- Võ Thị Mỹ Linh không phải là một cái tên xa lạ với nhiều người. Năm 2014, cô gái sinh năm 1989 từng gây xôn xao cộng đồng mạng khi viết một bức thư gửi Bộ trưởng Bộ Giáo dục – Đào tạo để so sánh nội dung sách giáo khoa tiếng Anh của Việt Nam và Nepal.

Cũng trong năm đó, Mỹ Linh một lần nữa được báo chí khai thác sau khi sống sót qua trận bão tuyết kinh hoàng trên dãy Himalaya.

{keywords}
Võ Thị Mỹ Linh từng tốt nghiệp khoa Báo chí, Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn TP.HCM. Ảnh: NVCC


Cô gái trẻ cũng nhiều lần chia sẻ về những công việc thú vị và nhiều ý nghĩa mà mình đang làm.

Linh là người sáng lập và điều hành Volunteer House Vietnam – tổ chức phi lợi nhuận được thành lập với mục đích dạy tiếng Anh miễn phí cho trẻ em, đồng thời cũng là “ngôi nhà” dành cho những người thích “du lịch bụi”. Linh cũng là người mở “tour” leo núi Nepal cho người Việt để giúp đỡ người dân nơi đây sau trận động đất kinh hoàng.

Mỹ Linh còn là tác giả của cuốn tiểu thuyết ‘Bên kia đồi’ và 10 đầu sách (in chung) khác.

Sau rất nhiều dự án và đam mê cá nhân đó, Mỹ Linh quyết định đi học trở lại – một việc mà trước kia cô từng không hứng thú.

“Bản thân tôi trước đây là một người không thích môi trường học thuật. Tôi đánh giáo cao những trải nghiệm từ thực tiễn hơn là sách vở. Nên hồi học đại học ở Việt Nam, tôi toàn bỏ học để đi làm thêm bên ngoài. Đó là lý do vì sao tôi không có nhiều bạn bè đại học, chỉ thân duy nhất với một bạn và bạn đó là người điểm danh giúp tôi những lúc tôi “cúp” học” – Linh chia sẻ.

{keywords}
Mỹ Linh trong một chuyến đi từ thiện. Ảnh: NVCC

Sau khi tốt nghiệp, Linh trải qua nhiều công việc khác nhau như báo chí, truyền thông, ngân hàng, rồi cô lại bỏ việc đi du lịch.

“Năm 2016, sau một khoảng thời gian điều hành tổ chức phi lợi nhuận do chính mình sáng lập, rồi làm CEO cho một dự án du lịch, tôi lâm vào trầm cảm do bị áp lực từ nhiều phía. Tôi quyết định gác lại tất cả, đi du lịch với mục đích học hỏi từ bạn bè khắp nơi trên thế giới như cách mà tôi đã học trong chuyến đi đầu đời ở Ấn Độ. Nhưng gần cả năm rong ruổi ở Mỹ và Mexico, tôi không có nổi một người bạn”.

Linh gặp nhiều bạn trẻ đến từ những đất nước khác nhau. Họ có thể cùng nhau ngồi uống rượu, hút cần, nói chuyện phiếm rồi tự an ủi nhau “hãy sống điên rồ vì tuổi trẻ có nhiêu đâu mà ngần ngại”.

“Nhưng khi tôi hỏi họ về những dự định cho tương lai, tất cả họ đều không biết muốn trở thành gì. Tôi thấy mình ngồi sai chỗ, nói chuyện với sai người. Tôi muốn tiếp cận, gặp gỡ những người tài giỏi, có khát khao và có mục đích sống giống tôi. Và trường học là nơi có thể giúp tôi hoàn thành nguyện vọng đó”.

{keywords}

Linh ở Ấn Độ. Ảnh: NVCC

{keywords}

Linh trong chuyến "road trip" ở Mỹ. Ảnh: NVCC

Mới đây, Linh nhận tin giành được suất học bổng toàn phần bậc Thạc sĩ của ĐH Duke (Mỹ) ngành International Development Policy (Chính sách phát triển quốc tế). Suất học bổng này do Hội đồng Rotary International – một tổ chức phi lợi nhuận hỗ trợ các hoạt động giáo dục và xã hội – trao tặng, trị giá 53.744 USD/ năm. Ngoài ra, Linh còn nhận được hỗ trợ 1.700 USD/ tháng chi phí ăn ở.

