Nhận định, soi kèo Al Kuwait vs Al Fahaheel, 21h40 ngày 13/1: Lệch hướng
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Siêu máy tính dự đoán Venezia vs Hellas Verona, 0h30 ngày 28/1
Nước giải khát có đường với hàm lượng từ 5 g/100 ml được đề nghị áp thuế tiêu thụ đặc biệt 10%. Ảnh: F&B Marketing.
Dự án sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) sẽ trình Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 8 diễn ra trong tháng này. Trong đó, đề xuất bổ sung nước giải khát có đường với hàm lượng từ 5 g/100 ml vào đối tượng chịu thuế TTĐB với mức thuế suất 10% vẫn nhận nhiều ý kiến trái chiều giữa cơ quan soạn thảo, cơ quan góp ý, chuyên gia lẫn doanh nghiệp.
Điển hình như Bộ Y tế cho rằng thuế suất 10% là chưa đủ để làm thay đổi hành vi tiêu dùng, giảm tỷ lệ thừa cân béo phì, các bệnh không lây nhiễm. Do đó, Bộ này đề xuất áp mức thuế cao hơn lên đến 40%. Dẫn thống kê từ Tổ chức HealthBridge Canada, Bộ Y tế cho biết mức thuế trên sẽ giúp ngân sách thu về khoảng 17.400 tỷ đồng.
Trong khi đó, Bộ Tài chính đề nghị giữ nguyên đề xuất mức 10% để khuyến khích doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu loại đồ uống có lượng đường thấp, nâng cao nhận thức, điều chỉnh hành vi người tiêu dùng.
Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng cả kỳ vọng tăng nguồn thu thuế hay nâng cao nhận thức và điều chỉnh hành vi người tiêu dùng đều không đạt được vì nhiều lý do.
Hụt thu ngân sách về lâu dài
Nghiên cứu mới đây của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) chỉ ra nếu áp dụng thuế TTĐB 10% đối với nước giải khát thì số thu ngân sách từ thuế gián thu (thuế TTĐB) năm đầu tiên áp dụng sẽ tăng khoảng 8.507 tỷ đồng nhưng thu ngân sách từ thuế trực thu sẽ giảm 2.152 tỷ đồng.
Từ những năm tiếp theo, số thu ngân sách cả từ cả thuế gián thu và thuế trực thu đều bắt đầu suy giảm 0,495%/năm, tương ứng 4.978 tỷ đồng/năm. Tình trạng này dẫn tới giảm giá trị tăng thêm, giảm giá trị sản xuất, giảm lợi nhuận, kéo theo làm giảm tổng nguồn thu ngân sách ở các chu kỳ sau.
Bên cạnh đó, báo cáo đánh giá việc áp dụng chính sách thuế TTĐB này không những tác động trực tiếp lên ngành đồ uống mà còn tác động lan tỏa tới 25 ngành trong nền kinh tế và dẫn đến sụt giảm khoảng 0,448% GDP, tương ứng 42.570 tỷ đồng. Do vậy, CIEM đề xuất chưa áp dụng thuế TTĐB đối với nước giải khát có đường.
Nếu áp dụng mức thuế cao hơn, ví dụ 40%, tác động đối với các doanh nghiệp trong ngành cũng như trong chuỗi cung ứng nước giải khát sẽ lớn hơn. Đồng thời, số thu ngân sách cũng sẽ giảm khi nguồn thu từ thuế VAT và thuế thu nhập doanh nghiệp eo hẹp hơn.
Một số quốc gia đánh thuế nước ngọt nhưng tỷ lệ thừa cân béo phì vẫn gia tăng. Ảnh: Cointelegraph.
Theo, CIEM, việc áp thuế suất 40% như đề nghị của Bộ Y tế sẽ làm giá bán lẻ sản phẩm tăng đáng kể, theo đó có thể làm giảm tiêu thụ mặt hàng này nhưng không có căn cứ đảm bảo rằng tỷ lệ thừa cân béo phì sẽ giảm. Nguyên nhân vì người tiêu dùng vẫn có thể tiêu thụ các loại thực phẩm khác có chứa đường như trà sữa, bánh kẹo... mà không chịu thuế TTĐB.
Trên thực tế, kinh nghiệm quốc tế cho thấy một số quốc gia đánh thuế đồ uống có đường đã ghi nhận tỷ lệ tiêu thụ giảm nhưng tỷ lệ thừa cân béo phì vẫn tiếp tục gia tăng.
Ngay tại Đông Nam Á, Philippines áp dụng thuế TTĐB đối với đồ uống có đường từ năm 2018. Tỷ lệ thừa cân béo phì năm 2015 tại nước này là 31,1% đã tăng lên 37,2% vào năm 2019 và đạt 38,6% trong giai đoạn 2021-2022.
Tương tự, Thái Lan áp dụng thuế TTĐB từ năm 2017. Hai năm sau áp thuế, dù mức tiêu thụ đồ uống có đường trung bình hàng ngày tại quốc gia này đã giảm từ 474 ml trong năm 2018 xuống còn 453,8 ml năm 2019 (-2,5%), tỷ lệ thừa cân béo phì vẫn tăng từ 28,7% vào năm 2014 lên 33,2% vào năm 2019.
