Phần với tập thể giáo viên, học sinh lớp dạy thực nghiệm nội dung Thiết kế mỹ thuật sân khấu, điện ảnh lớp 10, Trường THPT Yên Lãng, Hà Nội

Điều ông tâm đắc nhất sau khi hoàn thành công việc biên soạn sách giáo khoa là “sân khấu, điện ảnh”, dù chỉ một phương diện rất nhỏ gắn với mỹ thuật, được xuất hiện trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018. Đây sẽ là cơ hội để nhiều thế hệ học sinh được tiếp cận với những khái niệm cơ bản của loại hình nghệ thuật thứ 7, và biết đâu sẽ tạo nên sự chuyển biến tích cực trong lĩnh vực này.

Rằm tháng tư này, ông đã dừng mọi cuộc chơi ở cõi tạm để tiếp tục với những hành trình mới, nhưng những đóng góp của ông với nền giáo dục sẽ vẫn tiếp tục đồng hành cùng nhiều thế hệ tương lai của đất nước.

PGS.TS Đinh Gia Lê (Tổng chủ biên sách giáo khoa Mỹ thuật, bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

Đạo diễn, NSND Nguyễn Hữu Phần sinh năm 1948 tại Hưng Yên. Ông qua đời trưa 22/5 tại một bệnh viện ở Hà Nội.

Lễ viếng của ông diễn ra lúc 10h45 ngày 24/5, tại Nhà tang lễ Thành phố 125 Phùng Hưng (Hoàn Kiếm, Hà Nội). Lễ truy điệu diễn ra lúc 12h cùng ngày. Hỏa táng tại Đài hóa thân Hoàn vũ Văn Điển, Thanh Trì, Hà Nội.

" alt="Chuyện ít biết về đạo diễn Nguyễn Hữu Phần: Thầy dạy Văn tâm huyết" width="90" height="59"/>

Chuyện ít biết về đạo diễn Nguyễn Hữu Phần: Thầy dạy Văn tâm huyết

W-KIN_4888.JPG.jpg
Ông Nguyễn Anh Tuấn, Phó Giám đốc Trung tâm dữ liệu quốc gia về dân cư, Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội (Bộ Công an) trao đổi tại hội thảo. Ảnh: BTC

Theo Thượng tá Nguyễn Anh Tuấn - Phó Giám đốc Trung tâm dữ liệu quốc gia về dân cư, Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội (Bộ Công an), về mặt xã hội, AI gây lo ngại xâm phạm quyền riêng tư; AI bị lợi dụng để phân biệt chủng tộc, giai cấp, giới tính, dân tộc, gây mâu thuẫn, xung đột gay gắt hơn; Cung cấp thông tin sai sự thật, đánh tráo khái niệm, thay đổi lịch sử, bóp méo sự thật gây xáo trộn dư luận, ảnh hưởng giáo dục và văn hóa.

Là người làm việc trực tiếp với dữ liệu, ông Nguyễn Tuấn Anh chia sẻ, "dù các Bộ, ban, ngành Việt Nam đã phát triển nguồn dữ liệu riêng cho công tác nghiệp vụ, việc tổng hợp, đưa vào phục vụ khai thác, đánh giá còn nhiều hạn chế, đặc biệt là tính chính xác và đầy đủ gần như chưa đảm bảo". Trong khi đó, hệ thống AI chỉ hoạt động tốt khi có dữ liệu đầu vào tốt, nếu dữ liệu đầu vào bị sai lệch hoặc không chính xác sẽ dẫn đến kết quả phân tích của AI không chính xác hoặc dẫn đến những dự báo mang tính “phân biệt đối xử”, thiếu công bằng.