Để giành được học bổng này, Linh phải làm hai bài thi IELTS và GRE, viết tổng cộng 7 bài luận (4 bài cho Hội đồng Rotary International và 3 bài luận cho Duke), trải qua 2 vòng phỏng vấn để thuyết phục Hội đồng và ĐH Duke.

Linh cho biết, tùy thuộc vào điểm thi, điểm bài luận và vòng phỏng vấn, Hội đồng Rotary sẽ quyết định cho ứng viên học ở một trong 5 trường mà họ là đối tác. Năm đầu, cô trượt Duke và được hỗ trợ sang Anh học. Nhưng Linh không thực sự thích trường ở Anh, nên cô quyết tâm thi lại một lần nữa.

“Nếu xét về mức độ giỏi thì tôi không phải giỏi so với các bạn bè cùng được nhận học bổng. Hội đồng có gửi cho tôi một bảng đánh giá chung về trình độ của các thí sinh trúng tuyển. Độ tuổi trung bình của các thí sinh là 30, kinh nghiệm làm việc trung bình là 7 năm và hầu hết làm việc ở những tổ chức có tên tuổi ở nước sở tại của các bạn như Unicef, World Bank, Bộ Ngoại giao…. Tôi không có gì để so sánh với họ”.

Nhưng thứ mà ít người có được như Linh là “một câu chuyện để kể”. Thêm vào đó, Linh đã chứng minh được cho hội đồng xét tuyển thấy nỗ lực của mình. Năm đầu, cô trượt học bổng ở Duke vì điểm thi rất thấp so với tiêu chuẩn. Nhưng Linh nói hãy cho cô 6 tháng để chứng minh cho hội đồng thấy là mình có thể làm được.

“Tôi tạm gác lại việc đi du lịch, xin vào làm tình nguyện viên cho các khách sạn ở Mỹ và Mexico để đổi lại ăn ở miễn phí. Mỗi ngày tôi làm việc 5 tiếng, phụ nấu ăn trong khách sạn hoặc hỗ trợ thủ tục cho khách tại quầy lễ tân. Thời gian còn lại, tôi tập trung cho việc học. Sau 6 tháng, tôi thi lại và đạt điểm cao hơn mức mà hội đồng kỳ vọng”.

{keywords}

Linh trong chuyến đi Củ Chi. Ảnh: NVCC{keywords}

Linh trong chuyến "road trip" cùng bạn bè ở Mỹ. Ảnh: NVCC

Nhớ lại vòng phỏng vấn, Linh kể, hội đồng có hỏi cô điều gì là quan trọng nhất đối với sự phát triển của một quốc gia. Cô nói, đó là giáo dục. Linh kể cho họ nghe chuyện bố cô từng nói rằng, ông có thể làm mọi thứ, thậm chí bán cả quả thận của mình nếu cần thiết để có tiền cho anh em cô đi học.

“Lý do ông muốn anh em tôi theo đuổi con đường học là vì ông không muốn anh em tôi quay lại nghề làm rẫy như ông. Tôi nghĩ ông nói đúng. Với những người không xuất thân từ giàu có như tôi, học là con đường duy nhất để đổi đời. Trường học cũng là nơi tôi có thể đứng ngang hàng với những người có địa vị cao hơn tôi, cũng là cách duy nhất tôi có thể tiếp cận họ để xây dựng những mối quan hệ cần thiết cho tương lai”.

Nguyễn Thảo

" />

Cô gái viết thư cho Bộ trưởng giành học bổng đại học Duke

Bóng đá 2025-02-23 19:14:59 1

 - Võ Thị Mỹ Linh không phải là một cái tên xa lạ với nhiều người. Năm 2014,ôgáiviếtthưchoBộtrưởnggiànhhọcbổngđạihọbóng đá trực tiếp hôm nay cô gái sinh năm 1989 từng gây xôn xao cộng đồng mạng khi viết một bức thư gửi Bộ trưởng Bộ Giáo dục – Đào tạo để so sánh nội dung sách giáo khoa tiếng Anh của Việt Nam và Nepal.

Cũng trong năm đó, Mỹ Linh một lần nữa được báo chí khai thác sau khi sống sót qua trận bão tuyết kinh hoàng trên dãy Himalaya.