Ngành nước giải khát lo gặp khó
Theo các chuyên gia và Hiệp hội Rượu - Bia - Nước giải khát (VBA), quá trình phục hồi và phát triển sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong ngành đang chịu ảnh hưởng tiêu cực không chỉ từ các yếu tố về kinh tế - xã hội mà còn các chính sách mới ban hành.
Luật Đất đai 2024 mới có hiệu lực từ ngày 1/8 cho phép công bố bảng giá đất mới sát với giá thị trường, áp dụng từ ngày 1/1/2026 và sẽ được điều chỉnh hàng năm. Việc áp dụng quy định mới sẽ khiến bảng giá đất mới tại các địa phương tăng 2-7 lần so với hiện tại, dẫn đến chi phí thuê đất hàng năm của các doanh nghiệp tăng lên tương ứng.
Luật Bảo vệ môi trường và các văn bản hướng dẫn pháp luật về trách nhiệm tái chế, kiểm kê, giảm phát thải khí nhà kính cùng các loại phí môi trường cũng làm chi phí tuân thủ, chi phí hoạt động của các doanh nghiệp trong ngành nước giải khát tăng lên đáng kể.
Giá mặt hàng đường, nguyên liệu đầu vào của ngành sản xuất nước giải khát, cũng tăng do thuế VAT đối với mặt hàng đường đã điều chỉnh từ 5% lên 10%.
Hay dự thảo Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi) đề xuất loại bỏ các ưu đãi thuế đối với nhóm mặt hàng chịu thuế TTĐB. Khi các luật này được thông qua và có hiệu lực từ năm 2026, các doanh nghiệp ngành nước giải khát sẽ không được hưởng các ưu đãi thuế nếu mặt hàng nước giải khát có đường thuộc diện chịu thuế TTĐB.
Với sự gia tăng chi phí sản xuất và chi phí hoạt động do những thay đổi về chính sách nêu trên, các doanh nghiệp trong ngành này buộc phải tăng giá bán sản phẩm để đảm bảo cân đối doanh thu và chi phí. Điều này có thể khiến lạm phát gia tăng khi mặt hàng đồ uống cũng nằm trong rổ hàng hóa và dịch vụ được dùng để tính chỉ số CPI.
Theo VBA, trước áp lực chi phí sản xuất, hoạt động trong khi nhu cầu tiêu dùng đang trên đà giảm, các doanh nghiệp ngành sản xuất đồ uống, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, vốn đã suy yếu nay lại phải chịu nhiều tổn thất hơn so với các ngành khác.
CIEM: GDP có thể giảm 0,4% nếu đánh thuế nước ngọt
Báo cáo từ Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) ước tính nếu áp thuế 10% với nước giải khát có đường, GDP có thể giảm 0,448%, tương đương 42.570 tỷ đồng.
" alt="Nhiều ý kiến trái chiều về đánh thuế nước ngọt" />Ra quân hỗ trợ, hướng dẫn người dân sử dụng các sản phẩm, dịch vụ số là hoạt động được nhiều địa phương chọn triển khai trong nửa đầu tháng 10. Đơn cử như, tại Yên Bái, đại diện Sở TT&TT tỉnh cho biết, nhiều hoạt động sẽ được triển khai trên địa bàn theo đúng tinh thần chung của Ngày Chuyển đổi số quốc gia là đổi mới, sáng tạo, thiết thực, tiết kiệm, hiệu quả, không phô trương.
Cụ thể, ngay trong tháng 9, Yên Bái khởi động hội thi “Truyền thông nâng cao nhận thức về Ngày chuyển đổi số quốc gia” dành cho các tổ chuyển đổi số cấp xã, phường, thị trấn và huyện, thị xã, thành phố, với 3 phần thi: đề xuất, giải pháp sáng kiến chuyển đổi số với chủ đề “Chuyển đổi số vì một cuộc sống tốt đẹp hơn”; thi tìm hiểu kiến thức về chuyển đổi số; sân khấu hóa, xây dựng kịch bản và trình diễn tiểu phẩm về chuyển đổi số.
Trong đợt cao điểm diễn ra khoảng nửa đầu tháng 10, một chuỗi sự kiện hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số quốc gia sẽ được tổ chức tại Yên Bái như: ra quân phổ biến, hỗ trợ người dân cài đặt, sử dụng sản phẩm, dịch vụ số; nhân rộng mô hình chuyển đổi số trường học; thúc đẩy mua sắm trực tuyến qua các sàn thương mại điện tử Vỏ Sò, Postmart; thúc đẩy sử dụng sản phẩm, dịch vụ số; mở chiến dịch xây dựng không gian mạng Yên Bái an toàn; thúc đẩy sử dụng ngân hàng số…
Với Hà Giang, từ trung tuần tháng 9, đã tổ chức cuộc thi tìm hiểu về chuyển đổi số dành cho toàn bộ người dân theo hình thức thi trắc nghiệm trực tuyến trên Cổng thông tin điện tử tỉnh Hà Giang và Ban tuyên giáo Tỉnh ủy tại đia chỉ tracnghiem.hagiang.gov.vn, ở mục “Thi tìm hiểu về chuyển đổi số”.
