Soi kèo phạt góc Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2
本文地址:http://asia.tour-time.com/html/88b198699.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Soi kèo góc Arsenal vs West Ham, 22h00 ngày 22/2
Lập tức, người đàn ông dừng xe lao đến đấm nhiều cái vào đầu cô gái đến khi ngã, rồi tiếp tục đá vào mặt nạn nhân sau đó chạy xe rời đi. Sự việc diễn ra trong khoảng một phút được camera hành trình trên ôtô của anh Nguyễn Anh ghi lại.
Cô gái bị hành hung sau va chạm giao thông
Thân thế và sự nghiệp của Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã góp phần tạo nên giá trị văn hóa cao đẹp “Bộ đội Cụ Hồ” mà Đại tướng là một trong những hình tượng tiêu biểu nhất, được nhân dân tôn vinh là “Vị tướng của lòng dân”.
Chính vì vậy, khi Người ra đi, nhạc sĩ Lân Cường đã cùng phối hợp với các nhạc sĩ Trương Ngọc Ninh, Phó Đức Phương và Hoàng Lân để lập ra một hội đồng thẩm định các ca khúc và hợp xướng viết về Đại tướng, từng bước hoàn thành Tuyển tập "Vị tướng của lòng dân".
![]() |
Hình ảnh cuốn sách "Vị tướng của lòng dân" |
Cuốn sách gồm 99 bài hát (91 ca khúc và 8 bản hợp xướng) của 84 tác giả, là nhạc sĩ chuyên nghiệp cả trong và ngoài quân đội. Các tác phẩm âm nhạc ca ngợi hình ảnh vị tướng văn võ song toàn, tấm gương đạo đức ngời sáng của Đại tướng Võ Nguyên Giáp; đồng thời nêu bật những tình cảm đặc biệt sâu sắc của nhân dân, lực lượng vũ trang, cùng bạn bè quốc tế với Đại tướng.
Ngoài nội dung của phần ca khúc và hợp xướng là chủ đề chính của cuốn sách, phần phụ lục là tuyển chọn 76 bức ảnh rất đẹp và giàu tính nhân văn được thể hiện qua ống kính của hai nhà nhiếp ảnh nổi tiếng trong nước là Trần Định và Nguyễn Đình Toán; cũng như qua nguồn cung cấp của gia đình Đại tướng.
![]() |
Cuốn sách là sự tâm huyết của nhạc sĩ Lân Cường và những người đồng nghiệp, nhằm thể hiện tình cảm, sự tôn kính với Đại tướng Võ Nguyên Giáp |
Trong đó có một số bức ảnh rất quý hiếm của nhà báo Mỹ Catherine Kamow - con trai nhà báo Mỹ Stanley Kamow, người đã từng làm bộ phim nổi tiếng “Vietnam a History” trong đó có cuộc phỏng vấn Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
Dương Di
">Cuốn sách đặc biệt về Đại tướng Võ Nguyên Giáp
Bạn Nguyễn Gia Bảo (sinh năm 1998, sống tại TPHCM) đang tuân thủ giãn cách xã hội và thích nghi với nhịp sống mùa dịch một cách nhanh chóng.
![]() |
Gia Bảo thường theo dõi các trang thông tin chính thống và các kênh giải trí để cập nhật tin tức. Ngoài ra, anh còn tập gym mỗi ngày để cải thiện vóc dáng và tăng cường sức đề kháng. |
![]() |
Gia Bảo tranh thủ học thêm cách làm nhiều món ăn trong mùa dịch. |
Chia sẻ với phóng viên Dân trí,Gia Bảo cho hay: "Hiện tại mình đang làm công việc quản lý cho các KOL, không bị giới hạn không gian làm việc nên không bị ảnh hưởng quá nhiều khi giãn cách xã hội.
Mình nghĩ, chỉ cần ở nhà, không ra đường là đã góp phần phòng chống dịch bệnh cùng cả xã hội. Khi ở nhà, thời gian rảnh nhiều, thay vì mua đồ ăn sẵn, mình lên mạng học và tự nấu ăn. Việc này khá thú vị.
Mình cũng tự học thêm các cách quay dựng video, chỉnh ảnh để hỗ trợ cho công việc, chăm sóc cơ thể nhiều hơn, dưỡng da, tắm sữa để bù lại những lúc làm việc căng thẳng".
![]() |
Cô gái khả ái Ngọc Hòa chia sẻ sở thích học nấu ăn khi ở nhà mùa dịch. |
Nguyễn Thị Ngọc Hòa (sinh năm 2002, quê ở Đắk Nông), là sinh viên Học viện Hàng không Việt Nam (TPHCM), chia sẻ: "Nhà em không nằm trong vùng bị cách ly nhưng vì dịch nên em phải học online, lịch học khá dày nên không có quá nhiều thời gian rảnh, chỉ là không được ra ngoài nên hơi bí bách.
Theo em, lúc mình đang ở nhà không đi làm đi học thì chúng ta có thời gian để "sống chậm" hơn, để ý đến những thứ mà thường ngày bỏ quên, hay là có thời gian đầu tư cho sức khỏe, chăm sóc bản thân mình, nghĩ về những kế hoạch, dự định mới để sau khi dịch qua đi có thể thực hiện.
Thường vào mỗi buổi sáng thứ bảy, chủ nhật em sẽ nấu ăn. Nấu ăn ở đây là em học làm bánh hay nước ép. Vì rảnh nên em hay lướt mạng xã hội, xem video Youtube, TikTok để tập tành làm theo".