{ keywords}
Võ Thị Mỹ Linh từng tốt nghiệp khoa Báo chí, Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn TP.HCM. Ảnh: NVCC


Cô gái trẻ cũng nhiều lần chia sẻ về những công việc thú vị và nhiều ý nghĩa mà mình đang làm.

Linh là người sáng lập và điều hành Volunteer House Vietnam – tổ chức phi lợi nhuận được thành lập với mục đích dạy tiếng Anh miễn phí cho trẻ em, đồng thời cũng là “ngôi nhà” dành cho những người thích “du lịch bụi”. Linh cũng là người mở “tour” leo núi Nepal cho người Việt để giúp đỡ người dân nơi đây sau trận động đất kinh hoàng.

Mỹ Linh còn là tác giả của cuốn tiểu thuyết ‘Bên kia đồi’ và 10 đầu sách (in chung) khác.

Sau rất nhiều dự án và đam mê cá nhân đó, Mỹ Linh quyết định đi học trở lại – một việc mà trước kia cô từng không hứng thú.

“Bản thân tôi trước đây là một người không thích môi trường học thuật. Tôi đánh giáo cao những trải nghiệm từ thực tiễn hơn là sách vở. Nên hồi học đại học ở Việt Nam, tôi toàn bỏ học để đi làm thêm bên ngoài. Đó là lý do vì sao tôi không có nhiều bạn bè đại học, chỉ thân duy nhất với một bạn và bạn đó là người điểm danh giúp tôi những lúc tôi “cúp” học” – Linh chia sẻ.

{ keywords}
Mỹ Linh trong một chuyến đi từ thiện. Ảnh: NVCC

Sau khi tốt nghiệp, Linh trải qua nhiều công việc khác nhau như báo chí, truyền thông, ngân hàng, rồi cô lại bỏ việc đi du lịch.

“Năm 2016, sau một khoảng thời gian điều hành tổ chức phi lợi nhuận do chính mình sáng lập, rồi làm CEO cho một dự án du lịch, tôi lâm vào trầm cảm do bị áp lực từ nhiều phía. Tôi quyết định gác lại tất cả, đi du lịch với mục đích học hỏi từ bạn bè khắp nơi trên thế giới như cách mà tôi đã học trong chuyến đi đầu đời ở Ấn Độ. Nhưng gần cả năm rong ruổi ở Mỹ và Mexico, tôi không có nổi một người bạn”.

Linh gặp nhiều bạn trẻ đến từ những đất nước khác nhau. Họ có thể cùng nhau ngồi uống rượu, hút cần, nói chuyện phiếm rồi tự an ủi nhau “hãy sống điên rồ vì tuổi trẻ có nhiêu đâu mà ngần ngại”.

“Nhưng khi tôi hỏi họ về những dự định cho tương lai, tất cả họ đều không biết muốn trở thành gì. Tôi thấy mình ngồi sai chỗ, nói chuyện với sai người. Tôi muốn tiếp cận, gặp gỡ những người tài giỏi, có khát khao và có mục đích sống giống tôi. Và trường học là nơi có thể giúp tôi hoàn thành nguyện vọng đó”.

{ keywords}

Linh ở Ấn Độ. Ảnh: NVCC

{ keywords}

Linh trong chuyến "road trip" ở Mỹ. Ảnh: NVCC

Mới đây, Linh nhận tin giành được suất học bổng toàn phần bậc Thạc sĩ của ĐH Duke (Mỹ) ngành International Development Policy (Chính sách phát triển quốc tế). Suất học bổng này do Hội đồng Rotary International – một tổ chức phi lợi nhuận hỗ trợ các hoạt động giáo dục và xã hội – trao tặng, trị giá 53.744 USD/ năm. Ngoài ra, Linh còn nhận được hỗ trợ 1.700 USD/ tháng chi phí ăn ở.

Để giành được học bổng này, Linh phải làm hai bài thi IELTS và GRE, viết tổng cộng 7 bài luận (4 bài cho Hội đồng Rotary International và 3 bài luận cho Duke), trải qua 2 vòng phỏng vấn để thuyết phục Hội đồng và ĐH Duke.

