您现在的位置是:Thể thao >>正文
Soi kèo góc Deportivo Alaves vs Sevilla, 02h00 ngày 21/9
Thể thao6139人已围观
简介 Hư Vân - 20/09/2024 04:35 Kèo phạt góc ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Ulsan HD FC vs FC Anyang, 12h00 ngày 16/2: Lần đầu chạm mặt
Thể thaoHồng Quân - 15/02/2025 16:44 Hàn Quốc ...
【Thể thao】
阅读更多Không nên đo phụ nữ bằng chiều cao của váy
Thể thaoNhững bức ảnh quảng cáo sáng tạo này được thiết kế bởi Theresa Wlokka và các sinh viên tới từ Trường Quảng cáo Miami, Hamburg, Đức.
Thang đánh giá nhân phẩm (từ trên xuống): Trang nhã – Lạc hậu – Nhàm chán – Khiêu khích – Trơ trẽn – Mời mọc – Lẳng lơ – Đàng điếm
- Nguyễn Thảo (Theo Bored Panda)
...
【Thể thao】
阅读更多Đình chỉ học nữ sinh lao lên bàn đánh cô giáo
Thể thao- Ban giám hiệu trường THPT Đồng Hới đã đình chỉ học một tháng đối với nữ sinh đánh cô giáo mình. Sự việc xảy ra vào tiết học thứ 4 ngày 12/1 tại lớp 11A2 trường THPT Đồng Hới (Quảng Bình): Trong giờ học môn Vật lý, cô giáo Lê Thị Lệ Hiền gọi em Nguyễn Ngọc Huyền đứng dậy đọc bài. Không những không thực hiện yêu cầu của giáo viên, nữ sinh Nguyễn Ngọc Huyền còn có những lời nói, thái độ coi thường, xúc phạm cô Hiền. Vì vậy, cô Hiền ghi tên Huyền vào sổ đầu bài của lớp.
Trường THPT Đồng Hới, Quảng Bình (ảnh từ Facebook của học sinh) Ngay sau khi cô Lê Thị Lệ Hiền vừa ghi xong, Nguyễn Ngọc Huyền đã đi lên bàn giáo viên túm tóc cô Hiền và đánh cô ngay trước mặt hàng chục học sinh khác. Một số học sinh nam trong lớp lao lên can ngăn, Nguyễn Ngọc Huyền mới chịu dừng lại.
Ngay sau khi bị học sinh đánh, cô giáo Lê Thị Lệ Hiền đã bị sốc về tinh thần.
Trao đổi với báo chí, thầy giáo Nguyễn Nhật Lệ, Hiệu trưởng Trường THPT Đồng Hới cho biết, Nguyễn Ngọc Huyền là học sinh cá biệt của trường, có cách cư xử, lối sống khác với nhiều bạn cùng trang lứa. Trước khi đánh cô Hiền, Huyền cũng nhiều lần có lời nói khiếm nhã, vô lễ với giáo viên.
Ngày 19/1, trong buổi chào cờ đầu tuần, Ban Giám hiệu Trường THPT Đồng Hới đã công bố kỷ luật cảnh cáo trước toàn trường và buộc Nguyễn Ngọc Huyền nghỉ học một tháng.