![]() |
Hình ảnh những món ăn Ngọc Hòa tự tay làm khi ở nhà mùa dịch. |
Tập yoga, đọc sách, học tiếng Anh
Ở nhà mùa dịch là lúc bạn trẻ có nhiều thời gian rảnh hơn, dễ bị "nghiện" mạng xã hội. Nguyễn Thị Xuân Tuyền (sinh năm 2002, quê ở Gia Lai, học tập và làm việc tại TPHCM), cho biết: "Mình rất hay vào check các trang mạng xã hội nên đang cố gắng hạn chế tránh xa các thiết bị như điện thoại, laptop khi không cần thiết".
![]() |
"Việc "sống chậm" mùa dịch, theo mình cũng ảnh hưởng rất nhiều về kinh tế, xã hội. Tuy nhiên, nhờ vào việc "sống chậm" trong mùa dịch, nhiều bạn trẻ đã nhận ra nhiều thứ, tìm được nhiều điều ý nghĩa. Nếu so với cuộc sống hối hả bình thường thì sẽ khó cảm nhận được sâu sắc", Xuân Tuyền nói. |
Tuyền tiếp lời: "Thay vào đó, mình sẽ dành thời gian để tập yoga tại nhà, tập nấu món ăn mới, đọc sách, học thêm tiếng Anh. Vì tiếng Anh còn kém nên mình thường xem trên Youtube mẹo học, rồi xem các anh chị chia sẻ kinh nghiệm.
Đặc biệt, nếu ai cảm thấy mạng xã hội đang chiếm quá nhiều thời gian của bản thân, hãy tìm đến những quyển sách. Ví dụ như cuốn "Nhà giả kim", mình cảm nhận được đây là một quyển sách nhỏ gọn, nhẹ nhàng nhưng đầy triết lý.
Hiện mình về quê ở Gia Lai. Mình và gia đình hạn chế ra ngoài và thực hiện theo khuyến cáo 5K của Bộ Y tế".
Làm tiêu bản, viết nhạc, yêu xa
Phạm Quang Hiếu (sinh năm 1999, sống ở Quận 8, TPHCM ) là sinh viên năm cuối chuyên ngành Digital marketing của Đại học RMIT đã và đang trải qua những ngày cách ly tại nhà.
"Thời gian cách ly ở nhà mình dành hầu hết cho làm tiêu bản xương động vật (Tiêu bản là mẫu vật còn bảo tồn nguyên dạng dùng để nghiên cứu - PV), chơi đàn, viết nhạc. Mình viết nhạc lúc rảnh thôi bởi làm tiêu bản chiếm phần nhiều thời gian hơn.
Bên cạnh đó, mình cũng đang cân nhắc học thêm một bộ môn hay lĩnh vực nào đó bởi đây là khoảng thời gian tốt để tích lũy kinh nghiệm".
![]() |
Quang Hiếu và những bộ tiêu bản xương động vật đã hoàn thiện. |
Do phải thực hiện giãn cách xã hội nên Hiếu cũng đang trong tình trạng "yêu xa", anh tâm sự: "Người yêu mình đã về quê 2 tháng, phải xa người yêu, cũng khá buồn. Tuy nhiên, bọn mình thường xuyên gọi điện và call video để nói chuyện nên phần nào đỡ nhớ".
Theo Dân Trí
Ít cãi vã, dành nhiều thời gian chất lượng bên nhau hơn như trò chuyện, quan hệ tình dục là cách các đôi, cặp vợ chồng hâm nóng tình cảm trong mùa dịch.
">Bạn trẻ TP.HCM sống chậm mùa dịch Covid
Soi kèo góc Bournemouth vs Wolverhampton, 22h00 ngày 22/2
NSND Trần Bảng sinh năm 1926 tại Vĩnh Bảo, Hải Phòng, là đạo diễn, soạn giả và nhà nghiên cứu chèo nổi tiếng, được mệnh danh "ông trùm chèo". Ông là người có công khai thác, bảo tồn nhiều vở chèo cổ, lưu giữ các lớp trò của những nghệ nhân, từ đó cải biên, xây dựng lại nhiều vở chèo kinh điển như: Quan âm Thị Kính, Xúy Vân(từ vở Kim Nham), Nàng Thiệt Thê(từ vở Chu Mãi Thần)…
Ngoài ra, ông còn dàn dựng nhiều vở chèo hiện đại như: Lọ nước thần, Tình rừng, Cờ giải phóng, Đường đi đôi ngả, Máu chúng ta đã chảy… NSND Trần Bảng cũng viết nhiều sách nghiên cứu, giảng dạy các lớp nghệ sĩ chèo thành danh.
NSND Trần Bảng từng giữ chức Giám đốc Nhà hát Chèo Việt Nam, Vụ trưởng Vụ Nghệ thuật sân khấu, Phó Tổng Thư ký Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam. Ông được trao Giải thưởng Nhà nước về Văn học - Nghệ thuật năm 2001.
NSND Trần Bảng chuyển tới sống cùng gia đình NSƯT Trần Lực - con trai ông - trong căn hộ nhỏ tại Hà Nội từ 6 năm trước.
Hơn 30 năm rời xa sân khấu chèo, NSND Trần Bảng vẫn bận rộn, tâm huyết góp ý chuyên môn cho nhóm học sinh thường xuyên qua nhà. Được con trai sắm cho chiếc Ipad, ở tuổi 97, ông vẫn thường xuyên cập nhật tin tức hàng ngày qua mạng xã hội.
Trích đoạn vở chèo 'Quan âm Thị Kính':
NSND Trần Bảng
Phi hành gia cân thế nào khi trôi nổi ngoài không gian?
Sinner được dự Australia Mở rộng 2025
Đinh Lập Nhân bị chê 'cầu toàn' ở chung kết cờ vua thế giới
Bán thịt lợn giá rẻ, người phụ nữ bị hắt dầu luyn trộn chất thải vào người
友情链接