Linh cho biết, tùy thuộc vào điểm thi, điểm bài luận và vòng phỏng vấn, Hội đồng Rotary sẽ quyết định cho ứng viên học ở một trong 5 trường mà họ là đối tác. Năm đầu, cô trượt Duke và được hỗ trợ sang Anh học. Nhưng Linh không thực sự thích trường ở Anh, nên cô quyết tâm thi lại một lần nữa.

“Nếu xét về mức độ giỏi thì tôi không phải giỏi so với các bạn bè cùng được nhận học bổng. Hội đồng có gửi cho tôi một bảng đánh giá chung về trình độ của các thí sinh trúng tuyển. Độ tuổi trung bình của các thí sinh là 30, kinh nghiệm làm việc trung bình là 7 năm và hầu hết làm việc ở những tổ chức có tên tuổi ở nước sở tại của các bạn như Unicef, World Bank, Bộ Ngoại giao…. Tôi không có gì để so sánh với họ”.

Nhưng thứ mà ít người có được như Linh là “một câu chuyện để kể”. Thêm vào đó, Linh đã chứng minh được cho hội đồng xét tuyển thấy nỗ lực của mình. Năm đầu, cô trượt học bổng ở Duke vì điểm thi rất thấp so với tiêu chuẩn. Nhưng Linh nói hãy cho cô 6 tháng để chứng minh cho hội đồng thấy là mình có thể làm được.

“Tôi tạm gác lại việc đi du lịch, xin vào làm tình nguyện viên cho các khách sạn ở Mỹ và Mexico để đổi lại ăn ở miễn phí. Mỗi ngày tôi làm việc 5 tiếng, phụ nấu ăn trong khách sạn hoặc hỗ trợ thủ tục cho khách tại quầy lễ tân. Thời gian còn lại, tôi tập trung cho việc học. Sau 6 tháng, tôi thi lại và đạt điểm cao hơn mức mà hội đồng kỳ vọng”.

{ keywords}

Linh trong chuyến đi Củ Chi. Ảnh: NVCC{ keywords}

Linh trong chuyến "road trip" cùng bạn bè ở Mỹ. Ảnh: NVCC

Nhớ lại vòng phỏng vấn, Linh kể, hội đồng có hỏi cô điều gì là quan trọng nhất đối với sự phát triển của một quốc gia. Cô nói, đó là giáo dục. Linh kể cho họ nghe chuyện bố cô từng nói rằng, ông có thể làm mọi thứ, thậm chí bán cả quả thận của mình nếu cần thiết để có tiền cho anh em cô đi học.

“Lý do ông muốn anh em tôi theo đuổi con đường học là vì ông không muốn anh em tôi quay lại nghề làm rẫy như ông. Tôi nghĩ ông nói đúng. Với những người không xuất thân từ giàu có như tôi, học là con đường duy nhất để đổi đời. Trường học cũng là nơi tôi có thể đứng ngang hàng với những người có địa vị cao hơn tôi, cũng là cách duy nhất tôi có thể tiếp cận họ để xây dựng những mối quan hệ cần thiết cho tương lai”.

Nguyễn Thảo

本文地址:http://asia.tour-time.com/html/89a199077.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2

Với một doanh nghiệp chưa có kinh nghiệm về công nghệ như Vingroup, việc thành lập Công ty VinSmart để khởi nghiệp trong lĩnh vực mang tính tiên phong về trí tuệ nhân tạo, tự động hóa… liệu có “quá sức” không, thưa ông?

Với chúng tôi, vấn đề không phải là kinh nghiệm về công nghệ, thứ cần thiết là kinh nghiệm về nghiên cứu, triển khai và quản trị các công việc. Vingroup có kinh nghiệm về công nghệ quản trị, điều đó sẽ giúp chúng tôi giải quyết được các vấn đề của mình.

Vingroup đã chuẩn bị như thế nào khi công bố tham gia vào lĩnh vực mới này?

Công ty VinSmart có vốn điều lệ 3.000 tỷ đồng. Về công nghệ, Vingroup đang làm việc với các công ty tư vấn hàng đầu thế giới để thuê tư vấn thiết kế, tìm kiếm các chuyên gia giỏi, mua bản quyền thiết kế và cấu phần của điện thoại thông minh, đồng thời tiến hành mua dây chuyền thiết bị để sản xuất.

Sự hợp tác của các đối tác hàng đầu thế giới sẽ đảm bảo quy trình sản xuất điện thoại thông minh Vsmart được trang bị hiện đại và tiên tiến nhất, nhằm tối ưu hiệu quả và đảm bảo chất lượng sản phẩm.

