Bóng đá

Cậu bé gặp nạn chuyển 3 bệnh viện vẫn nguy kịch

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-04-28 09:38:54 我要评论(0)

 Những ngày nghỉ học tránh dịch Covid-19,ậubégặpnạnchuyểnbệnhviệnvẫnnguykịlịch thi đấu bóng đá việt lịch thi đấu bóng đá việt nam hôm naylịch thi đấu bóng đá việt nam hôm nay、、

 

Những ngày nghỉ học tránh dịch Covid-19,ậubégặpnạnchuyểnbệnhviệnvẫnnguykịlịch thi đấu bóng đá việt nam hôm nay sáng nào, cậu bé người Xơ-đăng cũng chăm chỉ dậy từ lúc gà vừa cất tiếng gáy để lên rẫy giúp bố mẹ. Hàng xóm ai cũng khen nhà A Tư có con trai vừa ngoan, vừa chăm chỉ. Nhưng bất hạnh bỗng dưng ập đến khi A Chặt ngã xe.

Đã 4 tháng nhưng anh A Tư vẫn chưa hết bàng hoàng khi nhớ lại: “Tờ mờ sáng hôm ấy, sau khi ăn vội vài miếng khoai mì, A Chặt chào bố mẹ rồi đi rẫy. Còn chưa được bao lâu thì vợ chồng tôi nghe tin con gặp tai nạn”.

A Chặt bị chấn thương sọ não, cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kon Tum. Nằm viện một tháng rưỡi để điều trị và theo dõi, con phải đặt ống nội khí quản. Do thời gian điều trị quá dài, sau khi chấn thương đã ổn định, xuất viện về nhà, vết sẹo ở vị trí mổ đặt ống thở ngày càng lớn khiến con khó hô hấp.

A Chặt lại được đưa đi bệnh viện Kon Tum rồi chuyển ra Đà Nẵng chữa trị nhưng không hết. Sau khi chuyển nhiều bệnh viện, cuối cùng con được đưa vào Bệnh viện Chợ Rẫy, TP.HCM.

Tại đây, bác sĩ cho biết, do vết sẹo ngày càng lớn, tình trạng khó thở nặng dần, A Chặt không thể nằm thẳng mà phải nửa nằm nửa ngồi, cần có oxi hỗ trợ mới đạt được chỉ số bình thường. Điều cấp thiết trước mắt là phải phẫu thuật tái tạo lại khí quản cho con, nếu không, tình trạng khó thở sẽ tiếp tục tăng lên, thậm chí có thể gây ra suy hô hấp, dẫn đến tử vong.

{ keywords}
Tính mạng của cậu bé A Chặt hiếu thảo đang gặp nguy hiểm, cần phải phẫu thuật gấp.

Bố mẹ A Chặt vốn chẳng được học nhiều, tiếng Kinh bập bõm nên không hiểu hết những điều bác sĩ nói. Suốt 4 tháng đưa con đi khắp các bệnh viện chữa trị mà không khỏi, nhìn con nằm trên giường bệnh cố hít lấy vài "giọt" không khí, anh chị A Tư chỉ biết rơi nước mắt.

“A Chặt ngoan lắm, bạn bè ở quê đều biết uống rượu, đi chơi, nhưng con chỉ ở nhà phụ bố mẹ làm rẫy, làm ruộng, rảnh là con chạy đi kiếm rau dại về nấu cơm. Hồi trước Tết, cứ buổi sáng con đi học, chiều về là ở nhà phụ việc nhà”, mẹ Chặt bùi ngùi nhớ lại hình ảnh khỏe khoắn của con trai.

Từ ngày A Chặt bị tai nạn mãi không khỏi, phải chạy chữa nhiều nơi, con gái út năm nay 12 tuổi sang tá túc nhờ nhà dì. Mấy lần bố hoặc mẹ về để xoay sở tiền nong, chỉ kịp gặp con gái chốc lát. Ngày nào cô bé cũng gọi điện để hỏi bố mẹ: “Tại sao anh nằm viện lâu thế? Liệu anh có chết không mẹ? Bao giờ bố mẹ và anh mới về với con?”. Thế nhưng ngay cả vợ chồng anh A Tư cũng chẳng biết khi nào gia đình họ mới được đoàn tụ. Thương con gái phải xa bố mẹ, lại càng thương con trai đang nằm thở từng hồi khó nhọc.