- N.A
...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Pachuca vs Pumas UNAM, 08h05 ngày 17/2: Ca khúc khải hoàn
- 'Nhàn phi' Xa Thi Mạn trẻ trung, xinh đẹp như thiếu nữ ở tuổi 44
- Sẵn sàng cho kỷ nguyên số với giải pháp điện toán hiệu năng cao cho doanh nghiệp
- Bị trầm cảm vì bán công ty cho Microsoft
- Nhận định, soi kèo Al
- 'Nhà khoa học' tuổi teen mất ngủ tìm cách xử lý dầu tràn
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Ceramica Cleopatra vs Enppi, 21h00 ngày 17/2: Đứng dậy mạnh mẽ
-
Hrill (hàng đầu thứ 2 từ phải qua) ở lớp dạy nhạc cụ
Trời không phụ lòng người, Hrill đã thi đậu vào ngành quản trị du lịch trường Đại học Đà Lạt. Suốt 4 năm học, Hrill phải một buổi đi học, một buổi đi làm và cố gắng trau dồi tiếng Anh với mong ước một ngày sẽ được đi du học. Với vốn tiếng Anh rất vững chắc, năm 2007, sau khi tốt nghiệp Đại học, Hrill xuống TPHCM xin vào làm một công ty du lịch lữ hành. Với lợi thế là người con của núi rừng Tây Nguyên, Hrill được bố trí hướng dẫn khách trong những tua du lịch lên Gia Lai và tại đây anh có dịp giới thiệu những bản sắc văn hóa của dân tộc mình như: dệt thổ cẩm, tạc tượng nhà mồ… cho du khách biết, và những vị khách nước ngoài rất hào hứng với văn hóa, truyền thống của người địa phương. Những chuyến đi hướng dân khách này đã giúp Hrill có nhiều kinh nghiệm và có cái nhìn sâu hơn về văn hóa, truyền thống của người J’rai mình.
Và trong thời gian này, Hrill tiếp tục hoàn thiện dự án “Bảo tồn di sản nghệ thuật văn hóa phi vật thể của dân tộc J’rai” bằng tiếng Việt và tiếng Anh của mình. Bài luận của Hrill được gửi đến một tổ chức tại TPHCM và nhanh chóng được chuyển tới trường ĐH Hawaii (Mỹ). Chỉ vài tháng sau, tin vui đã đến với Hrill khi các giáo sư ở trường ĐH Hawaii đồng ý nhận chàng trai J’Rai vào học chương trình đào tạo thạc sĩ tại ngôi trường này.
Năm 2010, Hrill hoàn thành xong chương trình học, anh được một số tổ chức mời ở lại Mỹ làm việc nhưng Hrill đã từ chối và trở lại quê hương để thực hiện dự định phát triển cộng đồng, giữ gìn và khôi phục bản sắc dân tộc mình.
Khôi phục truyền thống dân tộc
Dự định và mong muốn thì vô vàn, nhưng để thực hiện những ấp ủ của mình thì Hrill gặp rất nhiều khó khăn không chỉ về tiền bạc. Bà con nơi đây không còn thiết tha với những nghề truyền thống và văn hóa của mình, do cuộc sống cơm áo gạo tiền đã chi phối rất nhiều. Sau nhiều tháng tìm cách để khôi phục, bảo tồn truyền thống của người J’Rai anh Rill may mắn được Trung tâm Trao đổi giáo dục với Việt Nam (CEEVN) đồng ý dùng Quỹ Hỗ trợ bảo tồn Nghệ thuật Văn hóa dân gian tài trợ cho dự án của mình. Ngay lập tức, Hrill bắt tay thực hiện 3 dự án cộng đồng gồm: lớp dạy nghề dệt thổ cẩm, dạy tạc tượng nhà mồ và nhạc cụ dân tộc….
Sau nhiều ngày tìm kiếm, anh Rill đã mời và thuyết phục được nghệ nhân dệt thổ cẩm Rơ Lan Pel (làng Phung 1, xã Biển Hồ, TP Pleiku) đến truyền dạy cho một số học viên tham gia dự án với mục tiêu học viên sẽ dệt thành thạo 8 sản phẩm thổ cẩm gồm: Váy nữ, áo nữ, túi, khăn quàng cổ, khăn trải bàn, khăn địu em bé, áo nam và khố. Ngoài ra, các học viên còn được giảng dạy về ý nghĩa của 13-15 hoa văn đặc trưng văn hóa của dân tộc J’rai trong suốt 6 tháng theo học. Bà Pel, cho biết: “Các thế hệ con em J’Rai bây giờ không còn biết đến dệt thổ cẩm nữa, cũng không để ý đến các ý nghĩa hoa văn của trang phục truyền thống của người J’rai mình nữa. Nếu không có ai bảo tồn thì mình nghĩ mai mốt sẽ không còn nữa”.