Bên cạnh đó, Vingroup cũng thành lập các trung tâm nghiên cứu, thực nghiệm và ứng dụng trí tuệ nhân tạo, tự động hóa, nguyên liệu thế hệ mới và sẽ chủ động nghiên cứu, mua bản quyền các sáng chế về tổ chức thực nghiệm tại Việt Nam để có thể đưa các sáng chế, công nghệ này vào sản xuất, vào cuộc sống.

Về hạ tầng, nhà máy đầu tiên của VinSmart sẽ được xây dựng tại Tổ hợp sản xuất ô tô VinFast ở khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải (Hải Phòng) theo tiêu chuẩn quốc tế.

Và điều quan trọng nhất, từ lãnh đạo tới từng nhân viên Vingroup đều đã sẵn sàng và cùng quyết tâm cao nhất để VinSmart thành công.

Các chuyên gia giỏi là một trong những yếu tố quan trọng nhất để khởi nghiệp trong lĩnh vực khoa học công nghệ, VinSmart có chiến lược nhân sự như thế nào?

Cũng như VinFast, với VinSmart chúng tôi sẽ tìm kiếm các chuyên gia giỏi, hàng đầu thế giới và trong nước cho dự án này.

Tôi tin rằng với tầm nhìn dài hạn của Vingroup, với chế độ lương và đãi ngộ cạnh tranh cùng môi trường làm việc nhiều năm liền được vinh danh là nơi làm việc tốt nhất Việt Nam, VinSmart sẽ nhanh chóng tuyển dụng được đội ngũ nhân sự chất lượng cao trong và ngoài nước. Và thực tế là chúng tôi đã làm rất tốt điều này tại dự án VinFast.

">

Sếp Vingroup: Mỗi cửa hàng Vinmart+ sẽ có một quầy bán điện thoại Vsmart

Trong thông tin mới phát ra hôm nay, ngày 30/5/2018, Đại học RMIT Việt Nam cho biết, vị trí Giáo sư VinaCapital có nhiệm kỳ 4 năm, do Đại học RMIT Việt Nam và VinaCapital hợp tác tuyển dụng, sẽ tập trung nghiên cứu về kinh tế và thị trường vốn ở Việt Nam.

Là chuyên gia có tiếng tầm quốc tế về quy tắc và cách quản trị doanh nghiệp, Giáo sư Eddie đã có hơn 20 năm kinh nghiệm trong quản trị chiến lược cho các chương trình và hoạt động nghiên cứu của các khoa kinh doanh. Ông từng nắm giữ các vị trí lãnh đạo cấp cao trong lĩnh vực học thuật tại ba trường đại học của Úc gồm Trưởng khoa Kinh doanh New England tại Đại học New England, Hiệu trưởng trường Kinh doanh và Quản trị tại Đại học Canberra, và Hiệu trưởng trường Đào tạo Sau đại học ngành Quản trị tại Đại học Southern Cross.

Phó giáo sư Mathews Nkhoma, Trưởng khoa Kinh doanh và Quản trị Đại học RMIT Việt Nam cho biết ông vui mừng có được ứng viên hoàn hảo như Giáo sư Eddie cho vị trí giáo sư này.

Phó giáo sư Mathews Nkhoma chia sẻ: “Giáo sư Eddie đã đạt được những thành tựu nổi bật trên trường quốc tế trong lĩnh vực chuyên môn của mình nên chúng tôi hy vọng với vai trò đầu tàu trong mảng nghiên cứu, ông sẽ thúc đẩy mảng nghiên cứu của toàn trường. Giáo sư Eddie sẽ giúp phát triển và dẫn dắt nhóm nghiên cứu cũng như các chương trình nghiên cứu, đồng thời bồi đắp văn hóa nghiên cứu sôi động cho RMIT Việt Nam. Đặc biệt, ông sẽ thực hiện nghiên cứu về đầu tư cổ phần tư nhân ở Việt Nam, tập trung vào một số ngành đặc biệt. Ông không chỉ mang lại những đóng góp giá trị cho VinaCapital và RMIT Việt Nam, mà còn cho cộng đồng và ngành tài chính”.

