Trong dưa chuột có một ‘siêu thực phẩm’ cực tốt cho xương, ai không biết mà bỏ đi thì rất phí


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo St. Pauli vs M'gladbach, 20h30 ngày 6/4: Thắng vì Top 4 -
Lễ hội Đường Sách Tết TP.HCM hút 585 nghìn người, thu gần 6 tỷ đồngCác em nhỏ diện áo dài du xuân tại Lễ hội Đường Sách Tết Quý Mão 2023. Sự kiện quy tụ hơn 20 đơn vị đồng hành (nhiều nhất trong lịch sử tổ chức), mang đến 50 nghìn tựa sách và gần 100 bản sách cho khách tham quan.
Trong 7 ngày, có 60 hoạt động được diễn ra xuyên suốt từ 8h-22h mỗi ngày như: tạo giấy hoa cương, tạo giấy thủy ấn, trình diễn kỹ thuật in tranh trên bề mặt nước, in tranh khắc gỗ dân gian, kịch rối mascot Cô bé Quàng khăn đỏ,... thu hút hơn 50 nghìn lượt khách tham gia mỗi ngày.
BTC đã thực hiện tốt công tác quản trị, an ninh, an toàn, trật tự và vệ sinh xuyên suốt thời gian Lễ hội diễn ra. Lễ hội được đầu tư nhiều màn hình led phục vụ cho các chương trình, hoạt động cũng như cập nhật thông tin, hoạt động đến khách quan mỗi ngày.
Không gian Lễ hội cũng được trang bị nhà bạt và giải pháp che nắng ở khu vực triển lãm, gian hàng các đơn vị xuất bản, phát hành sách và lối đi chính giúp việc trưng bày được đảm bảo, khách tham quan thuận lợi trải nghiệm.
Đường Sách TP.HCM vẫn là điểm đến không thể bỏ quaLễ hội có nhiều không gian đẹp để chụp ảnh cùng đa dạng hoạt động cho khách tham quan trải nghiệm. Từ ngày 18 - 26/1, Đường Sách TP.HCM (đường Nguyễn Văn Bình) đón gần 50 nghìn lượt khách đến tham quan và mua sách đầu năm, tổng doanh thu ước tính khoảng 1,5 tỷ đồng.
Lượng khách đến Đường Sách đông dần từ ngày 16/1, đạt cao nhất vào những ngày 23 và 24/1 (nhằm mồng 2 và 3 Tết). So với năm 2022, lượng khách và doanh thu tăng nhẹ.
Bạn đọc đến Đường Sách du xuân chủ yếu là các gia đình có con em nhỏ và du khách nước ngoài.
Bên cạnh hội sách Tết do Phương Nam Book thực hiện, bạn đọc cũng tham gia các hoạt động như xin chữ đầu năm, hái lộc, tạo hình mèo bằng đất sét, tô tượng, vẽ ký hoạ chân dung...
"> -
Đề thi môn Ngữ văn khối C, DĐỀ CHÍNH THỨC MÔN NGỮ VĂN KHỐI C
Câu I: (2 điểm)
Thuở nhỏ tôi ra cống Na câu cá
níu váy bà đi chợ Bình Lâm
bắt chim sẻ ở vàng tai tượng Phật
và đôi khi ăn trộm nhãn chùa TrầnThuở nhỏ tôi lên chơi đền Cây Thị
chân đất đi đêm xem lễ đền Sòng
mùi huệ trắng quyện khói trầm thơm lắm
điệu hát văn lảo đảo bóng cô đồngTôi đâu biết bà tôi cơ cực thế
bà mò cua xúc tép ở đồng Quan
bà đi gánh chè xanh Ba Trại
Quán cháo, Đồng Giao thập thững những đêm hàn
(Đò Lèn- Nguyễn Duy, Ngữ văn lớp 12
Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013, tr.148)Đọc đoạn thơ trên và thực hiện các yêu cầu sau:
1. Xác định những phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn thơ. (0,5điểm)
2. Các từ "lảo đảo", "thập thững" có vai trò gì trong việc thể hiệnhình ảnh cô đồng và người bà (0,5 điểm)
3. Sự vô tâm của cháu và nỗi cơ cực của bà hiện lên qua những hồi ức nào?Người cháu đã bày tỏ nỗi niềm gì qua những hồi ức đó? (1 điểm)
Câu II (3 điểm)
Kẻ mạnh không phải là kẻ giẫm lên vai người khác để thỏa mãn lòng ích kỷ.Kẻ mạnh chính là kẻ giúp đỡ người khác trên đôi vai mình.
(Đời thừa - Nam Cao, Ngữ văn 11 Nâng cao,
Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam2013, tr. 203 - 204)Ý kiến trên gợi cho anh/chị suy nghĩ gì về điều làm nên sức mạnh chân chínhcủa mỗi con người cũng như của một quốc gia (bài viết khoảng 600 từ).
Câu III (5 điểm)
Về hình tượng sông Hương trong bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông?của Hoàng Phủ Ngọc Tường (sách Ngữ văn 12), có ý kiến cho rằng: Vẻ đẹp nổi bậtcủa sông Hương là cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng, tình tứ.Ý kiến khác thì nhấnmạnh: Vẻ đẹp bề sâu của sông Hương là những trầm tích văn hóa, lịch sử.
Bằng cảm nhận về hình tượng sông Hương, anh/chị hãy bình luận các ý kiến trên.