Hà Giang cũng dự kiến tổ chức hội nghị lãnh đạo tỉnh với doanh nghiệp công nghệ để trao đổi về chuyển đổi số trong doanh nghiệp. Dịp 10/10 tới, địa phương sẽ khen thưởng các tổ chức, cá nhân có thành tích xuất sắc trong chuyển đổi số.
Tại Cao Bằng, hưởng ứng Ngày chuyển đổi số quốc gia, chiến dịch ra quân phổ biến, hỗ trợ người dân cài đặt, sử dụng sản phẩm, dịch vụ số được tổ chức trong cả quý IV năm nay. Tỉnh đoàn, Sở TT&TT cùng các sở, ban, ngành và các doanh nghiệp sẽ phối hợp với các xã, phường, thị trấn, thôn, xóm để tổ chức các buổi hướng dẫn người dân đăng ký, sử dụng dịch vụ công trực tuyến mức cao; kỹ năng sử dụng nền tảng, các kỹ năng liên quan đến thương mại điện tử như đóng gói, hoàn thiện đơn hàng, livestream, quảng bá sản phẩm trên môi trường số, thanh toán số; hướng dẫn học sinh và phụ huynh sử dụng các chương trình học trực tuyến…
Ngoài ra, tại chợ ẩm thực và phố đi bộ thành phố Cao Bằng, trong 3 tháng cuối năm, người dân sẽ được hướng dẫn, hỗ trợ sử dụng các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt khi mua sắm, giao dịch như quét mã QR, quẹt thẻ thanh toán qua máy Post các ngân hàng, sử dụng các ví điện tử thông dụng, dùng dịch vụ Mobile Money.
Cục Chuyển đổi số quốc gia thuộc Bộ TT&TT đang tiếp tục đôn đốc các bộ, ngành, địa phương có những chương trình, hoạt động thiết thực, mang lại nhiều lợi ích cho người dân, qua đó góp phần vào thành công chung của Ngày Chuyển đổi số quốc gia lần đầu tiên được tổ chức.
Theo thống kê, đã có 15 tỉnh, thành phố lựa chọn Ngày Chuyển đổi số địa phương, trong đó 10 địa phương chọn ngày Chuyển đổi số địa phương trùng Ngày Chuyển đổi số quốc gia, gồm Bắc Giang, Bến Tre, Bình Thuận, Cao Bằng, Đồng Nai, Đồng Tháp, Hậu Giang, Hưng Yên, Sóc Trăng và Tiền Giang." alt="Những tỉnh, thành phố đầu tiên lên kế hoạch cho Ngày chuyển đổi số quốc gia" />Chi tiết này khiến nhiều người xem hụt hẫng, thất vọng. Họ cho rằng nhân vật Hồng phải chịu quá nhiều thiệt thòi, ấm ức, cho đến tận tập cuối vẫn không có được cái kết viên mãn.
Cái kết của nhân vật Hồng chưa làm hài lòng số đông khán giả.
“Xem xong chỉ thấy bức xúc”, “Kết chán không tả nổi, làm hỏng bộ phim”, “Hồng không cố ý giết ông Toàn vậy mà cả gia đình từ mặt quay lưng như thế”, “Kết phim lãng xẹt, lại chết như Cảnh trong Quỳnh búp bê”, “Kết phim nếu đoạn Hồng bị đâm thay vào đó là cảnh đoàn tụ gia đình thì trọn vẹn, hay biết mấy”... là một số bình luận của khán giả.
Song, nhiều ý kiến bênh vực phim, cho rằng điều này phản ánh đúng thực tế. Nhiều người xem chỉ ra Hồng chưa chết, thể hiện qua việc Tân “khẹc” trả viện phí và bản án 3 năm tù giam mà hắn phải chịu.
“Có phải chuyện cổ tích đâu mà đòi phải viên mãn”, “Kết phim ý nghĩa. Dùng thù hận để trả lại thù hận thì chẳng bao giờ chấm dứt được. Dùng yêu thương đáp trả lại thù hận mới nhận được yêu thương cuối cùng”, khán giả bình luận.
Nhân vật Tuyết khiến khán giả bức xúc.
Ở diễn biến khác, nhiều người xem cảm thấy bức xúc với cách xây dựng nhân vật Tuyết. “Năm lần bảy lượt lừa Khương mà vẫn lên mặt dạy đời. Sôi máu với nhân vật này”, “Cả phim ghét nhất Tuyết”, “Xây dựng nhân vật Tuyết quá dở. Sống chẳng ra gì may gặp Khương yêu và lấy, được cả nhà đối xử tử tế nhưng lại tỏ thái độ với Hồng", nhiều tài khoản bình luận.
Hiện tại, khán giả cùng tò mò liệu phim sẽ có phần 2 hay không sau cái kết "mở" dành cho nhân vật Hồng. Nhiều ý kiến còn dự đoán kịch bản cho phần 2 xoay quanh Hồng, Khương, Tân "khẹc". Ê-kíp và dàn diễn viên đều chưa chia sẻ cụ thể về thông tin này.
