Nhận định, soi kèo Fortaleza vs Rionegro Aguilas, 08h10 ngày 18/2: Khách tự tin có điểm
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Ajax vs Saint
Sân bay quốc tế Đà Nẵng là cảng hàng không lớn nhất khu vực miền Trung - Tây Nguyên và lớn thứ ba của Việt Nam. Sân bay này nằm tại quận Hải Châu, cách trung tâm thành phố Đà Nẵng 3km, với tổng diện tích khu vực sân bay là 842ha, trong đó diện tích khu vực hàng không dân dụng là 150ha.
Trước đó vào năm 2018, chuyện di dời sân bay Đà Nẵng lại nóng lên khi có ý kiến cho rằng nên di dời sân bay Đà Nẵng sau năm 2035, để dành quỹ đất quy hoạch xây dựng, phát triển trung tâm thương mại, đô thị…có đẳng cấp. Cần coi đây là chiến lược đột phá để Đà Nẵng phát triển năng động và hiệu quả hơn.
Một góc sân bay Đà Nẵng (Ảnh: Linh Phạm/VNN). Tuy nhiên, cũng có không ít ý kiến phản đối lại việc di dời. Vừa qua, báo chí có phản ánh ý tưởng của KTS Ngô Viết Nam Sơn về phát triển đô thị sân bay cho Đà Nẵng và cho rằng “cần thay đổi tư duy đô thị hoá đến đâu, dời sân bay đến đó”, “Ngộ nhận phổ biến là sân bay phải xa đô thị nhưng xu hướng hiện nay sân bay không tách rời đô thị. Thất bại của sân bay Tân Sơn Nhất do quy hoạch sân bay tách với quy hoạch đô thị, dẫn tới tắc nghẽn và tốn kém cho phát triển kế hoạch phát triển cụ thể” .
Đây là nội dung được vị KTS nêu ra tại tọa đàm 20 năm Hội Quy hoạch phát triển đô thị Đà Nẵng hôm 2/8.
Theo ông Sơn, việc di dời sân bay Đà Nẵng về Chu Lai hoặc nơi khác cách xa trung tâm thành phố vài chục km là điều bất khả thi. Ông lấy dẫn chứng nhiều sân bay lớn trên thế giới như Changi (Singapore), Roissy (Pháp), Heathrow (Anh) hay Doha (Qatar) từ sớm đã phát triển thành đô thị sân bay. Nằm trong lòng đô thị, những sân bay này còn là động lực phát triển đô thị.
Vị KTS cho rằng, nếu quy hoạch đô thị quanh sân bay có quy mô và định hướng phát triển phù hợp thì vẫn có thể giữ lại sân bay để phát triển lâu dài. Đồng thời phát triển cả vùng đô thị xung quanh.
Trên cơ sở những đánh giá trên, KTS Ngô Viết Nam Sơn đề nghị lãnh đạo Đà Nẵng học theo kinh nghiệm thế giới, phê duyệt quy hoạch sân bay chú ý tới mối liên kết với quy hoạch đô thị xung quanh. Điều này giúp kiểm soát mật độ và chiều cao đô thị phù hợp nhu cầu phát triển sân bay. Đồng thời, giúp khu vực trở thành đô thị sân bay, là vệ tinh phát triển của thành phố với đầy đủ chức năng từ dịch vụ - thương mại, khách sạn, nhà ở, văn phòng, trung tâm giải trí, dịch vụ logistics.
Phương án mà KTS Ngô Viết Nam Sơn đề xuất, để phát triển khu đô thị sân bay Đà Nẵng cần cải tạo và mở rộng đường vành đai quanh sân bay gắn kết với quy hoạch đô thị hai bên tuyến này. Đồng thời, tính toán phát triển tuyến đường ngầm đông - tây đi xuyên đường băng, gắn kết phía đông và phía tây sân bay để chống ùn tắc và phát triển vùng đô thị phía tây; quy hoạch khu đô thị trong và ngoài đường vành đai sân bay nhằm khai thác các mối liên kết các khu vực đô thị đa chức năng với khu nhà ga trung tâm.
Bên cạnh đó, cần quy hoạch giao thông công cộng kết nối tốt nhà ga với các khu đô thị lân cận và trung tâm thành phố, tránh nguy cơ tắc nghẽn giao thông. Thu hút nguồn vốn xã hội hóa cho các dự án cải tạo, mở rộng khu đô thị sân bay…
Từ ý tưởng này, Thủ tướng giao Bộ Xây dựng nghiên cứu việc phát triển đô thị cho sân bay Đà Nẵng.
Hồng Khanh
Đà Nẵng chưa cấp bất kỳ một 'sổ đỏ' nào cho loại hình condotel
- Lãnh đạo TP Đà Nẵng khẳng định tới thời điểm hiện tại, cơ quan chức năng của TP chưa hề cấp một sổ đỏ nào liên quan đến codotel.
" alt="Thủ tướng chỉ đạo nghiên cứu phát triển đô thị sân bay Đà Nẵng" />Chiều 23/2, ông Nguyễn Minh Lợi, Vụ trưởng Vụ Trang thiết bị và Công trình y tế, Bộ Y tế cho biết, Bộ đã nắm được thông tin về tình trạng khan hiếm cục bộ và giá cả không thống nhất đối với kit test nhanh SARS-CoV-2.
Nguyên nhân khiến nhu cầu sử dụng kit test xét nghiệm tăng cao vì người dân quay trở lại làm việc, đi du lịch, đi lễ hội, học sinh, sinh viên quay trở lại trường học…
Qua các kênh thông tin cho thấy, có hiện tượng đầu cơ, găm hàng hoặc lợi dụng dịch bệnh để tăng giá bán trang thiết bị y tế bất hợp lý.