Ở quê nghèo Kon Tum, vợ chồng anh A Tư quanh năm suốt tháng lam lũ trồng trọt ngoài ruộng, rẫy. Đất đai nhỏ, lương thực chỉ đủ ăn chứ không dư để bán. Thức ăn chủ yếu là rau dại. Cuộc sống khốn khó. Căn nhà làm bằng vách tre nứa, lợp mái tôn cũng đã xuống cấp. Mỗi lúc trời mưa lớn, nước dột vào nhà còn nhiều hơn sương đêm ở Sài Gòn.

Vài năm trước, gia đình anh A Tư vay 20 triệu đồng để mua một con trâu cái. Năm ngoái, trong đợt mưa lớn, cả trâu mẹ và nghé con mới đẻ đều chết hết.

{ keywords}
Sau 4 tháng ròng rã đưa con đi khắp các bệnh viện, gia đình đã sức cùng lực kiệt, không thể xoay sở nổi 60 triệu đồng để cứu con.

Trong viện, không có tiền mướn phòng trọ, tối đến anh A Tư lại kiếm một góc nào đó để ngủ tạm, nhường cho vợ anh lên phòng bệnh chăm sóc con. Bữa ăn của họ là những gì xin được của các nhà từ thiện. Mẹ A Chặt nức nở: “Những hôm đầu, tôi chỉ biết khóc, không thiết ăn uống. Nhìn con như vậy thực chẳng ăn nổi. Tôi chỉ cầu mong sao có tiền để chữa bệnh cho con”.

Theo bác sĩ điều trị cho A Chặt, sắp tới, con phải phẫu thuật tái tạo lại khí quản. Trong lúc mổ cần phải sử dụng máy ECMO thay thế cho chức năng phổi. Chỉ riêng chi phí sử dụng máy đã lên tới 60 triệu đồng, chưa kể các chi phí phát sinh và nằm tại Khoa Hồi sức sau ca mổ.

Tội nghiệp cho hoàn cảnh của gia đình, lại thương cậu bé mới 17 tuổi, tương lai phía trước còn rất dài, các bác sĩ và nhân viên y tế ở Khoa Lồng ngực mạch máu cùng với một số thân nhân bệnh nhân đã ủng hộ để con có tiền chữa bệnh. Thế nhưng, số tiền ấy vẫn quá ít so với chi phí ca phẫu thuật.

Tính mạng của A Chặt giờ đây chỉ trông chờ vào lần phẫu thuật sắp tới. Thế nhưng, 60 triệu đồng là quá sức với gia đình nghèo. Mong sao, những tấm lòng nhân ái dang rộng đôi tay giúp đỡ con vượt qua hoạn nạn. “Chỉ cần cứu sống con, tôi xin đội ơn tất cả mọi người”, bố Chặt gạt nước mắt.

Khánh Hòa – Phước Như

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Bạn đọc liên hệ Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Chợ Rẫy để đóng tạm ứng viện phí cho A Chặt; Hoặc liên hệ trực tiếp anh A Tư; Địa chỉ: thôn Tu Thó, xã Tê Xăng, huyện TuMơRông, tỉnh Kon Tum; điện thoại: 0346796691.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.206 (Em A Chặt)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Bác sĩ Phan Chí Thanh siêu âm cho bệnh nhân. 

Theo bác sĩ Phan Chí Thành, Chánh văn phòng, Trung tâm chỉ đạo tuyến, Bệnh viện Phụ sản Trung ương, tử cunghay còn gọi là dạ con là bộ phận sinh sản quan trọng của người phụ nữ. Nó được hình thành ở bụng dưới và hoàn chỉnh về cấu trúc ngay khi thai còn trong bụng mẹ và thay đổi về độ lớn cũng như hình dáng và kích thước theo sự phát triển của người phụ nữ.