">

RMIT Việt Nam bổ nhiệm Giáo sư chuyên nghiên cứu về đầu tư cổ phần tư nhân

Nhận định, soi kèo Al Safa(KSA) vs Jeddah, 22h15 ngày 19/2: Rơi xuống nhóm nguy hiểm

“Với sự phát triển của khoa học công nghệ, cách mạng công nghiệp 4.0 dự đoán sẽ chuyển hóa toàn bộ thế giới thực của chúng ta sang thế giới số, thay đổi cách tiếp cận của con người ở tất cả các lĩnh vực”.

Đó là lời nhận xét của PGS.TS Ngô Hồng Sơn - Viện trưởng Viện Công nghệ Thông Tin và Truyền Thông - Đại học bách khoa Hà Nội.

Cơ hội hiếm để bứt phá

- Dưới góc nhìn của 1 chuyên gia công nghệ, theo ông Việt Nam sẽ chịu ảnh hưởng thế nào dưới sự bùng nổ công nghệ Internet of Things (IoT) - mạng lưới vạn vật kết nối internet?

Internet of Things không còn là một khái niệm, nó đã và đang diễn ra với hàng loạt ứng dụng như: tự động hóa nông nghiệp, phân tích dữ liệu, y tế, xây dựng ... IoT đã và đang tác động đến cách sống, cách làm việc, giao tiếp, thậm chí là thay đổi cả hệ giá trị của con người trong tương lai theo hướng tích cực.

Cũng như các nước trên thế giới, Việt Nam có rất nhiều lĩnh vực hiện đang hoạt động trên nền cách mạng 4.0 như: Viễn thông, nông nghiệp, thiết bị an ninh và nhà thông minh...

{keywords}
 

- Theo ông Việt Nam cần có một chiến lược thế nào để tận dụng được cơ hội “đổi đời” mà cách mạng công nghiệp lần thứ 4 mang đến?

Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 có thể mang lại cho kinh tế Việt Nam một cơ hội hiếm để bứt phá. Để tận dụng được cơ hội này, chúng ta cần phải có một tầm nhìn dài hạn, một cách tiếp cận tốt so với những cuộc cách mạng công nghiệp trước đây.

Cần phải chuẩn bị một nguồn nhân lực chất lượng cao để ta có thể tiếp cận nhanh, hiệu quả hơn những thành tựu công nghệ của thế giới. Chúng ta không những phát minh và sáng tạo, mà phải kèm theo học hỏi một cách hiệu quả.

Cùng với học hỏi, chúng ta cần phải biết "mượn sức" của thế giới bằng việc liên kết, hợp tác với những doanh nghiệp, các trung tâm nghiên cứu hàng đầu thế giới. Quan trọng nhất là: Nhà nước cần phải có chính sách mới để giúp nền kinh tế có thể thích ứng một cách tốt nhất với cách mạng công nghiệp 4.0.

Bắt kịp xu thế cách mạng 4.0

- Là ngôi trường đi đầu trong nghiên cứu, ứng dụng công nghệ khoa học, ông có thể cho biết Viện ta đã và đang đón nhận cuộc cách mạng 4.0 như thế nào trong giai đoạn hiện nay?

Bắt kịp xu thế cách mạng 4.0, hiện nay Viện Công nghệ thông tin và Truyền Thông đang triển khai nghiên cứu, ứng dụng một số công nghệ vào giảng dạy, đời sống thực tế như: nhận dạng và phân tích giọng nói, nhận dạng hình ảnh, định vị, tự động hóa nông nghiệp... Ngoài ra, viện còn đang triển khai kế hoạch xây dựng trường theo mô hình smartbuiding, smartcampus.

{keywords}
 

Viện đã phải thay đổi rất nhiều, từ việc quản lý tài liệu văn bản sang máy tính, tương tác giữa sinh viên với nhà trường trở nên dễ dàng hơn qua mạng internet, đẩy nhanh quá trình làm việc, giúp cho sinh viên có nhiều cơ hội sáng tạo và phát triển hơn nữa.

- Hiện nay, ngoài thời gian giảng dạy, nghiên cứu khoa học, Viện ta có đang phát triển sản phẩm công nghệ trong lĩnh vực IOT không ạ?