Kit test nhanh SARS-CoV-2 có hiện tượng khan hiếm cục bộ và giá cả không thống nhất Ông Lợi cho biết, tính đến ngày 23/2, Bộ Y tế đã cấp phép 169 trang thiết bị y tế, sinh phẩm chẩn đoán in vitro xét nghiệm SARS-CoV-2.
Trong đó, có 14 sản phẩm sản xuất trong nước và 155 sản phẩm nhập khẩu. Cụ thể, gồm 56 sản phẩm xét nghiệm vật liệu di truyền, 83 sản phẩm xét nghiệm kháng nguyên SARS-CoV-2 và 30 sản phẩm xét nghiệm kháng thể SARS-CoV-2.
Theo đó, các trang thiết bị y tế, sinh phẩm chẩn đoán in vitro xét nghiệm SARS-CoV-2 là các trang thiết bị y tế loại C, D. Vì vậy, khi lưu hành trên thị trường phải được cấp số lưu hành hoặc giấy phép nhập khẩu theo quy định.
Bên cạnh đó, các cơ sở kinh doanh loại sản phẩm này phải công bố đủ điều kiện mua bán trang thiết bị tế loại C, D theo Nghị định số 98/2021/NĐ-CP ngày 08/11/2021 của Chính phủ về quản lý trang thiết bị y tế.
Để kịp thời có những biện pháp phù hợp, sáng 23/2, Bộ Y tế đã tổ chức cuộc họp trực tuyến với các doanh nghiệp sản xuất và nhập khẩu kit test xét nghiệm SARS-CoV-2. Tại đây, Bộ Y tế đề ra các giải pháp.
Thứ nhất, Bộ Y tế đề nghị các đơn vị chủ động tăng cường hoạt động sản xuất, nhập khẩu sản phẩm để đảm bảo nguồn cung trên nguyên tắc đảm bảo chất lượng sản phẩm. Thực hiện công khai và cập nhật giá, trong đó có yêu cầu các nhà phân phối, bán lẻ thực hiện niêm yết giá, không gom hàng và tăng giá.
Không để tình trạng giá công bố cao nhưng giá bán thấp, tạo kẽ hở cho các nhà phân phối, bán lẻ lợi dụng làm lũng đoạn thị trường; không bán cho các đơn vị thu mua, đầu cơ để tăng giá khi nhu cầu trong nước đang tăng cao, gây khan hiếm thị trường.
Thứ hai, hiện nay Bộ Y tế đã có các hướng dẫn rất cụ thể đối với các trường hợp nguy cơ (F1) và các trường hợp F0. Bộ Y tế đề nghị người dân cần nghiên cứu, liên hệ với các cơ sở y tế gần nhất để được hướng dẫn, tránh việc mua và sử dụng kit test khi chưa có nhu cầu, gây lãng phí không cần thiết, ảnh hưởng đến thị trường.
Nếu cần thiết, người dân mua sản phẩm thuộc danh sách đã được Bộ Y tế cấp phép lưu hành và giấy phép nhập khẩu, có tài liệu hướng dẫn sử dụng bằng tiếng Việt
Bộ Y tế khuyến cáo người sử dụng nghiên cứu kỹ và thực hiện theo đúng hướng dẫn sử dụng sản phẩm để tránh mua phải hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ, hàng kém chất lượng
Thứ ba, Bộ Y tế có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc phối hợp chỉ đạo các đơn vị trên địa bàn chủ động hoạt động sản xuất, kinh doanh khả năng cung ứng trang thiết bị y tế phòng, chống dịch COVID-19 và đảm bảo bình ổn giá trang thiết bị y tế.
Đồng thời, kiểm tra và ngăn chặn các hành vi lợi dụng tình hình khan hiếm trang thiết bị y tế trên thị trường để đầu cơ, găm hàng, mua gom hàng hóa hoặc lợi dụng dịch bệnh để tăng giá bán giá các trang thiết bị y tế phòng chống dịch.
Thứ tư, Bộ Y tế sẽ phối hợp với cơ quan quản lý giá, quản lý thị trường, hải quan và các đơn vị liên quan thực hiện việc thanh tra, kiểm tra một số đơn vị về việc kê khai và công khai giá bán.
Ngoài ra, Bộ Y tế sẽ kịp thời đăng tải các thông tin, công khai giá, công khai kết quả trúng thầu các sản phẩm kit test. Đồng thời, đăng tải công khai các sản phẩm đã được cấp số đăng ký lưu hành, giấy phép nhập khẩu cũng như các sản phẩm bị thu hồi.
Linh Giao
Xử lý nghiêm vụ chen nhau xét nghiệm Covid-19, trả kết quả trống nội dung
Giám đốc Sở Y tế Thanh Hóa vừa có văn bản chấn chỉnh công tác test nhanh Covid-19 trên địa bàn thị xã Nghi Sơn và yêu cầu xử lý nghiêm tập thể, cá nhân có sai phạm.
" alt="Bộ Y tế: Có hiện tượng đầu cơ, găm hàng, tăng giá kit test Covid" />Sáng 23/12, trao đổi với VietNamNet,bác sĩ Nguyễn Đăng Tuyến, Giám đốc Trung tâm Y tế quận 12, cho biết, thời điểm xảy ra vụ việc, quận 12 có rất nhiều khu cách ly.
“Giờ hỏi chi tiết, tôi thực sự cũng không nhớ rõ. Tôi và đoàn cũng đã xuống tận nơi khảo sát nhưng vấn đề nhân sự sẽ giao cho anh em phụ trách trực tiếp, nếu có khúc mắc thì báo về. Tuy nhiên, tôi không thấy báo vấn đề gì cả. Tôi không nắm được chuyện Khiêm làm dưới đó thế nào”.