Bác sĩ Thành cho biết trường hợp không có tử cung cũng là một trong nhóm bất thường cơ quan sinh sản khiến chị em phụ nữ không thể sinh con. Đây là dị tật bẩm sinh, tử cung bị teo đi, chỉ còn lại vết tích bào thai và một màng mỏng. Dị tật này gây ảnh hưởng nặng nề cho cuộc sống chị em như không có kinh nguyệt và không thể mang thai. 

Theo bác sĩ Thành, ngoài bất thường không có tử cung nhiều chị em phụ nữ còn đứng trước nguy cơ hiếm muộn với các bất thường khác như tử cung đôi, hai vách ngăn, tử cung nhi tính... Tỷ lệ dị dạng tử cung được chẩn đoán bằng các kỹ thuật hình ảnh dao động trong khoảng 0,4-1%. Tỷ lệ này cao hơn ở các phụ nữ bị sảy thai nhiều lần liên tiếp.

Bác sĩ Thành khuyến cáo dù do nguyên nhân nào, bệnh nhân cũng cần phải được tìm hiểu, thăm khám và điều trị sớm nhất có thể để không bị các biến chứng nguy hiểm, đặc biệt là ảnh hưởng lớn đến thiên chức làm mẹ.

* Tên bệnh nhân đã thay đổi

Liên tục đau dưới rốn, cô gái 19 tuổi bất ngờ nhận kết quả mắc ung thư

Liên tục đau dưới rốn, cô gái 19 tuổi bất ngờ nhận kết quả mắc ung thư

Gần đây, cô gái 19 tuổi thường thấy đau ở vùng hạ vị, kết quả thăm khám phát hiện u buồng trứng nghi ngờ ác tính tăng kích thước nhanh." alt="22 tuổi chưa có kinh nguyệt, cô gái sốc khi biết mình thiếu tử cung" width="90" height="59"/>

22 tuổi chưa có kinh nguyệt, cô gái sốc khi biết mình thiếu tử cung

Hen suyễn và COPD - Hai bệnh lý đường hô hấp nguy hiểm

Trong số các bệnh lý về đường hô hấp, hen suyễn và bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) đặc biệt gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống người bệnh. Cả hai đều có những triệu chứng tương tự nhau như: khó thở, căng tức ngực, ho, thờ khò khè và sự suy giảm chức năng của cơ quan hô hấp. Bệnh nhân mắc hen hoặc COPD khi gắng sức làm việc nặng hoặc sinh hoạt trong môi trường ngột ngạt, đông người… thường cảm thấy khó thở.

{keywords}
 

Sự khác biệt giữa hen và COPD chủ yếu nằm ở tác nhân gây bệnh. COPD là bệnh lý sinh ra do sự tấn công của các phần tử, khí độc hại như khói thuốc, khói, bụi, chất hóa học... Tình trạng tắc nghẽn đường thở biểu hiện liên tục và nặng dần theo thời gian. Trong khi đó, hen suyễn xuất hiện khi có sự tác động của các tác nhân dị ứng, đặc biệt phổ biến là do sự thay đổi của thời tiết.

Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO), trên thế giới có hơn 300 triệu người mắc COPD và hen suyễn. Bên cạnh đó, có hơn 3 triệu người chết mỗi năm do hai bệnh trên. Do ô nhiễm đô thị và biến đổi khí hậu, tỷ lệ mắc bệnh hen và COPD ngày càng tăng. Ở Việt Nam, nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ mắc COPD chung cho cả hai giới là 4,2%. Tỷ lệ mắc bệnh ở khu vực miền Bắc cao hơn ở miền Nam. Đến năm 2020, tỷ lệ tử vong do COPD đứng hàng thứ 3 trong tất cả các nguyên nhân gây tử vong.

