Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Melbourne City, 13h00 ngày 29/3: Khó tin cửa trên
本文地址:http://asia.tour-time.com/html/88d198839.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Bunyodkor vs Surkhon Termiz, 22h00 ngày 28/3: Tin vào cửa dưới
Ảnh: beyondkimchee.
Dưới đây là cách nấu canh rong biển với thịt bò trong 3 bước thực hiện giúp bạn dễ dàng thay đổi thực đơn hàng ngày.
Sơ chế thịt bò
- Rửa sạch thịt bò với nước, dùng giấy thấm khô rồi thái thành lát mỏng vừa ăn.
- Cho thịt bò vào trong bát, cho một thìa cà phê nước tương, một thìa rượu trắng, 1/3 thìa cà phê tiêu xay, trộn đều và ướp trong vòng 30 phút.
Sơ chế rong biển
![]() |
Ảnh: chunmani. |
- Cho rong biển khô vào ngâm nước trong khoảng 10 phút. Sau thời gian đó, vớt rong biển ra ngoài, cắt thành miếng nhỏ.
- Thêm nửa thìa cà phê hạt nêm, một thìa cà phê dầu ăn vào trong bát rong biển, ướp khoảng 10 phút. Đây thao tác quan trọng ảnh hưởng đến hương vị thành phẩm nên đòi hỏi nêm nếm gia vị chuẩn xác.
Nấu canh
- Bắc nồi có sẵn một thìa dầu ăn lên bếp. Khi dầu nóng, cho thịt bò vào xào trước.
- Quan sát thịt bò tái, bạn cho rong biển vào xào cùng, đảo đều khoảng 5 phút rồi tắt bếp.
- Đổ thêm khoảng 400 ml nước vào trong nồi, đun sôi rồi cho đậu phụ non vào nấu cùng. Bạn nêm nếm theo tỉ lệ một thìa cà phê muối, một thìa cà phê hạt nêm và vài giọt nước mắm tùy khẩu vị.
![]() |
Ảnh: seriouseats. |
- Cho thêm tỏi, gừng đập dập vào nồi canh, tiếp tục đun thêm khoảng 2 phút và tắt bếp.
Theo Zing
Cách nấu canh rong biển không tanh
Ảnh: T.Lê
Ngắm bảo vật Phương Đông trưng bày tại Hoàng thành Thăng Long
Sabrina Philipp và chồng gặp nhau ở Bali, Indonesia trong một chuyến du lịch vào năm 2017. Cô gái trẻ người Mỹ khi ấy 23 tuổi, mới tốt nghiệp Đại học Florida. Anh là người Australia, hơn cô 6 tuổi và có một con riêng từ cuộc hôn nhân trước.
Cô và anh đều cảm thấy rất hợp nhau khi mới nói chuyện. Họ có chung nhiều sở thích như đi du lịch và ăn uống. Năm 2020, anh nói lời cầu hôn và cô đồng ý.
Cặp đôi dự định làm đám cưới ở Bali, nơi 2 người gặp nhau lần đầu. Tuy nhiên, đại dịch ập đến khiến mọi kế hoạch thay đổi. Cuối cùng, họ tổ chức đám cưới sớm hơn dự kiến, tại Đan Mạch vào tháng 8/2020.
Lễ cưới chỉ có cô dâu chú rể, còn những người thân ở Mỹ, Australia thì theo dõi qua Zoom. "Tôi đã khóc trong đám cưới. Mọi người nghĩ tôi xúc động vì hạnh phúc. Thực ra, lúc đó tôi chỉ nghĩ mình kết hôn nhưng chẳng có bố mẹ ở bên", Sabrina chia sẻ.
Mọi chuyện đều ổn cho đến khi xuất hiện những cuộc cãi vã về tiền bạc.
Lúc yêu nhau, nếu có cãi vã, hai người có thể chia tay rồi lại quay lại. Nhưng khi kết hôn, mọi thứ không đơn giản như vậy. Cảm thấy ngột ngạt trong cuộc hôn nhân của mình, Sabrina quyết định ly hôn.
"Thật là đau thương. Tôi cảm thấy đó là mất mát lớn về mặt cảm xúc", cô nói.
Cô chia sẻ câu chuyện tình yêu của mình trên trang Instagram cá nhân, với hơn 56.000 người theo dõi và nhận được nhiều lời khuyên cũng như cách để vượt qua đau buồn.
Cô tập trung chăm sóc bản thân nhiều hơn, thậm chí làm phẫu thuật thẩm mỹ để có ngoại hình đẹp hơn. Bạn bè trêu đùa cô rằng, cô là "người vợ cũ nóng bỏng nhất từ trước đến nay".
"Lời nói của bạn bè trở thành một trong những lý do khiến tôi quyết định ăn mừng diện mạo mới và sự tự do mới bằng một bữa tiệc mừng ly hôn", cô chia sẻ.
Bữa tiệc ăn mừng ly hôn diễn ra tại Miami (Mỹ), quê nhà của Sabrina. Bố mẹ và bạn bè của cô đều có mặt trong bữa tiệc.
"Việc bố mẹ có mặt ở đó có ý nghĩa vô cùng to lớn. Họ không thể tham dự đám cưới của tôi, nhưng đã có mặt trong bữa tiệc ăn mừng ly hôn này", cô nói.
Cô yêu cầu khách mời mặc trang phục màu đen. Bữa tiệc diễn ra ở một nhà hàng ven biển. Sabrina đã ném luôn chiếc nhẫn cưới trị giá 1.000 USD xuống biển. Ước tính, chi phí tổ chức bữa tiệc hết khoảng 30.000 USD (hơn 763 triệu đồng).