Bác sĩ giả Nguyễn Quốc Khiêm tại khu cách ly trường Cao đẳng Điện lực TP.HCM
Theo ông Tuyến, cơ quan công an điều tra đã làm việc với Nguyễn Quốc Khiêm để làm rõ động cơ và việc có trục lợi hay không trong giai đoạn giả bác sĩ. Cá nhân ông không thể đưa ra nhận định.
Ông Tuyến cho biết, Sở Y tế đang mời ông lên họp, trách nhiệm như thế nào sẽ do Sở Y tế xác định và thông tin.
Trong đợt dịch thứ 4 tại TP.HCM, quận 12 là một trong những điểm nóng. Cuối tháng 5/2021, phường Thạnh Lộc của quận 12 phải áp dụng giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 do diễn biến dịch căng thẳng.
Ngay từ giữa tháng 7, quận 12 đã hình thành các khu cách ly tiếp nhận F1, F0 không triệu chứng. Đến tháng 8, thành lập hàng chục trạm y tế lưu động để chăm sóc F0 trong cộng đồng. Đến tận tháng 11/2021, do địa bàn có khu công nghiệp, mức độ giao lưu tăng nên số ca mắc tăng.
Trước câu chuyện bác sĩ giả Nguyễn Quốc Khiêm, bác sĩ Diêu Hà Lam, Trưởng khoa Cấp cứu Bệnh viện Lê Văn Thịnh, đồng thời là Trưởng khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện dã chiến điều trị Covid-19 số 3 cho rằng, việc Khiêm lọt vào khu cách ly F0 hoàn toàn có thể hiểu được.
Theo bác sĩ Lam, thời điểm đó, mọi nơi đều thiếu người trầm trọng, bệnh nhân cực kỳ đông, quản lý chắp vá chưa có quy trình chuẩn. Từ chuyên môn, vật tư, con người, thực sự không ngăn nắp, bài bản như bình thường.
Một khu thu dung F0 không triệu chứng của TP.HCM tháng 9/2021. “Bệnh nhân đông, nhân viên y tế đông… bản thân tôi có khi không thuộc mặt nhân viên của mình vì thay đổi thường xuyên. Ngay cả tình nguyện viên cũng vậy, có người làm nửa tháng rồi nghỉ, người mới lại vào. Quản lý khó, chỉ cần giấy tờ chuyển lên là được, không ai đi xác minh lại.
Việc một người trà trộn vào các khu cách ly, bệnh viện dã chiến không khó, rất dễ xảy ra. Nếu có bất thường, sẽ nhận ra ở chuyên môn. Ở khu hồi sức tích cực, ai không có chuyên môn sẽ bị phát hiện ngay”.
Bác sĩ Lam cho rằng, ở khu cách ly, thu dung ban đầu, F0 không có triệu chứng hoặc triệu chứng rất nhẹ. Do đó, các tình nguyện viên, nhân viên y tế cần nhất là sự nhiệt tình, thái độ tốt.
“Chỉ cần ở lại hỗ trợ 1 tháng thì trở thành người quen của khu cách ly. Nhất là khi Khiêm nói là bác sĩ nội trú thì người ta 'ngợp' luôn, ai đi điều tra nữa", bác sĩ Lam chia sẻ.
Bác sĩ nội trú thường là những sinh viên ngành y xuất sắc nhất vừa tốt nghiệp, trải qua một kỳ thi tuyển chọn khắt khe.
"Quan trọng nhất, môi trường của Khiêm làm việc là nơi F0 rất nhẹ. Hướng dẫn chăm sóc và các loại thuốc thông thường ở trên mạng, tìm thấy dễ dàng. Nếu Khiêm ở trong khu bệnh nhân nặng hơn, khu hồi sức, chắc chắn không tồn tại được”, bác sĩ Lam giải thích.
"Nếu khu hồi sức, chắc chắn bác sĩ giả sẽ bị phát hiện rất nhanh" Tuy nhiên, bác sĩ Lam vẫn không thể hiểu tại sao bác sĩ giả Nguyễn Quốc Khiêm có thể ký được hồ sơ giấy tờ như phản ánh của báo chí.
“Điều này sai rất rõ, dù Khiêm có nói mình là bác sĩ đi chăng nữa thì vẫn là tình nguyện viên. Tình nguyện viên không được phép ký giấy tờ. Khu thu dung F0 cũng không có chức năng báo tử".
"Quản lý nhân sự giai đoạn đó vô cùng khó khăn. Có thêm một người là bác tài xế, anh chạy xe ôm vào phụ cũng mừng rồi. Những người đã tham gia chống dịch giai đoạn đó sẽ thông cảm được. Nhưng để tình nguyện viên Nguyễn Quốc Khiêm có quyền ký giấy tờ, hồ sơ bệnh án… tôi cho rằng có sự tắc trách”, bác sĩ Lam nói.
Linh Giao
"Nguyễn Quốc Khiêm xin nghỉ trước khi mọi việc vỡ lở với lý do về dạy học"
Một sinh viên y khoa trong nhóm của Nguyễn Quốc Khiêm cho biết, Khiêm giới thiệu mình là bác sĩ với mọi người, ngay khi đến khu cách ly thuộc quận 12, TP.HCM.
" alt="Vì sao bác sĩ giả Nguyễn Quốc Khiêm qua mặt được bác sĩ thật ký giấy tờ tại khu cách ly?" />Đèn chiếu sáng phía trước trên ô tô hay xe máy thường có 2 chế độ: Đèn cốt (chiếu sáng gần) và đèn pha (chiếu sáng xa). Ngoài tác dụng chiếu sáng thì còn được các tài xế ứng dụng vào việc đưa ra thông điệp cho xe chạy phía trước mình hoặc chiều ngược lại.