Cho đến hiện nay, cả hai bệnh này vẫn chưa có phương pháp để chữa khỏi hoàn toàn. Để có thể “sống chung” với căn bệnh khó chịu này, người bệnh cần được theo dõi và điều trị thường xuyên, kết hợp giữa tại cơ sở y tế và tại nhà.

Máy xông khí dung hỗ trợ người bệnh đường hô hấp

Khí dung là phương pháp sử dụng máy khuếch tán thuốc theo dạng sương mù, tác động vào hệ thống niêm mạc đường hô hấp trên hoặc dưới. Đây là phương pháp điều trị tại chỗ cho các bệnh lý thuộc niêm mạc đường hô hấp như viêm thanh quản, viêm mũi họng, viêm khí - phế quản, viêm mũi xoang…

Khi xông hơi, thuốc dưới dạng sương do máy tạo ra sẽ được đẩy bám dính vào lớp lông chuyển trên niêm mạc đường hô hấp. Nhờ đó, thuốc sẽ tác động trực tiếp lên những vị trí bị viêm nhiễm. Tùy theo loại bệnh cụ thể mà bác sĩ sẽ chỉ định sử dụng loại thuốc pha để thực hiện phương pháp khí dung cho phù hợp.

Omron NE-C28 cũng là Model được nhiều người tiêu dùng lựa chọn nhờ mức giá hợp lý, được thiết kế phù hợp cho cả người già và trẻ nhỏ - hai đối tượng có hệ hô hấp dễ bị tổn thương.

{keywords}
 Sản phẩm được nhiều bác sỹ tin dùng

Theo nhà sản xuất, công nghệ tiên tiến từ Nhật Bản cho phép máy xông tạo ra kích thước hạt thuốc siêu nhỏ (MMAD 3µm) để phù hợp với nang phổi của trẻ nhỏ và đưa được thuốc xuống sâu đường hô hấp dưới. Máy được thiết kế thông minh với ống ngậm và hai mặt nạ riêng biệt cho người lớn và trẻ em. Dây dẫn khí tiếp nối dài (1,8m) rất thoải mái khi xông cho trẻ nhỏ vì không phải ngồi quá gần máy xông. Tỷ lệ xông khí dung cao (0,4ml/phút), nhằm giúp rút ngắn thời gian điều trị.

{keywords}
 Mẹ hài lòng khi sử dụng Omron NE-C28 cho bé yêu

Ngoài ra, máy Omron NE-C28 sử dụng công nghệ van ảo (virtual valve technology) thay cho van silicon trong các máy khí dung thông thường giúp cho thuốc không bị thoát ra ngoài, tránh gây lãng phí thuốc và đảm bảo an toàn vệ sinh.

Sản phẩm được thiết kế tinh tế, gọn nhẹ và đi kèm với một túi xách trang nhã. Bởi vậy, máy có thể dễ dàng mang theo khi tới cơ quan hay đi du lịch. Omron NE-C28 kỳ vọng là trợ lý chăm sóc sức khỏe đắc lực cho cả gia đình, luôn sẵn sàng mọi lúc, mọi nơi.

{keywords}
 

 

Các thiết bị chăm sóc sức khoẻ của Omron hiện đang được sử dụng rộng rãi tại các gia đình trên toàn cầu. Omron đang có chương trình khuyến mãi hấp dẫn khi mua các sản phẩm:

-      Tặng nhiệt kế Omron MC-246 trị giá 115.000 đồng khi mua máy xông khí dung NE-C28

-      Tặng bộ đổi điện Omron trị giá 200.000 đồng khi mua máy đo huyết áp HEM-7361T 

-      Tặng túi y tế Omron khi mua máy đo huyết áp HEM-7156

Chi tiết xem tại https://www.omronhealthcare-ap.com/vn/product/406-ne-c28?utm_source=HH_PRT8_9_VNN_B2

Phương Dung

" alt="Phòng tránh bệnh hô hấp vào mùa mưa" width="90" height="59"/>

Phòng tránh bệnh hô hấp vào mùa mưa