W-batch_ddae0dbff53a2e9d70c43f.jpg
Khách xem tranh trong triển lãm của họa sĩ Xuân Thu. 

Hồ Thị Xuân Thu đã có 4 triển lãm cá nhân sơn mài, chứng tỏ sức làm việc bền bỉ. Giới chuyên môn nhận định chất liệu sơn mài đòi hỏi sự kỳ công và nặng nhọc. Thể loại này đòi hỏi tiêu chuẩn cao, nếu không đủ lực về sức khỏe và tinh thần sáng tạo sẽ rất khó vẽ. 

Trong triển lãm mới nhất, Xuân Thu đặt tên là Nghe kể chuyện làng mình. Họa sĩ cho rằng gần 10 năm sinh sống ở vùng đất mới, với vô vàn chuyến đi vô làng và các ký họa, ghi chép, chị đã thực sự đủ "chín" để sáng tác về Tây Nguyên như một người bản địa. 

W-batch_dd704ac1af4474e32aba65.jpg
Họa sĩ Xuân Thu bên tác phẩm của mình. 

Với Xuân Thu, người Tây Nguyên có sự tự do, mộc mạc, mạnh mẽ trong tự thân của họ. Đây cũng là giá trị tinh thần thực sự của vùng đất. 

"Series được tôi thực hiện trong vòng 20 năm. Việc vẽ tranh sơn mài khó khăn vì phụ thuộc vào thời tiết, cả những nỗi lo công việc, gia đình. Sau Covid-19, tôi quyết định tập trung cho công việc sáng tác, các tác phẩm vì thế ra đời trọn vẹn", chị nói với VietNamNet

Họa sĩ kể chị từng thử vẽ sang các mảng đề tài vùng đất khác. Thế nhưng khi hoàn thiện tranh lại hiển hiện rõ nét Tây Nguyên. Do nghĩ mình có duyên nợ với vùng đất này nên chị tiếp tục thể hiện tình yêu qua từng nét cọ. 

Chị vẽ nhiều khoảnh khắc bình dị, xảy ra trong cuộc sống hàng ngày, như nét đẹp của những tấm áo người dân tộc phơi để chờ đón ngày hội về (bức Chờ tháng Ba về); cái đẹp của bếp than nồng (bức Bếp nồng); cái đẹp của những con người bình dị nằm bên nhau trong mái nhà sàn nghe sử thi (bức Nằm nghe kể Khan)… 

Màu sắc trong tranh Xuân Thu không có sự sắp đặt, chị vẽ ngẫu hứng, cảm nhận thế nào thì vẽ thế đó. Họa sĩ không quan trọng chuyện màu sắc, bố cục theo những tiêu chuẩn truyền thống của tranh sơn mài. Chị quan niệm vẽ miễn sao thấy thuận mắt, chạm vào trái tim và cũng mong người thưởng lãm cảm nhận được những điều này. 

“Khi một bức tranh có sự tương đồng về mặt cảm xúc thì sẽ dễ dàng nhận ra sự giao thoa, hòa quyện. Ngay lúc ấy, tôi nghĩ tranh đã có cái hồn của nó. 

batch_ddtranh 12.jpg

Và tôi cảm nhận ở mỗi bức tranh có âm thanh rì rào, các giai điệu trầm bổng xa xa cũng đang hỏi thăm nhau. Đó là các câu chuyện giữa người với người Tây Nguyên, là chuyện làng mình”, chị chia sẻ. 

Ảnh: NVCC, Huỳnh Quyên

Chi gần 1 tỷ đồng để tìm tác phẩm đẹp về di sản văn hóa Việt Nam qua hội họaBan tổ chức cuộc thi vẽ tranh Di sản văn hóa Việt Nam qua hội họa lần thứ 2 - năm 2025 sẽ trao 30 giải thưởng cho tác phẩm xuất sắc với tổng trị giá gần 1 tỷ đồng." />

Nỗi niềm Tây Nguyên qua tranh sơn mài của họa sĩ Xuân Thu

Nhận định 2025-01-19 21:18:37 21253

Hồ Thị Xuân Thu sinh năm 1960 tại Huế. Sau khi tốt nghiệp Cao đẳng Mỹ thuật Huế,ỗiniềmTâyNguyênquatranhsơnmàicủahọasĩXuâhyundai stargazer chị lên Pleiku công tác từ năm 1985. Qua năm tháng, chị gắn bó, nâng niu và trân quý vùng đất, con người Tây Nguyên, từ cuộc sống bình dị đến văn hóa, tín ngưỡng, hồn cốt... 

W-batch_ddae0dbff53a2e9d70c43f.jpg
Khách xem tranh trong triển lãm của họa sĩ Xuân Thu. 

Hồ Thị Xuân Thu đã có 4 triển lãm cá nhân sơn mài, chứng tỏ sức làm việc bền bỉ. Giới chuyên môn nhận định chất liệu sơn mài đòi hỏi sự kỳ công và nặng nhọc. Thể loại này đòi hỏi tiêu chuẩn cao, nếu không đủ lực về sức khỏe và tinh thần sáng tạo sẽ rất khó vẽ. 

Trong triển lãm mới nhất, Xuân Thu đặt tên là Nghe kể chuyện làng mình. Họa sĩ cho rằng gần 10 năm sinh sống ở vùng đất mới, với vô vàn chuyến đi vô làng và các ký họa, ghi chép, chị đã thực sự đủ "chín" để sáng tác về Tây Nguyên như một người bản địa. 

W-batch_dd704ac1af4474e32aba65.jpg
Họa sĩ Xuân Thu bên tác phẩm của mình. 