Về mặt pháp lý, chính sách, theo thống kê tại legalnodes.com, có khoảng 33 quốc gia đã xây dựng dự thảo pháp lý về AI nhưng còn hạn chế, chưa có bộ quy chuẩn chung về AI mang tính tổng thể. Các nước chia thành hai trường phái: sửa đổi luật pháp hiện hành và lồng ghép AI vào từng lĩnh vực; Ban hành văn bản pháp luật quy định về AI mang tính tổng thể. Việt Nam đang ở mức tiếp cận và chưa có chính sách, văn bản pháp lý, thể chế cụ thể liên quan đến AI.

Về an ninh mạng, tất cả các hình thức tấn công mạng hiện nay đều có thể ứng dụng AI để tăng khả năng chủ động của kẻ tấn công, gây thiệt hại nặng hơn. Có những hình thức tấn công như qua tệp tin độc hại, mô phỏng, lừa đảo, tấn công từ chối dịch vụ quy mô lớn, qua học máy. Hiện nay, ngoài hệ thống mạng Internet, các Bộ, ban, ngành, địa phương đều có mạng riêng. Đã có những đợt tấn công, truy cập trái phép và AI có thể được ứng dụng để tăng quy mô, mức độ tấn công.

Dùng chính AI để giảm thiểu rủi ro của AI

Qua thực tế quản trị, triển khai CSDLQG về dân cư, đại diện Bộ Công an đề xuất ba giải pháp giảm thiểu rủi ro AI.

Một là, sớm hoàn thiện hành lang pháp lý về AI để đón đầu xu thế, ban hành văn bản quy định về đạo đức trong quá trình phát triển, sản xuất, ứng dụng AI như bảo vệ quyền riêng tư, dữ liệu cá nhân, quyền con người của các đơn vị trong và ngoài nước.

Theo ông Nguyễn Anh Tuấn, "Việt Nam đã có Nghị định bảo vệ dữ liệu cá nhân nhưng việc áp dụng thực tế chưa đáp ứng yêu cầu bảo đảm an ninh, an toàn dữ liệu". Do đó, ông đề xuất có luật dữ liệu hoặc luật bảo vệ dữ liệu cá nhân. Ngoài ra, nên quy định rõ ràng hơn các hành vi phạm tội bằng AI, có quy chuẩn cụ thể về nền tảng kết nối, chia sẻ, trao đổi liên quan đến AI.

Thứ hai, nghiên cứu, ứng dụng các công trình AI để chống lại rủi ro về AI. AI do con người tạo ra, là sản phẩm của tri thức nên sẽ có biến thể “AI tốt” và “AI xấu”. Để ngăn cản sự phát triển của AI có thể dùng chính AI.

Thứ ba, phát triển AI phải song hành với vấn đề an ninh mạng và an toàn thông tin để tránh việc bị tấn công, chiếm quyền điều khiển gây ra hậu quả nghiêm trọng. Mức độ quan tâm đến an toàn thông tin của các đơn vị chưa đúng mức.

Đối với Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, cần duy trì bảo đảm an ninh an toàn đối với các hệ thống, thực hiện tốt khâu chuẩn bị, thường xuyên thực hiện sao lưu, phục hồi dữ liệu, định kỳ tổ chức diễn tập ứng cứu sự cố để sẵn sàng đối phó với các tình huống tấn công bằng AI có chủ đích.

Tăng cường theo dõi, giám sát quá trình kết nối, chia sẻ thông tin với các đơn vị để sớm phát hiện hành vi bất thường, vi phạm quy định về bảo vệ dữ liệu cá nhân trong quá trình khai thác thông tin, xử lý thông tin.

Cuối cùng, xây dựng và ứng dụng AI trong công tác giám sát log, phân tích lưu lượng mạng, kết hợp giữa học máy và ngôn ngữ tự nhiên để làm tăng độ chính xác khi đưa ra quyết định xử lý sự cố.

" alt="Dùng chính trí tuệ nhân tạo để giảm thiểu rủi ro của 'AI xấu'" width="90" height="59"/>

Dùng chính trí tuệ nhân tạo để giảm thiểu rủi ro của 'AI xấu'