Khi di chuyển ở phía sau, việc nháy đèn có thể giúp xe phía trước hiểu rằng tài xế đang muốn vượt và sẽ chú ý quan sát gương chiếu hậu. Còn trong trường hợp đường hẹp và 2 xe đều gặp vật cản ở giữa, xe nào nháy đèn pha sẽ là xe đứng nhường cho xe còn lại đi qua.
Tại Việt Nam, nháy đèn pha giữa hai xe ngược chiều còn được hiểu là xe nháy đèn muốn được nhường đi trước. Tuy nhiên việc lạm dụng nháy liên tục gây chói mắt xe đối diện lại ngược tác dụng, gây ức chế đối phương và dễ xảy ra xung đột trên đường.
Nguồn video: Nguyễn Quang Minh
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Bức xúc cảnh xe sang Bentley chạy ngược chiều còn nháy đèn đòi nhường đường
Nhằm vượt các xe ô tô phía trước đang dừng đèn đỏ, tài xế xe Bentley chạy sang làn ngược chiều, đối đầu với xe chạy đúng chiều còn nháy đèn đòi nhường đường.
" alt="Nháy đèn pha liên hồi trong hẻm, tài xế Mercedes bị phản ứng dữ dội" />- “Nhờ có Báo VietNamNet làm cầu nối, con tôi mới có tiền chữa bệnh. Tôi cũng không ngờ lại có nhiều người quan tâm chia sẻ động viên gia đình tôi như vậy. Khi bài báo đăng có rất nhiều người gọi điện hỏi thăm động viên và giúp đỡ, ân tình này gia đình tôi sẽ không bao giờ quên”, chị Nguyễn Thị Mỹ Thuận chia sẻ.
Tin bài khác:
Mẹ vừa mổ sỏi mật, con lại ung thư" alt="Hơn 80 triệu đồng đến với Dương Thiện Hưng" />
- ·Nhận định, soi kèo Club America vs Club Leon, 8h00 ngày 20/2: Quyết giữ ngôi đầu
- ·Tin tức Covid
- ·Hai vợ chồng đến nhà con nợ đòi tiền thì bị chém chếm ở Điện Biên
- ·Khoe ảnh người yêu mới, cô gái bị bạn trai cũ chém trọng thương
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Có cơ sở xác định biến thể Omicron chiếm ưu thể tại TP.HCM
- ·Kết chuyển quỹ bạn đọc ủng hộ trong tháng 1/2015 (Lần 2)
- ·Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng chia sẻ ước mơ về thế hệ lập trình mới
- ·Soi kèo góc PSV vs Juventus, 3h00 ngày 20/2
- ·3 lý do thú vị để đến NovaWorld Phan Thiet dịp lễ 2/9
Nguyễn Thị Mai nữ đại gia buôn gỗ tại Hải Phòng
Theo cơ quan công an, năm 2019 và 2020 bà Mai đã kêu gọi vốn, góp vốn của nhiều cá nhân, doanh nghiệp để đầu tư buôn gỗ từ châu Phi về Việt Nam.
Tuy nhiên, sau khi gom tiền của người khác, bà Mai bất ngờ “ biến mất” khỏi địa phương với tuyên bố công ty phá sản.
Những người góp vốn đã gửi đơn đến Công an TP Hải Phòng tố cáo hành vi của bà Mai. Công an xác định hiện bà Mai đang cầm 254 tỷ của người dân và đã bỏ trốn.
Công ty TNHH Đầu tư xuất nhập khẩu Mai Lâm Công an Hải Phòng kêu gọi ai là nạn nhân đã góp vốn hay cho bà Mai vay tiền hay đến trình báo.
Hoài Anh
Sau kỷ luật khiển trách, Chủ tịch quận bị điều chuyển làm phó giám đốc sở
Ông Dương Đình Ổn, Chủ tịch UBND quận Hồng Bàng (Hải Phòng) bị điều chuyển làm Phó giám đốc Sở LĐTB&XH sau sai phạm ở chợ đầu mối.
" alt="Khởi tố vụ án liên quan đến nữ đại gia “mất tích” ở Hải Phòng" />Hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2019 của Bộ TT&TT. Ảnh: Trọng Đạt
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng đề cập tới việc thí điểm dịch vụ mobile money, cho phép khách hàng chuyển tiền, mua sắm thông qua tài khoản viễn thông. Điều này sẽ giúp việc thanh toán điện tử tiếp cận tới mọi người dân, kích thích kinh tế tăng trưởng.
Người đứng đầu ngành TT&TT cho rằng, phát triển viễn thông phải đảm bảo yếu tố bền vững. Khi thị trường di động đã bão hoà, phải chuyển nguồn lực sang khai phá các thị trường mới, không gian mới thay vì tiếp tục cạnh tranh thiếu lành mạnh trên thị trường viễn thông. Bộ TT&TT sẽ làm nghiêm việc quản lý cạnh tranh và SIM rác.
Về lĩnh vực CNTT, chính phủ điện tử và chuyển đổi số, thành phố thông minh sẽ là những câu chuyện lớn của năm 2019. Chuyển đổi số quốc gia, kinh tế số, xã hội số sẽ là câu chuyện bao trùm trong nhiều thập kỷ tới.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh việc cần xây dựng đề án chuyển đổi số quốc gia. Trong ASEAN, Việt Nam hiện là nước chậm nhất về kinh tế số. Thái Lan đã đổi tên Bộ Viễn thông - CNTT thành Bộ Kinh tế số - Xã hội số từ 3 năm trước.
Để đẩy nhanh việc ứng dụng CNTT trong Chính phủ, từ trung ương đến các địa phương trong phân bổ ngân sách phải có hạng mục chi cho CNTT. Hạt nhân triển khai CNTT tại các địa phương phải giao cho các Sở TT&TT.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng nhắc về việc sửa đổi các quy định về dự án CNTT, thuê dịch vụ CNTT theo hướng đặc thù và chuyển một phần quỹ Viễn thông Công ích sang chi cho CNTT. Các doanh nghiệp CNTT lớn sẽ đầu tư vào các dự án CNTT nền tảng và Chính phủ sẽ thuê lại dịch vụ, khi có ngân sách đầu tư thì có thể mua lại.