Độc đạo là phim truyền hình về đề tài cảnh sát hình sự của bộ đôi đạo diễn Phạm Gia Phương và Trần Trọng Khôi. Trọng tâm phim xoay quanh Hồng, chàng trai mang trong mình quá khứ bi kịch. Biến cố lớn đã cướp đi cha mẹ của Hồng, anh có một cậu em trai ruột, song đã thất lạc nhiều năm. Hồng được gia đình ông trùm Lê Toàn (NSƯT Hoàng Hải) cưu mang.
Phim có sự tham gia của NSƯT Hoàng Hải, Vĩnh Xương, NSƯT Hồ Phong, NSƯT Nguyệt Hằng, Doãn Quốc Đam, Hà Việt Dũng, Bảo Anh, Duy Hưng, Việt Hoa...
- Sau 7 ngày làm từ thiện tại miền Trung, Thủy Tiên đã về nhà chiều ngày 20/10. Cô được khán giả hâm mộ đón, hỏi thăm sức khỏe tại sân bay.
Sau một ngày nghỉ ngơi, Thủy Tiên cho biết sau khi công bố số tiền quyên góp đã lên tới hơn 100 tỷ đồng, nhiều bạn bè, anh em đã quan tâm, lo lắng và đề nghị cô khóa tài khoản để không nảy sinh những rủi ro.
Thủy Tiên bày tỏ cô làm công việc từ thiện trên tinh thần lá lành đùm lá rách, giúp được cộng đồng càng nhiều càng tốt. Tiền người dân gửi cho cô trực tiếp qua tài khoản, vì thế cô muốn tiền phải được trao trực tiếp tận tay để giúp đỡ bà con. Sức đến đâu, cô sẽ cố gắng làm đến đó.
Thủy Tiên kêu gọi được hơn 100 tỷ khiến nhiều bạn bè lo lắng, bất an vì sợ rủi ro. Trả lời về việc cho tiền cho người dân là không nên, nên giúp họ về thức ăn, Thủy Tiên cho biết mục đích chính của việc giúp tiền mặt để người dân tái thiết lại cuộc sống sau lũ. Cô cho hay, nhiều nơi dân không đói đến mức không còn gì ăn, vẫn có hàng xóm giúp đỡ, chính quyền địa phương một số nơi vẫn cố gắng gửi thức ăn cho người dân mỗi hộ 4 gói mì một ngày.
"Một số nơi nguy hiểm nước dâng cao làm trở tay không kịp, lũ dâng lên vài hôm cũng rút, nhưng người dân ám ảnh và hoảng loạn vì mất và trôi hết đồ đạc nhà cửa, gia súc gia cầm,... Tôi chỉ cho vài triệu tiền chợ búa, không thấm vào đâu so với mất mát, cái được lớn nhất khi tôi có mặt ở đó là những lời động viên. Tôi hứa sẽ cho họ xây nhà lại cao hơn, cho họ một số tiền mua lại những cái đã trôi đi, cho vốn làm ăn để họ có thể tái thiết lập cuộc sống sau lũ. Đó là cái chính tôi muốn làm, chứ không phải chỉ là đến cho vài triệu tiền chợ chữa cháy", Thủy Tiên giải thích.
Thủy Tiên cho biết tuổi thơ của cô cũng từng khó khăn và ước được cho tiền để ăn bánh mì thịt hay ly nước mía, tủi thân khi không biết ngày mai mình sẽ sống ra sao, nên hiểu khi quăng cho người khác một cái phao ngay lúc hoảng loạn, sẽ giúp họ yên tâm và có động lực sinh tồn.
Về vấn đề chi tiêu phải minh bạch đến mức chi tiết từng khoản chi và phải có ê kíp, Thủy Tiên cho biết cô không đủ tiền chi trả để làm. Cô cho biết đây là việc thiện từ tâm, tất cả những người đồng hành với cô đều có công ăn việc làm ổn định, không quen biết, nhưng đã bỏ việc để giúp không lấy tiền công, thậm chí kêu gọi thêm người để giúp đỡ, bảo vệ cô những lúc thiếu kiểm soát.
"Để đi gom được hàng cứu trợ là cả một vấn đề lớn, các bạn gái giúp tôi là các em sinh viên đại học, tình nguyện viên tại địa phương. Lũ lớn nên giao thông khó khăn, hàng hoá khan hiếm phải chạy đi gom hàng từng đại lý lớn, siêu thị, đến những tiệm tạp hoá tiệm thuốc nhỏ, vài chục thùng mì, 5-10 chai dầu gió mỗi nơi một ít, thành đến con số hàng nghìn phần quà mỗi ngày, các chuyển khoản và tiền mặt nhỏ lẻ rất nhiều.
Những hàng hoá này không thể mua từ công ty có hoá đơn chuyên nghiệp được, hoặc khi cho tiền chợ, tôi cũng phải nhìn mặt từng người và từng hoàn cảnh mới cho. Hàng ngày bao nhiêu trường hợp gặp, nước cao vừa lo an toàn, vừa lo khiêng hàng hoá nặng, vừa phải chạy việc cho nhanh để giúp được nhiều người hơn, nên không cách gì để mà thuê nổi người theo ghi rõ ràng từng khoản chút chút rồi về tính được.