--------------------------------------------------
ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN NGỮ VĂN KHỐI D
Câu I: (2 điểm)
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa
Nước chúng ta
Nước những người chưa bao giờ khuất
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về
(Đất nước- Nguyễn Đình Thi, Ngữ văn 12,
Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013, tr.125)Đọc đoạn thơ trên và thực hiện các yêucầu sau:
1. Đoạn thơ thể hiện tâm tư, tình cảm gì củatác giả. (0,5 điểm)
2. Nêu ý nghĩa tu từcủa từ láy "rì rầm"trong đoạn thơ (0,5 điểm)
3. Xác định các dạng của phép điệp trong đoạn thơ và nêuhiệu quả nghệ thuật của chúng? (1 điểm)
Câu II (3 điểm)
Có ý kiến cho rằng: "Cống hiếnhết mình, hưởng thụ tối đa" là phương châm sống tích cực của con người hiện đại,luôn phù hợp với mọi hoàn cảnh.
Anh/Chị có đồng tình với ý kiếntrên không? Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 600 từ) bày tỏ chủ kiến của mình.
Câu III (5 điểm)
Về hình tượng Lor-ca trongbài thơ Đàn ghi ta của Lor-cacủa Thanh Thảo, có ý kiến cho rằng:Đó là mẫu nghệ sĩ - chiến sĩ, vì dấn thân tranh đấu cho dân chủ và tự do nênbị bọn phát xít hành hình. Ý kiến khác thì khẳng định: Đó là mẫu nghệ sĩthuần túy chỉ đam mê cái đẹp và sáng tạo nghệ thuật, nhưng bị giết hại oan khuất.
Bằng cảm nhận về hình tượng Lor-ca,anh/chị hãy bình luận các ý kiến trên.
Nguồn: Bộ GD&ĐT"> -
Đinh Mạnh Ninh, Nhật Huyền góp mặt trong đêm tưởng nhớ nhạc sĩ Tuấn GàThắng Ngọt, Đinh Mạnh Ninh. Đêm nhạc Nếu tôi có một tình yêulần này, nhạc sĩ Huyền Trung cùng anh em bạn bè thống nhất gồm 15 ca khúc nổi bật nhất trong sự nghiệp sáng tác "không giống ai" của Nguyễn Tuấn, như một lời tạm biệt bằng âm nhạc, để tạm khép lại một chương trong hành trình âm nhạc nhiều màu sắc và biến động của Nguyễn Tuấn, và đồng thời mở ra một chương mới, cho những di sản âm nhạc mà Nguyễn Tuấn để lại cho đời.
Cùng với đó là lời cảm tạ cho những tình cảm, sự yêu mến và trân trọng của rất nhiều anh em nghệ sĩ, bằng hữu, tri kỷ đã và đang yêu mến, cũng như chung tay lan tỏa cho những tác phẩm của Nguyễn Tuấn - một cá tính âm nhạc độc đáo và kiêu bạc trong dòng chảy âm nhạc Việt Nam.
Đêm nhạc Nếu tôi có một tình yêucũng là sự kiện mở đầu cho các hoạt động cộng đồng, mà cốt lõi là Quỹ phát triển âm nhạc Nguyễn Tuấn. Toàn bộ kinh phí được dùng vào việc sản xuất và lan tỏa các tác phẩm của nhạc sĩ Nguyễn Tuấn, đồng thời đóng góp một phần để hỗ trợ một số nghệ sĩ indie trẻ đang trên con đường phát triển âm nhạc.
Nhạc sĩ Tuấn Gà. Nguyễn Tuấn sinh năm 1977 tại Hải Phòng, mất ngày 24/2/2022. Anh được coi như một trong những nghệ sĩ indie thế hệ đầu.
Tuấn biết chơi đàn guitar năm 13 tuổi do “học mót” từ người bạn mù trong trại tị nạn bên Hồng Kông (Trung Quốc). Năm 17 tuổi, anh viết ca khúc đầu tay Xúc cảm phút giao mùa. Hơn 40 năm hiện hữu giữa nhân gian, hơn 30 năm sáng tác, gia tài của Nguyễn Tuấn có hơn trăm bài, với đa dạng các thể loại màu sắc khác nhau: Trào phúng, trữ tình, hiện thực xã hội.
Nguyễn Tuấn có nhiều đêm nhạc độc đáo và khác biệt, để lại ấn tượng lớn trong lòng khán giả Thủ đô và khán giả cả nước như Vào ngay rạp xiếc thúcùng Nguyễn Thắng, Tiếng gáy thời gian, Hà Nội cúc vàng, Đêm ngoại ô,...
Cuộc đời Nguyễn Tuấn không bằng phẳng, phần nhiều cũng do nội tại nhiều cảm xúc và cá tính ngang tàng. Nguyễn Tuấn nhiều phen lao đao trong hôn nhân, sự nghiệp, kinh tế, sức khỏe. Nhưng trong bất cứ giai đoạn nào của cuộc đời, vẫn có âm nhạc là cứu cánh cho tất cả.
Với Nguyễn Tuấn, tiếng đàn, tiếng sáo, những hợp âm như những người bạn để anh sẻ chia mọi niềm vui nỗi buồn, đôi khi là cả những bất lực tuyệt vọng.
Đinh Mạnh Ninh - Khi mùa xuân đến:
'Tạm biệt Tuấn Gà - nghệ sĩ dị nhất nhì làng nhạc Việt'
Giống như những gì Tuấn Gà mong mỏi sinh thời, đồng nghiệp chỉ nhớ về anh qua những bài hát hay và chất nhạc giản dị, lãng đãng.
">