Bộ TT&TT thúc đẩy phát triển các doanh nghiệp an ninh mạng
Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT, sự thịnh vượng của chúng ta phụ thuộc vào Internet nhưng Internet lại không an toàn. Chúng ta làm cho Internet an toàn hơn tức là làm cho đất nước ta thịnh vượng hơn. Không gian mạng là tương lai của loài người, cường quốc an ninh mạng cũng sẽ giống như cường quốc quân sự trong thế giới thực.
“Cùng một vạch xuất phát với tất cả các nước, lại có nguồn nhân lực an ninh mạng vào loại tốt nhất trên thế giới, với khát vọng dân tộc hùng cường, với một giấc mơ lớn, tài nguyên vô tận trong não người Việt Nam sẽ được khai thác. Chúng ta có thể đưa Việt Nam thành cường quốc an ninh mạng, bảo vệ Việt Nam, bảo vệ hoà bình thế giới", Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói.
Năm 2019 phải bắt đầu từ việc tạo ra thị trường an toàn, an ninh mạng. Các dự án đầu tư CNTT phải có hạng mục an ninh mạng. Bộ TT&TT sẽ thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp an ninh mạng Việt Nam, giám sát chặt chẽ an toàn không gian mạng, đảm bảo an toàn mạng cho các cơ quan của chính phủ và các hạ tầng trọng yêu quốc gia, mỗi cơ quan này phải có ít nhất một doanh nghiệp đảm bảo an ninh mạng.
Năm 2019 sẽ không thể còn sự can thiệp vào các mạng cơ quan nhà nước để đột nhập lấy cắp thông tin. Việt Nam sẽ trở thành hub (trung tâm) về an ninh mạng của ASEAN.
Việt Nam có cơ hội trở thành nhà sản xuất thiết bị điện tử viễn thông
Công nghiệp ICT bao gồm công nghiệp phần mềm, công nghiệp phần cứng, công nghiệp điện tử viễn thông, công nghiệp nội dung số, công nghiệp dịch vụ CNTT, công nghiệp an ninh mạng và mới nhất là công nghiệp 4.0. Trong đó, Bộ TT&TT sẽ tập trung vào việc phát triển công nghiệp điện tử viễn thông, công nghiệp nội dung số và công nghiệp 4.0.
Việt Nam có cơ hội trở thành nhà sản xuất thiết bị điện tử viễn thông lớn của thế giới. Thế giới về cơ bản chỉ còn 4 công ty sản xuất thiết bị điện tử viễn thông gồm Ericsson, Nokia và 2 công ty của Trung Quốc.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhận định rằng, Trung Quốc hiện chiếm tới trên 65% thị phần nhưng lại đang gặp khó khăn với Mỹ. Việt Nam hiện đã sản xuất được 70% các loại thiết bị viễn thông. Với quyết tâm ở mức chính phủ, Việt Nam sẽ trở thành nước thứ 4 trên thế giới sản xuất được tất cả các thiết bị viễn thông và xuất khẩu được. Điều này chúng ta phải làm được trong năm 2019 - 2020, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói.
Các nhà mạng Việt Nam phải tin dùng thiết bị Made in Việt Nam nếu giá cả và chất lượng tương đương. Đây là điều có ý nghĩa lớn vì hạ tầng kinh tế số là mạng lưới viễn thông.
Về công nghiệp nội dung số, mảng kinh doanh này phải chiếm từ 20-30% doanh thu của các nhà mạng. Tuy nhiên tại Việt Nam, mảng kinh doanh này hiện chỉ chiếm được từ 6-8% doanh thu. Đây là tỷ lệ thấp so với các nước khác.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, cơ hội tăng trưởng ở mảng công nghiệp nội dung số của Việt Nam còn có thể gấp từ 3 đến 4 lần. Doanh thu có thể đạt được từ 3-4 tỷ USD. Vấn đề mấu chốt để tăng trưởng ngành dịch vụ nội dung số là chính sách phải tạo sự phát triển cho lĩnh vực này.
Các doanh nghiệp nước ngoài cung cấp dịch vụ nội dung xuyên biên giới vào Việt Nam và doanh nghiệp Việt Nam phải cùng chung chính sách quản lý. Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh về vấn đề không bảo hộ ngược, tỷ lệ ăn chia với nhà mạng phải khích lệ thông tin nội dung, hệ thống phân phối thẻ nạp tiền của nhà mạng phải hỗ trợ thanh toán cho công ty nội dung số.
Việt Nam phải thay đổi bằng công nghệ
Về công nghiệp 4.0, các công nghệ của công nghiệp 4.0 có thể được áp dụng trong hầu hết các lĩnh vực kinh tế - xã hội và văn hóa của đất nước. Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, phải có nhiều doanh nghiệp công nghệ Việt Nam thay đổi các lĩnh vực này bằng công nghệ, đưa công nghệ công nghiệp 4.0 phổ cập ở Việt Nam.
Bộ TT&TT sẽ thành lập bộ phận thúc đẩy, phát triển các doanh nghiệp công nghệ mà đầu tiên là các doanh nghiệp CNTT tiên phong trong lĩnh vực này.
CMCN 4.0 cũng đòi hỏi sự thay đổi chính sách để chấp nhận các mô hình kinh doanh mới do các công nghệ mới sinh ra. Bộ đã được Thủ tướng Chính phủ giao hợp tác với Diễn đàn Kinh tế thế giới để thành lập Trung tâm CMCN 4.0 tại Việt Nam. Lễ ký kết sẽ diễn ra ngày 24/1/2019.