Mấy năm gần đây, Viện đã nghiên cứu và ứng dụng công nghệ IoT vào thực tế như: tự động hóa chăm sóc cây trồng, gia súc cho ngành nông nghiệp, công nghệ nhận diện biển số xe và tương tác thủ tục hành chính giữa sinh viên đã được áp dụng ngay trong trường...

Đặc biệt, thời gian gần đây, Viện đang kết hợp với doanh nghiệp Nhà thông minh Lumi Việt Nam để nghiên cứu, ứng dụng sản phẩm loa thông minh tích hợp phần mềm nhận dạng và phân tích giọng nói tiếng Việt vào đời sống thực tiễn.

Loa thông minh tích hợp phần mềm nhận dạng giọng nói có thể nghe được câu nói của con người, phân tích được những tham số cũng như đoán được ý muốn của bạn và thực hiện những yêu cầu đó, loa thông minh có thể nói chuyện với người dùng như một người bạn. Được ứng dụng AI, SMAC và IoT, loa thông minh có thể ghi nhớ những câu nói tự nhiên hằng ngày, hẹn lịch bật tắt các thiết bị điện trong ngôi nhà, giải đáp mọi thông tin và thông báo thời tiết.

- Là một chuyên gia công nghệ, ông có đánh giá nào về sự phát triển của ngành hàng nhà thông minh tại Việt Nam trong thời IoT bùng nổ?

Internet of things đang trong giai đoạn khởi phát, mở ra nhiều cơ hội phát triển cho Việt Nam trong đó có ngành nhà thông minh. Vài năm gần đây thị trường nhà thông minh ngày càng được mở rộng với số lượng người dùng tăng cao.

Sự phát triển mạnh mẽ của IoT, xu thế sử dụng thiết bị thông minh đang được ưa chuộng, với những tính năng tiện ích như: điều khiển các thiết bị điện trong ngôi nhà từ xa trên điện thoại, máy tính hay bằng chính giọng nói của mình, giúp đời sống con người được nâng cao, tiết kiệm điện năng, an toàn cho người dùng, tôi cho rằng những sản phẩm mang lợi ích thực tế đến người tiêu dùng chắc chắn sẽ phát triển mạnh mẽ và bùng nổ trong thời gian tới.

- Xin cảm ơn ông!

Lệ Thanh (thực hiện)

">

Cách mạng công nghiệp 4.0: cơ hội cho Việt Nam phát triển

Dù đã gần 2 năm tuổi, nhưng phablet 5,5 inch này vẫn còn sức hút nhờ thiết kế kim loại bo tròn mang dấu ấn riêng của quả Táo, camera tối ưu cho nhu cầu người dùng kèm khả năng chống rung quang học, vẫn được cập nhật iOS bản mới nhất, thời lượng pin cao.

Giá lên kệ: 21.490.000 đồng; giá hiện tại: 14.000.000 đồng; đã giảm: 7.490.000 đồng, tỉ lệ giảm: 35%.

2. Sony Xperia XZ, giảm 4 triệu đồng

Xperia XZ lên kệ vào tháng 10/2016 với giá bán 14.990.000 đồng. Và trong lộ trình giảm giá để chào đón mẫu flagship mới theo chu kỳ 6 tháng, đến tháng 3/2017, giá bán của máy hạ xuống mức 11,99 triệu đồng. Và bán chính thức hiện tại của máy là 10,99 triệu đồng.


Giá lên kệ: 14.990.000 đồng; giá hiện tại: 10.990.000 đồng; đã giảm: 4.000.000 đồng, tỉ lệ giảm:27%.Xperia XZ có thiết kế kim loại cao cấp, khả năng chống bụi nước IP68, chip Qualcomm Snapdragon 820, máy ảnh chính 23MP hỗ trợ chống rung điện tử và quay phim 4K.

3. Xiaomi Mi Mix, giảm 4,5 triệu đồng

Chỉ vừa lên kệ vào tháng 3 năm nay với giá bán: 16.990.000 đồng, Xiaomi Mi Mixhiện đã ổn định hơn với giá bán hiện tại là 12,49 triệu đồng. Nghĩa là máy đã giảm đến 4,5 triệu đồng chỉ sau hơn 3 tháng xuất hiện ở thị trường chính hãng.

Dù không thực sự thành công về doanh số, nhưng Mi Mix đã đóng vai trò tiên phong và gợi cảm hứng cho trào lưu thiết kế smartphone không viền trong năm 2017 này.