Khi thời gian vừa hạn hẹp, vài chục người chạy việc còn không xuể để giúp bà con, ăn trưa chỉ dám ăn vội bánh mì không trên xe sau khi làm xong việc, hôm cuối cùng ăn được bát mì tôm lúc đợi thuyền đón là bữa ăn ngon nhất trong tuần rồi", Thủy Tiên hiểu sự lo lắng của mọi người và mong nhận được sự chia sẻ khi không thể chi tiết các khoản trao từ thiện cho người dân.
Thuỷ Tiên trực tiếp đi trao quà từ thiện cho người dân miền Trung. Thủy Tiên cho hay đang xin ngân hàng sao kê các khoản chi ra vì tiền chuyển khoản đầu vào quá nhiều để giải trình cho khán giả về các khoản chi của mình.
"Mong là mọi người đừng lo lắng quá nhiều, 100 tỷ thấy nhiều, ai cũng sợ không làm nổi. Nhưng mà bản thân tôi cũng không biết có đủ hay là không đủ cho 3-4 tỉnh ngập lũ, ngoài xây nhà mình còn làm cầu cống, đường xá cho người dân ở vùng sâu xa. Lũ này cuốn trôi bao nhiêu cây cầu, người dân họ không đi qua được, phải chế cầu tạm đi cực kỳ nguy hiểm. Nếu đủ thì thôi, dư mình còn thiếu gì việc để giúp người", Thủy Tiên viết.
Thủy Tiên cho biết cô sẽ trở lại miền Trung trong một vài ngày tới để tiếp tục các công việc thiện nguyện của mình ở các tỉnh đang chịu nhiều thiệt hại do lũ lụt gây ra vừa qua.
Hải Vị
Thủy Tiên gầy rộc trở về nhà, fan mang cần câu ra đón ở sân bay
Chiều 20/10, Thủy Tiên trở về TP.HCM sau 1 tuần có mặt tại miền Trung để cứu trợ đồng bào bị lũ lụt. Làm việc liên tục nhiều ngày trong thời tiết khắc nghiệt, Thủy Tiên gầy rộc khi xuất hiện tại sân bay Tân Sơn Nhất.
" alt="Thủy Tiên: 'Tôi từng ước được cho tiền, tủi thân không biết ngày mai ra sao'" /> Thanh Sơn vừa giành giải Nam diễn viên truyền hình xuất sắc nhất tại giải Cánh diều 2021 nhờ vai Đăng trong '11 tháng 5 ngày'. Cũng bộ phim này cùng vai Vũ trong 'Đấu trí' đã đưa Thanh Sơn vào danh sách đề cử Nam diễn viên ấn tượngtại VTV Awards năm nay. Thanh Sơn trong 'Đấu trí'
Quỳnh An
" alt="Thanh Sơn đối đầu Việt Anh tại VTV Awards 2022" />- - Gần chục tuyển thủ bóng bàn tuổi chỉ từ 9 đến 13 tuổi hàng ngày vẫn đổ mồ hôi chăm chỉ luyện tập tại Trung tâm huấn luyện và thi đấu thể dục thể thao Hà Nội.>> Những khoảnh khắc khổ luyện nhọc nhằn của vận động viên nhí" alt="Vận động viên nhí đổ mồ hôi trên sàn tập" />
- ·Nhận định, soi kèo nữ Santos Laguna vs nữ Juarez, 10h00 ngày 28/1: Chủ nhà kém cỏi
- ·Garage hạnh phúc tập 17, Trung 'trâu' bị bắt, Khải phải ra mặt giải cứu
- ·Mỹ nhân 'Hạ cánh nơi anh' Son Ye Jin mua toà nhà hơn 322 tỷ
- ·Vị đại quan nào dâng sớ chém 7 kẻ nịnh thần?Vị đại quan nào dâng sớ chém 7 kẻ nịnh thần?
- ·Soi kèo góc Crystal Palace vs Brentford, 21h00 ngày 26/1
- ·Quỹ Risemount Capital đầu tư 1 triệu USD vào dự án Bizverse World
- ·Choáng váng trước sự thật về nam sinh tới nhà thổ
- ·Tiến sĩ y khoa Việt Nam được bầu vào Viện Hàn lâm Khoa học trẻ toàn cầu
- ·Soi kèo phạt góc Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/01
- ·Cuộc chiến chống lừa đảo viễn thông tại Trung Quốc
Nhạc sĩ Đức Trịnh và nhạc sĩ Lân Cường. Nhạc sĩ Đức Trịnh thẳng thắn nêu thực trạng hiện nay nhiều ca sĩ còn không biết đọc bản nhạc, cho nên họ rất ngại cầm vào bản nhạc và họ chọn cách nhàn nhất là cứ học kiểu truyền khẩu cho nhanh.