Đây là trung tâm hình thành các chính sách cho CMCN 4.0. Bộ cũng sẽ xin phép Chính phủ về cách tiếp cận sandbox trong lĩnh vực ICT, cho phép thử nghiệm những cái mới trong một không gian không gian, thời gian nhất định trước khi đưa ra các chính sách quản lý.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nêu ra nhiều nhiệm vụ mới của ngành TT&TT trong năm 2019. Ảnh: Trọng Đạt. Mỗi báo phải là 1 mạng xã hội thu nhỏ của mình
Theo Bộ trưởng TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, Bộ TT&TT là Bộ quản lý nhà nước về báo chí, thông tin tuyên truyền, sứ mạng của nó là báo chí phải thể hiện dòng chảy chính của xã hội VN, tạo đồng thuận, niềm tin xã hội và khát vọng VN hùng cường.
Theo Bộ trưởng, một đất nước muốn vươn lên thì sức mạnh chính là sức mạnh tinh thần, báo chí phải góp phần tạo ra sức mạnh tinh thần đó.
“Dù là đưa tin tiêu cực hay tích cực thì vẫn phải với mục tiêu khích lệ VN, làm cho VN mạnh lên, làm cho VN ổn định chứ không phải làm xói mòn sức mạnh của đất nước”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh.
Nhắc tới các việc lớn trong lĩnh vực TT&TT phải làm trong thời gian tới, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tiếp tục nhấn mạnh thông điệp gửi đến báo chí là báo chí phải thể hiện dòng chảy chính của xã hội VN, tạo đồng thuận, niềm tin xã hội và khát vọng VN hùng cường.
Bộ trưởng cho hay, người VN đọc tin nhiều hơn đọc sách, vì vậy báo chí tác động, ảnh hưởng đến nhận thức của người VN rất nhiều.
“Vậy nên ý thức trách nhiệm của người làm báo VN là càng phải cao, đầu tiên là các đồng chí tổng biên tập, phóng viên phải thấy trách nhiệm này để không dễ dãi với các bài viết của mình. Hãy giữ lấy danh dự người làm báo, hãy giữ lấy niềm tin của xã hội”, Bộ trưởng nói.
Theo Bộ trưởng, muốn quản lý được báo chí thì đầu tiên phải nhìn thấy toàn bộ bức tranh hàng trăm triệu thông tin mỗi ngày trên không gian mạng, phải giám sát được, đo lường được và dự báo được các xu thế, phát hiện được các sai phạm để nhắc nhở.
Các đơn vị, cá nhân sai phạm có hệ thống phải xử lý rất nghiêm minh. Xây dựng trung tâm lưu chiểu dữ liệu truyền thông số quốc gia, trung tâm quốc gia về giám sát an toàn thông tin trên không gian mạng, đánh giá được xu thế thông tin theo từng báo, từng diễn đàn, từng phóng viên.
Sử dụng công nghệ để cạnh tranh với mạng xã hội
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng cho biết, nhiều báo hiện nay không nhận được sự hỗ trợ của nhà nước, tự bươn chải trên thị trường, trong khi thị trường quảng cáo thì chia sẻ gần 40% với mạng xã hội, con số này có xu thế ngày càng tăng.
Bộ trưởng cho rằng, Bộ TT&TT cần sớm hoàn thiện cơ chế đặt hàng báo chí, đề xuất cơ chế thuế, cơ chế tự chủ tài chính thuận lợi cho báo chí phát triển với nguồn thu nhất định, giúp cho báo chí phụng sự Tổ quốc.
Một nội dung khác được Bộ trưởng đề cập là tận dụng lợi thế của mạng xã hội để thông tin tuyên truyền, định hướng dư luận, tạo đồng thuận xã hội, báo chí không được bỏ trống trận địa này.
“Phải sử dụng công nghệ để cạnh tranh với mạng xã hội, thay vì đưa nội dung báo của mình lên mạng xã hội của người khác thì mỗi báo phải là 1 mạng xã hội thu nhỏ của mình.
Xây dựng và ban hành bộ quy tắc ứng xử trên mạng xã hội, ban hành quy định pháp luật về tin sai, fake news. Xây dựng các mạng xã hội VN, đảm bảo tuân thủ luật pháp VN của các mạng xã hội nước ngoài”, Bộ trưởng lưu ý và nói thêm, VN là nước có chủ quyền, các biện pháp về luật pháp, kinh tế kỹ thuật sẽ được áp dụng để thực thi pháp luật.
Bộ trưởng cũng nhắc các công việc khác năm 2019 là phải thực hiện quy hoạch báo chí, sơ kết thực hiện luật Báo chí và lập kế hoạch sửa đổi, bổ sung luật Báo chí; nghiên cứu, đánh giá mô hình tổ hợp truyền thông đa phương tiện của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng và một số địa phương, giải quyết tình trạng báo hoá tạp chí, báo hoá trang tin điện tử tổng hợp, giải quyết nạn phóng viên làm tiền doanh nghiệp; xây dựng quảng bá hình ảnh VN ra nước ngoài và chiến lược sách VN.
“VN muốn vươn ra biển lớn phải có thứ hạng cao, với phương châm hành động người đứng đầu làm gương, nhân viên thì kỷ cương, làm việc có trọng tâm, suy nghĩ và hành động thì bứt phá, bứt phá là bỏ cái cũ, theo cách mới, nhanh hơn, hiệu quả hơn, thay đổi thứ hạng.
Làm gương, kỷ luật, trọng tâm, bứt phá - Bộ chúng ta sẽ làm với tinh thần này. Chủ trương 1 thì biện pháp phải 10, quyết tâm phải 20 thì chúng ta mới có thể hoàn thành các mục tiêu đặt ra”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh.