Giá lên kệ: 16.990.000 đồng; giá hiện tại: 12.490.000 đồng; đã giảm: 4.500.000 đồng, tỉ lệ giảm:26.5%

4. iPhone 6s 128GB, giảm 6,5 triệu đồng

Chính thức lên kệ cùng lúc với iPhone 6s Plus, phiên bản iPhone 6s 128GB cũng đã thể hiện nỗ lực cạnh tranh đáng kể sau nhiều phiên giảm giá hấp dẫn.

Xuất phát từ mức 24.490.000 đồng vào tháng 11/2015, giá bán hiện tại của phiên bản iPhone này là 17,99 triệu đồng.

Bản cập nhật của iPhone 6 trong năm 2015 tiếp tục kế thừa màn hình 4,7 inch gọn gàng và được quan tâm một phần vì sự khác lạ so với phong trào tăng cỡ màn hình của smartphone hiện tại.

Giá lên kệ: 24.490.000 đồng; giá hiện tại: 17.990.000 đồng; đã giảm: 6.500.000 đồng, tỉ lệ giảm: 26,5%.

5. HTC U Play, giảm 3 triệu đồng

Chỉ khoảng 1 tháng sau khi ra mắt tại Việt Nam với giá khởi điểm 11.990.000 đồng, HTC U Play đã bắt đầu giảm giá 1,5 triệu đồng vào tuần cuối tháng 3/2017.

Và trước sự xuất hiện của các máy HTC cao cấp, hiện U Play chỉ còn 8,99 triệu đồng.

Smartphone tầm trung này, bên cạnh cấu hình xứng tầm, còn góp phần giới thiệu ngôn ngữ thiết kế mới của HTC với mặt lưng kính bo tròn, bóng bẩy tựa như bề mặt chất lỏng.

Giá lên kệ: 11.990.000 đồng; giá hiện tại: 8.990.000 đồng; đã giảm: 3.000.000 đồng, tỉ lệ giảm:25%.

6. HTC U Ultra , giảm 3,5 triệu đồng

">

10 điện thoại giảm giá mạnh nhất 6 tháng qua

Chủ sở hữu Liên Minh Huyền Thoại(LMHT), Tencent, đang ban hành những biện pháp tại Trung Quốc nhằm đối phó với những cáo buộc trẻ em đang dành quá nhiều thời gian vào việc chơi game.

Theo những luật lệ mới, trẻ em dưới 12 tuổi chỉ có thể chơi King of Glory (hay còn được biết tới là Liên Quân Mobiletại Việt Nam), tựa game MOBA trên mobile, một tiếng đồng hồ mỗi ngày và sẽ bị cấm sau 21g00. Trong khi lứa tuổi từ 12 trở lên sẽ được Tencent cho phép chơi những tựa game mobile nổi tiếng của họ hai giờ mỗi ngày.

Phụ huynh tại đất nước đông dân nhất thế giới đang tỏ ra lo ngại về số lượng thời gian và tiền bạc mà con em họ bỏ ra cho những tựa game của Tencent, theo báo cáo của trang Ecns.

King of Glory là một trong những trò chơi nổi tiếng nhất tại Trung Quốc, với hàng triệu người chơi hoạt động mỗi ngày.

Cũng theo Ecns, Tencent muốn trẻ em có thể kiểm soát bản thân thay vì dành quá nhiều thời gian vào thế giới game. Họ hy vọng với cách giới hạn thời gian chơi thì hiện tượng được gọi là “chứng nghiện game” sẽ được giảm thiểu.

Theo một nghiên cứu của trường Đại học Hong Kong, thì cứ 1/10 học sinh tiểu học tại đây đang phải đối mặt với chứng nghiện game – thông tin được tờ South China Morning Postđăng tải.

Đây không phải là biện pháp đầu tiên được ban hành nhằm loại trừ khả năng tiếp cận game của giới trẻ. Hàn Quốc đã từng thông qua luật tương tự vào năm 2011, hay còn được gọi là “Luật Tắt Điện”, buộc trẻ em dưới 16 tuổi phải ngừng chơi các tựa game online từ 00g00 – 06g00 mỗi ngày.

ABC(Theo Dot Esports)

">

Trẻ em Trung Quốc dưới 12 tuổi chỉ được phép chơi game online 1 giờ/ ngày

友情链接