“Nhiều ca sĩ không học hành nhạc lý, cứ học theo kiểu lên mạng nghe thành quen giai điệu rồi hát, thậm chí có cả ngôi sao cũng đang làm việc tương tự. Trình độ âm nhạc kém thì ngại đọc bản ký âm có nhạc, tất nhiên sẽ chẳng có nhu cầu tìm tới bản gốc, tìm tới nhạc sĩ để “vỡ” các ca từ cho hiểu hơn về ý nghĩa, nội dung bài hát tác giả muốn truyền tải”, nhạc sĩ Đức Trịnh nói.
“Ý thức nghề nghiệp là cái tối quan trọng nhưng bên cạnh đó chính các đơn vị tổ chức cũng phải chuyên nghiệp và kỹ càng với từng tiết mục. Đơn cử, khi mời ca sĩ hát bầu sô hoặc nhà sản xuất nên yêu cầu họ chép tay bản nhạc cầm tới để duyệt chương trình, có như thế mới khiến các ca sĩ có trách nhiệm, nghiêm túc từ việc tìm tòi bản gốc từ tác giả hay người thân của họ khi nhận lời tham gia và hơn cả sự cẩn trọng của đơn vị tổ chức cũng có tầm quan trọng”, nhạc sĩ Đức Trịnh nói.
Nhạc sĩ Lân Cường - Trưởng ban Kiểm tra Hội Âm nhạc Hà Nội cho rằng, thời đại 4.0 việc ca sĩ tiếp cận với bản nhạc gốc của nhạc sĩ là điều quá đơn giản. “Ai than khó tiếp cận với bản nhạc gốc của nhạc sĩ là không đúng. Thực tế theo quan sát của tôi, nhiều ca sĩ đến với các chương trình vội vã hát cho nhanh còn mải chạy show kiếm tiền chỗ khác chứ làm gì có thời gian mà tìm hiểu tác giả tác phẩm”, nhạc sĩ Lân Cường thẳng thắn.
Nhạc sĩ Lân Cường cho biết: “Những bài hát chính thống thường Trung tâm Bảo vệ Quyền tác giả Âm nhạc Việt Nam (VCPMC) đều lưu giữ. Hay như trang web Bài ca đi cùng năm thángcũng cập nhật rất đầy đủ thông tin các giả tác phẩm,... Ngày xưa tôi tin chuyện tiếp cận bản nhạc gốc khó khăn, nhưng bây giờ thời đại chuyển đổi số 4.0 quá hiện đại, chỉ có người kém văn hoá mới không biết làm thế nào để tiếp cận được với tác giả, tác phẩm gốc. Cho nên, xung quanh việc hát sai lời quay đi quay lại vẫn là ý thức làm nghề, tôn trọng mình, tôn trọng khán giả và tôn trọng người sáng tác thì dần dần, việc hát sai lời, bịa lời mới của một bộ phận ca sĩ trong làng nhạc Việt có thể giảm bớt”, nhạc sĩ Lân Cường nói.
'Hát không để ý lời cũng giống nói mà không biết đang nói gì'
"Tôi nói ra sẽ thành mích lòng các em nhưng nếu hát không để ý lời cũng giống nói mà không biết đang nói gì. Hát một bài hát nên chú trọng lời, nghĩ đến ý nghĩa sâu xa của bài' - nhạc sĩ Đức Huy." alt="Yêu cầu ca sĩ tự chép tay bản nhạc để chữa ‘bệnh’ hát sai lời" />Gần đây, truyền thông Hàn Quốc đưa tin ngôi sao 'Tầng lớp Itaewon' Park Seo Joon chi số tiền lớn để mua tòa nhà Rodeo-gil tọa lạc tại khu phố đắt đỏ bậc nhất Gangnam, Seoul. Bất động sản trị giá 11 tỷ won (hơn 225 tỷ đồng) rộng 1084 m với 5 tầng trên, 1 tầng hầm. Nam diễn viên mời nhân viên trang điểm và làm tóc của mình chuyển công việc kinh doanh về tầng 3, 4, 5 với chi phí giảm tối đa do ảnh hưởng từ đại dịch. Cũng trong năm 2020, tháng 3 vừa qua, Park Seo Joon dành 5,85 tỷ won (gần 120 tỷ đồng) cho căn hộ cao cấp tại khu Ritzvil Caelum 2, Cheongdamdong, Seoul. Ngôi nhà nằm trong trung tâm thương mại thu nhỏ, đầy đủ tiện nghi, có diện tích 241 m2 với 3 phòng ngủ, 2 nhà vệ sinh cùng nội thất cao cấp. Đây được coi là khu đất vàng vì đã tăng hơn 200 triệu won (khoảng 4 tỷ đồng) so với năm 2018. Gần đây, mỹ nhân 'Hạ cánh nơi anh' Son Ye Jin trở thành chủ sở hữu tòa nhà có giá trị lên tới 16 tỷ won (gần 328 tỷ đồng) tại Sinsadong, Gangnam. Nữ diễn viên được ngân hàng hỗ trợ vay khoảng 12 tỷ won (gần 246 tỷ đồng), phần còn lại cô thanh toán bằng tiền mặt. Son Ye Jin ký kết hợp đồng mua nhà ngày 28/7, hoàn thành thủ tục