Trọng Đạt - Hương Quỳnh
Sự chậm trễ của chúng ta 'trao tặng' lợi thế cho mạng xã hội
Theo Trưởng Ban Tuyên giáo TƯ, chính sự chậm trễ của chúng ta đã “trao tặng” lợi thế cho mạng xã hội trong thông tin.
" alt="'Việt Nam cần sử dụng công nghệ để phát triển đột phá'" />Hình minh họa: health.com
Theo bác sĩ Hoàng Văn Tâm, Phó trưởng Khoa Điều trị nội trú ban ngày, Bệnh viện Da liễu Trung ương, một nguyên nhân khác có thể dẫn đến rụng tóc hậu Covid-19 là tình trạng sốt, thiếu dinh dưỡng khi mắc Covid-19 (rụng tóc telogen).
“Trong quá trình mắc Covid-19, nếu bệnh nhân sốt có thể ảnh hưởng tới chu kỳ của tóc gây rụng tóc”, bác sĩ Tâm nói. Bác sĩ nhấn mạnh, người bệnh không nên hoang mang vì tình trạng trên chỉ là cấp tính, sau thời gian khoảng 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng hoặc 12 tháng, dần dần tóc sẽ phục hồi về bình thường.
Ngoài ra, bệnh nhân cũng có thể uống thêm một số loại vi chất dinh dưỡng như sắt, axit folic hoặc uống biocystine,… để giúp tóc nhanh phục hồi hơn. “Tuy nhiên, về cơ bản là phải dần dần tóc mới có thể phục hồi được”, bác sĩ Tâm lưu ý.
Nguyễn Liên
Vì sao F0 bệnh nhẹ vẫn gặp di chứng nặng hậu Covid?
Quá trình khám bệnh, Ths.BS Thy từng gặp F0 có triệu chứng nhẹ nhưng sau khi có kết quả âm tính, di chứng hậu Covid xuất hiện nhiều và nặng nề.
" alt="Bác sĩ tư vấn cách khắc phục rụng tóc hậu Covid" />Nhiều người ngạc nhiên vì chỉ sau 4 ngày, các phát ngôn của Sở Y tế đã không giống nhau.
Bà Lê Thiện Quỳnh Như, Phó chánh văn phòng Sở Y tế TP.HCM Ngày 19/6, PV VietNamNet trao đổi với trưởng khoa của một bệnh viện công lập trên địa bàn TP.HCM. Người này cho biết: “Tình hình không ổn, không đủ thuốc, khoa phải cố gắng giữ hết sức”.
Loại thuốc BHYT nào không còn, bác sĩ sẽ kê thuốc khác có cùng hoạt chất, hàm lượng miễn sao đúng phác đồ. Để đỡ tiền cho người bệnh, bác sĩ và điều dưỡng phải liên hệ với công ty dược, nhà thuốc quen để tìm nơi nào còn thuốc rẻ nhất, chỉ cho bệnh nhân đến mua. Dĩ nhiên, đơn thuốc này người bệnh chi trả 100%, không BHYT và không được thanh toán lại.
Bác sĩ này khẳng định, có bệnh nhân vì không chấp nhận việc bệnh viện quận thiếu thuốc nên đòi chuyển tuyến. Tuy nhiên, “chạy một vòng rồi quay lại” vì tuyến trên cũng thiếu thuốc.
Thiếu thuốc: chuyện dài kỳ?
Tháng 12/2021, chị P.T.H (Tăng Nhơn Phú B, TP Thủ Đức) phản ánh với VietNamNet, chị gái của H. bị ung thư hạch. Bệnh nhân được chỉ định hóa trị cấp cứu, với đơn thuốc gồm 5 loại.
Khi đó, Bệnh viện TP Thủ Đức chỉ có loại thuốc số 1. T.H phải lên nhà thuốc gần Bệnh viện Ung bướu TP.HCM tìm mua đủ đơn thuốc để kịp thời hóa trị cho chị gái. “Bác sĩ nói thuốc này bệnh viện không còn nên phải mua ngoài”, H. nói.
Tháng 12/2021, chị H. phải mua 4/5 loại thuốc này ở bên ngoài vì Bệnh viện thiếu thuốc. Cũng tháng 12/2021, bà Đ.T.T (sinh năm 1966, Long An) lên Bệnh viện Mắt TP.HCM mổ thủy tinh thể theo giấy chuyển viện. Trước đó 3 tuần bà đã mổ 1 bên, theo lịch hẹn lên mổ tiếp mắt thứ 2. Nhưng đến ngày tái khám, bệnh viện bảo hết thủy tinh thể và hẹn bà về chờ 2 tuần.
Hai tuần sau, bệnh viện cho biết vẫn chưa có thiết bị, hẹn bà chờ thêm 1 tuần. Quá mệt mỏi, bà T. về Long An, xin giấy chuyển tuyến và lên Bệnh viện Chợ Rẫy mổ.
Tháng 4/2022, Bệnh viện Chợ Rẫy hết thuốc chống thải ghép cho bệnh nhân ghép mô tạng. Đây là các thuốc chống thải ghép mà Bảo hiểm y tế chi trả như Advagraf 5mg, 1mg, 0,5mg; Prograf 1mg; Cellcept 500mg, 250mg. Bệnh nhân phải mua thuốc này bên ngoài để đảm bảo liệu trình điều trị.
TS.BS Nguyễn Tri Thức, Giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy gọi đây là “tình trạng khẩn cấp”. Một trong những nguyên nhân được xác định là do bệnh nhân sau ghép thận đến khám ngoại trú tại Bệnh viện Chợ Rẫy tăng 25%. Nếu như bệnh nhân không tăng thì thuốc tại đây có thể sử dụng đến tháng 7/2022.