Với Xuân Thu, người Tây Nguyên có sự tự do, mộc mạc, mạnh mẽ trong tự thân của họ. Đây cũng là giá trị tinh thần thực sự của vùng đất. 

"Series được tôi thực hiện trong vòng 20 năm. Việc vẽ tranh sơn mài khó khăn vì phụ thuộc vào thời tiết, cả những nỗi lo công việc, gia đình. Sau Covid-19, tôi quyết định tập trung cho công việc sáng tác, các tác phẩm vì thế ra đời trọn vẹn", chị nói với VietNamNet

Họa sĩ kể chị từng thử vẽ sang các mảng đề tài vùng đất khác. Thế nhưng khi hoàn thiện tranh lại hiển hiện rõ nét Tây Nguyên. Do nghĩ mình có duyên nợ với vùng đất này nên chị tiếp tục thể hiện tình yêu qua từng nét cọ. 

Chị vẽ nhiều khoảnh khắc bình dị, xảy ra trong cuộc sống hàng ngày, như nét đẹp của những tấm áo người dân tộc phơi để chờ đón ngày hội về (bức Chờ tháng Ba về); cái đẹp của bếp than nồng (bức Bếp nồng); cái đẹp của những con người bình dị nằm bên nhau trong mái nhà sàn nghe sử thi (bức Nằm nghe kể Khan)… 

Màu sắc trong tranh Xuân Thu không có sự sắp đặt, chị vẽ ngẫu hứng, cảm nhận thế nào thì vẽ thế đó. Họa sĩ không quan trọng chuyện màu sắc, bố cục theo những tiêu chuẩn truyền thống của tranh sơn mài. Chị quan niệm vẽ miễn sao thấy thuận mắt, chạm vào trái tim và cũng mong người thưởng lãm cảm nhận được những điều này. 

“Khi một bức tranh có sự tương đồng về mặt cảm xúc thì sẽ dễ dàng nhận ra sự giao thoa, hòa quyện. Ngay lúc ấy, tôi nghĩ tranh đã có cái hồn của nó. 

batch_ddtranh 12.jpg

Và tôi cảm nhận ở mỗi bức tranh có âm thanh rì rào, các giai điệu trầm bổng xa xa cũng đang hỏi thăm nhau. Đó là các câu chuyện giữa người với người Tây Nguyên, là chuyện làng mình”, chị chia sẻ. 

Ảnh: NVCC, Huỳnh Quyên

Chi gần 1 tỷ đồng để tìm tác phẩm đẹp về di sản văn hóa Việt Nam qua hội họaBan tổ chức cuộc thi vẽ tranh Di sản văn hóa Việt Nam qua hội họa lần thứ 2 - năm 2025 sẽ trao 30 giải thưởng cho tác phẩm xuất sắc với tổng trị giá gần 1 tỷ đồng.
本文地址:http://asia.tour-time.com/html/89f899643.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Zakho vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 15/1: Ba điểm dễ dàng

TheoBusiness Insider,  doanh số của iPhone đã giảm 16% trong quý vừa rồi và iPhone đang dần mất đi thị phần so với dòng máy Android ở hầu hết các thị trường. Theo dự báo, doanh số iPhone sẽ tiếp tục giảm dần trong năm nay. Tại buổi phỏng vấn với phóng viên Vikram Chandra của NDTV tại Ấn Độ, ông Tim Cook được hỏi rằng:Khi mua 1 chiếc iPhone tại thị trường Mỹ chỉ mất 600 (tương đương 13 triệu đồng) nhưng ở hầu hết các thị trường quốc gia khác lại đắt hơn rất nhiều, vậy giá bán như vậy có phù hợp hay không?

Tim Cook thấy rằng có lẽ giá bán của iPhone tại Ấn Độ là quá cao và hãng sẽ cân nhắc về việc giảm giá xuống. Chúng ta vẫn biết rằng phương châm của Apple đó là tạo ra sản phẩm tốt nhất và không cạnh tranh về giá, đó là phương thức giúp Apple duy trì được nguồn lợi nhuận lớn. Vì vậy bất kì thông báo nào về việc tập đoàn giảm giá bán tại Ấn Độ sẽ gây sự chú ý lớn. 

Trong khi ở Mỹ giá bán của 1 chiếc iPhone là 600 USD thì ở Brazil là 931 USD, ở Ấn Độ là 784 USD và ở Anh là 671 USD do sự dao động của tỷ giá và thuế trong nước. Không những vậy, số tiền phải bỏ ra để mua 1 chiếc iPhone lớn hơn so với khi mua dòng Android, thiết bị có các tính năng gần giống với iPhone. Dưới đây là bảng so sánh giá của ngân hàng Deutsche Bank:

Không những giá bán cao mà kể cả một số ứng dụng của Apple, ví dụ như iBooks, cũng không thể sử dụng được ở Ấn Độ. Điều này làm cho iPhone trở thành sản phẩm không đáng để mua.

Tim Cook đang có ý định giảm 24% giá bán trung bình của iPhone tại Ấn Độ. Tất nhiên việc này không chứng tỏ rằng Apple sẽ quyết định cạnh tranh về giá. Qua ý định này của Tim Cook, có thể thấy ông hiểu được hiện nay thị trường smartphone không còn phát triển nữa, và Apple đã đứng trên đỉnh cao của thị trường công nghệ. Apple cần phải tiếp tục phát triển và sẽ rất khó khăn để tìm ra phương thức phát triển nếu như hàng tỉ người ở châu Á không có đủ khả năng để mua được sản phẩm.

">

CEO Apple thừa nhận giá bán iPhone khá cao

Nhận định, soi kèo Elche vs Atletico Madrid, 03h30 ngày 16/1: Atletico nhọc nhằn đi tiếp

友情链接