thanh toán cuối tháng 9/2020. Tòa nhà rộng 1567 m2 với 6 tầng trên, 2 tầng hầm được dự đoán mỗi năm giúp mỹ nhân nổi tiếng thu lãi khoảng 3,5% tổng số tiền bỏ ra ban đầu. Bên cạnh bất động sản đáng giá vừa đầu tư, năm 2015, Son Ye Jin bán tòa nhà Seogyodong, Mapo với giá 13,5 tỷ won (hơn 276 tỷ đồng), thu lãi 4,1 tỷ won (gần 84 tỷ đồng). Năm 2008, 'ông hoàng bất động sản' Bi Rain chi 15 triệu USD (hơn 347 tỷ đồng) mua tòa nhà Rain Avenue tại Cheongdamdong, Seoul. Từ khi được cải tạo năm 2017, tòa nhà gồm văn phòng đại diện của Bi Rain cùng cửa hàng cà phê, cửa hàng rượu và phòng trưng bày nghệ thuật. Sau 12 năm, bất động sản có giá trị lên tới 33 tỷ won (hơn 675 tỷ đồng), gần gấp đôi so với ban đầu. Ngoài tòa nhà Rain Avenue, Bi Rain sở hữu biệt thự 5,3 triệu USD (hơn 122 tỷ đồng) và trung tâm thương mại trị giá 21,4 triệu USD (hơn 495 tỷ đồng). Mái ấm tân hôn được nam ca sĩ mua từ một chủ sở hữu tập thể với số tiền ít nhất 5 tỷ won (hơn 102 tỷ đồng). Cùng Kim Tae Hee, cặp đôi quyền lực sở hữu khối tài sản ước tính lên tên 50 tỷ won (hơn 1000 tỷ đồng). Thành viên YoonA của nhóm nhạc nổi tiếng SNSD là một trong những ngôi sao giàu có bậc nhất giới thần tượng. Tháng 10/2018, mỹ nhân xinh đẹp mua tòa nhà hiện đại trị giá 10 tỷ won (hơn 204 tỷ đồng). Tòa nhà cao 6 tầng, gồm 4 tầng trên, 2 tầng ngầm, có diện tích 1462 m2, tọa lạc tại khu vực đắt giá Cheongdamdong, mang về nguồn lợi khổng lồ cho YoonA. Theo số liệu năm 2019, 3,3 m2 tại khu đất "vàng" này trị giá lên tới 70 triệu won (hơn 1,4 tỷ đồng). Là sao Hàn có thu nhập lớn từ hoạt động nghệ thuật và hợp đồng quảng cáo, người hâm mộ không quá bất ngờ khi YoonA "mạnh tay" đầu tư tòa nhà đắt đỏ, trở thành trùm bất động sản trong giới giải trí. Không dành nhiều kinh phí tận hưởng tuần trăng mật, ngôi sao Taeyang của nhóm nhạc Big Bang lựa chọn sở hữu ngôi nhà sang trọng sau lễ cưới cùng ca sĩ, diễn viên Min Hyo Rin. Cặp đôi nổi tiếng chi 15 tỷ won (gần 307 tỷ đồng) cho biệt thự Janghak Paarc Hannam sau khi bán căn hộ penthouse tại Hanam River Hill trị giá 4,5 tỷ won (hơn 92 tỷ đồng). Taeyang đứng thứ 8 danh sách những người nổi tiếng đầu tư bất động sản nhiều nhất do chương trình The List đài TvN công bố ngày 16/1/2018. Ngoài biệt thự tân hôn, nam thần tượng thu về 50,6 tỷ won (gần 1036 tỷ đồng) mỗi năm và 28 nghìn USD (gần 650 triệu đồng) mỗi tháng từ tiền thuê tòa nhà trị giá 7,7 tỷ won (hơn 157 tỷ đồng) anh mua trước đó. YoonA không phải trùm bất động sản duy nhất trong nhóm nhạc SNSD. Tháng 10 vừa qua, Yuri khiến người hâm mộ bất ngờ khi chi 12,8 tỷ won (hơn 262 tỷ đồng) để mua tòa nhà tọa lạc tại Nonhyeondong, Gangnam. Nữ thần tượng nhận nhiều lời khen từ các chuyên gia bất động sản khi lựa chọn đầu tư tại vị trí lý tưởng, khả năng tiếp cận tốt, tầm nhìn tuyệt vời. Theo truyền thông Hàn Quốc, số tiền mỹ nhân chi cho tòa nhà đắt đỏ bao gồm tiền riêng 2,3 tỷ won (hơn 47 tỷ đồng) và khoản vay 10,5 tỷ đồng (hơn 215 tỷ đồng). Bên cạnh tòa nhà tại Nonhyeondong, năm 2012, cô từng sở hữu biệt thự trị giá 1,6 tỷ won (gần 33 tỷ đồng) gồm 4 phòng ngủ, 3 phòng tắm rộng rãi trong khu vực Cheongdamdong, Seoul. Giá của bất động sản này tăng hơn 1,5 lần chỉ sau một năm. Dương Phạm
Nguồn: Koreaboo
4 sao Hàn dính scandal bị công chúng quay lưng, tan nát sự nghiệp
Sự nổi tiếng của nghệ sĩ Hàn Quốc có thể bị tác động mạnh mẽ chỉ sau một bê bối. Dưới đây là 4 ngôi sao xứ kim chi từng nhận được nhiều yêu mến nhưng đã bị công chúng quay lưng sau những lùm xùm.