Câu hỏi đặt ra, số lượng bệnh nhân tăng đột biến đó chuyển đến từ đâu? Trong khi suốt mùa dịch Covid-19, chỉ một vài ca ghép thận được thực hiện tại Bệnh viện Chợ Rẫy do giãn cách và an toàn chuyên môn.
Một số bác sĩ chia sẻ, khi đó, thuốc đã thiếu âm ỉ trong các bệnh viện. Bệnh nhân chọn cách chuyển lên tuyến trên để được chăm sóc, điều trị đầy đủ hơn. Bệnh viện Chợ Rẫy là tuyến cuối cùng, không thể chuyển đi đâu được.
Nói một cách khác, việc thiếu thuốc chống thải ghép xảy ra hồi tháng 4 chỉ như giọt nước tràn ly.
Tháng 6/2022,tình trạng thiếu dịch truyền cao phân tử (điều trị sốt xuất huyết nặng) thiếu trên toàn quốc. Thay vì dịch truyền Dextran, các bác sĩ phải sử dụng đại phân tử HES 130.000 dalton - hiệu quả thấp hơn và phải kết hợp thêm thuốc, kỹ thuật khác.
“Vẫn điều trị được nhưng không tốt như Dextran hoặc HES 200.000”, một bác sĩ tại tâm dịch sốt xuất huyết TP.HCM thở dài.
Nguyên nhân là dịch truyền Dextran bị đứt nguồn cung. Sớm nhất, tháng 12/2022 thuốc mới về đến bệnh viện. Trong khi đó, TP.HCM đã có 9 người tử vong vì sốt xuất huyết và hơn 16.000 ca mắc.
Như vậy, TP.HCM có thiếu thuốc và vật tư y tế hay không? Dù cơ quan quản lý khẳng định thế nào cũng không phủ nhận được những ngày cực nhọc mà người bệnh gánh chịu.
Chờ thuốc đến khi nào?
Thời điểm này, nhiều bệnh viện tại TP.HCM đã có kết quả đấu thầu thuốc. Trong khoảng 1-2 tuần tới, thuốc sẽ về đến kho Dược.
TP.HCM cũng sắp thông qua việc thành lập Trung tâm mua sắm tập trung thuốc, vật tư, trang thiết bị y tế vào tháng 7/2022, để gỡ khó lâu dài cho công tác mua sắm.
Bước ngoặt này được TP kỳ vọng sẽ khắc phục được những tồn tại đang xảy ra về cung ứng thuốc tại các cơ sở y tế công lập.
Với các loại thuốc hiếm, Sở Y tế TP.HCM đề nghị UBND TP hỗ trợ ngân sách cho việc dự trữ một số thuốc hiếm trong công tác cấp cứu người bệnh (Dopamin, dung dịch cao phân tử Dextran, huyết thanh kháng nọc rắn...). Đồng thời, kiến nghị có chính sách đặt hàng cho các nhà sản xuất trong nước ưu tiên sản xuất các loại thuốc cấp cứu, đặc trị.
Ngoài ra, kiến nghị Bộ Y tế tiếp tục rút ngắn thời gian gia hạn số đăng ký đối với các thuốc đã hết hạn số đăng ký. Hiện nay, mới chỉ có hơn 6.000 thuốc, nguyên liệu làm thuốc, vắc xin, sinh phẩm đã được gia hạn số đăng ký (trong số hơn 10.000 số bị chậm gia hạn).
Sở Y tế TP.HCM cho rằng, có việc thiếu thuốc nhưng là vấn đề cũ, không phải phát sinh do tâm lý sợ đấu thầu, ngại mua sắm.
Nguyên nhân là các cơ sở y tế luôn bị động đối với một số thuốc hiếm do nhà cung ứng ngừng sản xuất; nhà sản xuất trong nước không có nguồn nguyên liệu; hoặc bị gián đoạn do ảnh hưởng chiến sự giữa Nga và Ukraine...
Tuy nhiên, Sở Y tế sẽ thành lập Tổ công tác chịu trách nhiệm tiếp nhận các thông tin, tư vấn và hướng dẫn xử lý tình huống thiếu thuốc (nếu có) của các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trên địa bàn.
Linh Giao
Singapore có ca đậu mùa khỉ đầu tiên, Việt Nam tăng cường kiểm dịch y tế biên giớiCác bệnh dịch nguy hiểm, mới nổi vẫn tiếp tục được ghi nhận tại nhiều quốc gia, riêng bệnh đậu mùa khỉ đã ghi nhận hơn 2.100 ca, mới nhất là ca bệnh tại Singapore." alt="Bệnh viện tại TP.HCM thiếu thuốc hay không?" />
- ·Nhận định, soi kèo Beitar Jerusalem vs Hapoel Jerusalem, 18h30 ngày 21/2: Trái đắng xa nhà
- ·Đưa AI vào hoạt động chạy bộ, UpRace năm nay không đặt mục tiêu số km đường chạy
- ·Taxi, xe công nghệ được kéo dài thời gian đăng kiểm từ 1/10
- ·Apple lần đầu bán iPhone 15 sản xuất tại Ấn Độ đúng ngày phát hành
- ·Nhận định, soi kèo Once Caldas vs Deportivo Pereira, 08h10 ngày 20/2: Nối dài mạch thắng
- ·Đất vàng ven biển bắc Hà Tĩnh, kẻ bỏ hoang, người không có cơ hội
- ·Bộ Xây dựng chỉ đạo các tỉnh công khai quy hoạch lên cổng thông tin
- ·Nhận định, soi kèo Danubio vs Club Atletico Cerro, 19h45 ngày 14/11: Lột xác mạnh mẽ
- ·Nhận định, soi kèo ISPE FC vs Thitsar Arman, 16h30 ngày 20/2: Trả nợ nhọc nhằn
- ·Bùng nổ giao dịch tại lễ ra mắt dự án Phố Nối House