"Tôi tập trung vào sức khỏe của bản thân sau khi chia tay. Tôi cũng chăm sóc sắc đẹp cho chính mình.
Nhiều người coi việc ly hôn là thất bại nhưng tôi không cho là như vậy. Nếu bạn sống cuộc đời mình theo từng chương. Hôn nhân là một chương và nếu bạn ly hôn, chương tiếp theo cuộc đời sẽ là độc thân", cô chia sẻ.
Cô gái chi hơn 763 triệu đồng, tổ chức tiệc hoành tráng ăn mừng ly hôn
Nhận định, soi kèo Kuruvchi Kokand vs Shortan Guzar, 21h30 ngày 27/3:
Kiến trúc độc đáo của Chùa Một Cột
"Càng tập trung thì tôi càng thấy khó nhớ hơn", cô gái nói.
Ngày càng có nhiều nhân sự trẻ mắc triệu chứng "thối não" (Ảnh minh họa: Freepik).
Shalini (23 tuổi), một nhà thiết kế thời trang ở Ấn Độ, cũng gặp triệu chứng tương tự. Theo lời của Shalini, cô gái thường xem phim đến tận khuya mới đi ngủ, thậm chí thức trắng đêm. Shalini còn thường xuyên lướt mạng xã hội trong thời gian dài.
Mới đây, Oxford vừa vinh danh "brain rot" (thối não) là từ của năm 2024. Brain rot nhằm nói đến sự suy giảm về sức khỏe tinh thần và trí tuệ, do tiêu thụ quá nhiều nội dung giải trí, vô nghĩa.
Đặc biệt, triệu chứng này trở nên phổ biến đối với Gen Z (những người được sinh ra từ năm 1997 đến năm 2012), nhóm quan tâm và sử dụng nhiều công nghệ kỹ thuật số.
Theo nhiều chuyên gia, tình trạng "thối não" luôn khiến chúng ta phân tâm bởi thiết bị điện tử. Tuy vậy, chúng ta không bao giờ nhận ra những điều nhỏ nhặt như đoạn video ngắn trên mạng xã hội (Reels, TikTok…) chính là bước đầu khiến não trở nên mụ mị". Tình trạng "thối não" đang ngày càng tăng, đặc biệt ở thế hệ trẻ.
Absy Sam, một nhà tâm lý học tư vấn đến từ Mumbai, cho hay sự gia tăng "thối não" ở người trẻ là một vấn đề đáng lo ngại. Vì vỏ não trước trán, bộ phận rất quan trọng trong việc ra quyết định và kiểm soát xung lực của người trẻ vẫn đang phát triển.
"Thối não" sẽ khiến nó dễ bị căng thẳng và kích thích quá mức. Sự gia tăng tình trạng này xuất phát từ nhiều yếu tố, nhưng chủ yếu là lối sống.
Mehezabin Dordi, nhà tâm lý học lâm sàng tại Bệnh viện Sir HN Reliance Foundation (Ấn Độ), cho rằng lối sống hiện đại, phụ thuộc vào công nghệ số và thiếu hoạt động thể chất là những nguyên nhân chính dẫn đến "thối não".
Đặc biệt trong và sau giai đoạn COVID-19, càng có nhiều người bị tình trạng này hơn.
TS Arvind Otta, một nhà tâm lý học cấp cao và là nhà hoạt động sức khỏe tâm thần đến từ Delhi (Ấn Độ), phân tích rằng Gen Z được sinh ra trong thời đại bùng nổ của phương tiện truyền thông xã hội. Vì thế, họ dễ dàng bị mắc hội chứng quá tải kỹ thuật số.
"Thật không may, những người trẻ tuổi, đặc biệt là Gen Z và thế hệ thiên niên kỷ, là những người lười biếng. Họ có sự tương tác vô tận với công nghệ, màn hình, thông báo và phương tiện truyền thông xã hội.
Việc tiếp xúc nhiều với nền tảng kỹ thuật số, thiếu hoạt động thể chất, không ngủ đủ giấc, ăn uống không khoa học... dễ khiến Gen Z bị "thối não" (Ảnh minh họa: Freepik).
Người ta sẽ nhận thấy rằng lượng thông tin này thực sự làm quá tải não bộ và làm giảm hiệu suất của não khi làm việc, trong những tình huống áp lực cao. Việc sử dụng, chuyển đổi liên tục từ ứng dụng này sang ứng dụng khác sẽ làm giảm khả năng tập trung và năng suất, gây ra tình trạng mệt mỏi về mặt tinh thần", TS Arvind Otta nói.
Theo nhà tâm lý học Mehezabin Dordi, việc Gen Z tiếp xúc nhiều với công nghệ số là điều dễ hiểu, bởi họ đang phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt, kỳ vọng của xã hội và căng thẳng trong việc tạo dựng hình ảnh cá nhân trên "cõi ảo".
"Gen Z có chu kỳ giấc ngủ tệ nhất so với những thế hệ khác. Họ dành nhiều thời gian trước khi ngủ để sử dụng các thiết bị điện tử, ức chế giải phóng melatonin (hormone hỗ trợ giấc ngủ). Nếu một cá nhân không ngủ đủ giấc, não của họ sẽ khó tạo ra những ký ức mới và não sẽ bị mụ mị", ông nhấn mạnh.
Không những vậy, việc thường xuyên bỏ bữa sáng, ăn những món có hại cho sức khỏe, thiếu hoạt động thể chất cũng khiến Gen Z bị suy giảm tinh thần.
">Lý do ngày càng nhiều nhân sự Gen Z bị "thối não"
Thời trang đầu thế kỷ 20 trong 'Công tử Bạc Liêu'
友情链接