" alt="6 sao siêu giàu xứ Hàn sở hữu bất động sản hơn 230 tỷ" />Nhạc sĩ Đức Trịnh và nhạc sĩ Lân Cường. Nhạc sĩ Đức Trịnh thẳng thắn nêu thực trạng hiện nay nhiều ca sĩ còn không biết đọc bản nhạc, cho nên họ rất ngại cầm vào bản nhạc và họ chọn cách nhàn nhất là cứ học kiểu truyền khẩu cho nhanh.
“Nhiều ca sĩ không học hành nhạc lý, cứ học theo kiểu lên mạng nghe thành quen giai điệu rồi hát, thậm chí có cả ngôi sao cũng đang làm việc tương tự. Trình độ âm nhạc kém thì ngại đọc bản ký âm có nhạc, tất nhiên sẽ chẳng có nhu cầu tìm tới bản gốc, tìm tới nhạc sĩ để “vỡ” các ca từ cho hiểu hơn về ý nghĩa, nội dung bài hát tác giả muốn truyền tải”, nhạc sĩ Đức Trịnh nói.
“Ý thức nghề nghiệp là cái tối quan trọng nhưng bên cạnh đó chính các đơn vị tổ chức cũng phải chuyên nghiệp và kỹ càng với từng tiết mục. Đơn cử, khi mời ca sĩ hát bầu sô hoặc nhà sản xuất nên yêu cầu họ chép tay bản nhạc cầm tới để duyệt chương trình, có như thế mới khiến các ca sĩ có trách nhiệm, nghiêm túc từ việc tìm tòi bản gốc từ tác giả hay người thân của họ khi nhận lời tham gia và hơn cả sự cẩn trọng của đơn vị tổ chức cũng có tầm quan trọng”, nhạc sĩ Đức Trịnh nói.
Nhạc sĩ Lân Cường - Trưởng ban Kiểm tra Hội Âm nhạc Hà Nội cho rằng, thời đại 4.0 việc ca sĩ tiếp cận với bản nhạc gốc của nhạc sĩ là điều quá đơn giản. “Ai than khó tiếp cận với bản nhạc gốc của nhạc sĩ là không đúng. Thực tế theo quan sát của tôi, nhiều ca sĩ đến với các chương trình vội vã hát cho nhanh còn mải chạy show kiếm tiền chỗ khác chứ làm gì có thời gian mà tìm hiểu tác giả tác phẩm”, nhạc sĩ Lân Cường thẳng thắn.
Nhạc sĩ Lân Cường cho biết: “Những bài hát chính thống thường Trung tâm Bảo vệ Quyền tác giả Âm nhạc Việt Nam (VCPMC) đều lưu giữ. Hay như trang web Bài ca đi cùng năm thángcũng cập nhật rất đầy đủ thông tin các giả tác phẩm,... Ngày xưa tôi tin chuyện tiếp cận bản nhạc gốc khó khăn, nhưng bây giờ thời đại chuyển đổi số 4.0 quá hiện đại, chỉ có người kém văn hoá mới không biết làm thế nào để tiếp cận được với tác giả, tác phẩm gốc. Cho nên, xung quanh việc hát sai lời quay đi quay lại vẫn là ý thức làm nghề, tôn trọng mình, tôn trọng khán giả và tôn trọng người sáng tác thì dần dần, việc hát sai lời, bịa lời mới của một bộ phận ca sĩ trong làng nhạc Việt có thể giảm bớt”, nhạc sĩ Lân Cường nói.
'Hát không để ý lời cũng giống nói mà không biết đang nói gì'
"Tôi nói ra sẽ thành mích lòng các em nhưng nếu hát không để ý lời cũng giống nói mà không biết đang nói gì. Hát một bài hát nên chú trọng lời, nghĩ đến ý nghĩa sâu xa của bài' - nhạc sĩ Đức Huy." alt="Yêu cầu ca sĩ tự chép tay bản nhạc để chữa ‘bệnh’ hát sai lời" />
- ·Nhận định, soi kèo Persiku Kudus vs Persewar Waropen, 15h00 ngày 28/1: Khách ‘tạch’
- ·Khi bão tan, nỗi đau gói kín trong sâu thẳm Thủy Tiên sẽ được vỗ về
- ·iOS 16.1 Public Beta 2 có gì mới
- ·Đau đầu với bài toán có 4 cách giải, 2 đáp số
- ·Soi kèo góc AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1
- ·Giải mã triển khai phần mềm trên K8S trong thực tế cho doanh nghiệp
- ·Giám khảo The Voice 'đụng hàng' với Angelina Jolie
- ·Người cuối cùng kinh doanh đĩa mềm
- ·Soi kèo góc Club Necaxa vs Cruz Azul, 10h05 ngày 29/1
- ·Cô giáo vùng cao ngã sõng soài trên đường đến trường lay động dân mạng