Ngoài khôi phục lại nghề dệt thổ cẩm, những truyền thống đang bị mai một của bà con cũng được Hrill tìm cách khôi phục và gìn giữ. Cảm kích trước những việc làm của Hrill, gia đình bà Kros H’Nhang ở phường Đống Đa (TP Pleiku) đã cho Hrill mượn nhà để làm lớp dạy nghề cho các học viên.
Ngoài việc lưu giữ, bảo tồn bản sắc và các nghề truyền thống của người J’rai, Hrill còn mở lớp học tiếng Anh cho con em là người dân tộc mình với mong muốn phát triển tương lai của các em. Hiện lớp học tiếng Anh do Hrill giảng dạy đã thu hút được 20 em học sinh trong làng mình tham gia. Các em được dạy học hoàn toàn miễn phí. Với kinh nghiệm của bản thân, Hrill luôn chú trọng vào cách truyền đạt cho các em cách giao tiếp với người nước ngoài, đồng thời truyền đạt cho các em nhiều kiến thức về văn hóa dân tộc mình.
“Nghề dệt thổ cẩm đang bị mai một, nhưng bây giờ đã có nhiều chị em tìm đến xin học. Các sản phẩn của lớp học, mình luôn tìm cách tiêu thụ, quảng bá và kể cả mang sang các nước bạn chào bán. Và mình mong muốn đây sẽ là thị trường tiêu thụ chính sản phẩm của các chị em trong tương lai. Cách này vừa giúp chị em có thêm thu nhập, và nhất là gìn giữ được nghề dệt truyền thống của dân tộc mình”, Hrill thổ lộ.
Dành rất nhiều thời gian cho công tác bảo tồn văn hóa, truyền thống của dân tộc mình, khi chúng tôi hỏi về thời gian để anh mưu sinh và thu nhập để giúp đỡ kinh tế gia đình của mình? Thì Hrill cười và cho biết, sau khi về nước anh về lại công ty du lịch lữ hành cũ làm việc, anh vẫn tiếp tục hướng dẫn khách du lịch lên quê hương Gia Lai khám phá vùng đất Gia Lai huyền bí, đồng thời giới thiệu các sản phẩm văn hóa truyền thống mà người dân làm ra.
Trong khi rất nhiều người mơ ước được làm việc tại Mỹ, thì Hrill lại quyết định về lại vùng quê nghèo để giúp bà con mình bảo tồn văn hóa, truyền thống trong khi cuộc sống của bản thân và gia đình còn gặp nhiều khó khăn về kinh tế, nhưng Hrill vẫn không hề hối tiếc về quyết định của bản thân mình: “Mình sang Mỹ học không phải là để đổi đời, mà chỉ để học hỏi và trau dồi thêm kiến thức để về quê giúp đỡ bà con mình, khôi phục, gìn giữ các truyền thống văn hóa của dân tộc mình đang bị mai một”, Hrilll chia sẻ.
Nói về các kế hoạch sắp tới trong tương lai, Hrill cho biết, anh và một số người bạn của mình đang phát triển các nhóm cộng đồng của người Jrai như cộng đồng tạc tượng nhà mồ, cộng đồng dệt thổ cẩm…. và tiếp đến là bắt tay vào làm cuốn từ điển J’rai- Việt- Anh để bảo tồn văn hóa của người J’Rai.
Theo Thiên Thư/ Dân trí
" alt="Thạc sĩ J’Rai du học Mỹ về quê dạy dệt thổ cẩm">Thạc sĩ J’Rai du học Mỹ về quê dạy dệt thổ cẩm
-
- Tổng cục Dạy nghề (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội) và Hội đồng Anh hôm nay (28/1) đã ký biên bản ghi nhớ về về xây dựng và phát triển hệ thống đảm bảo chất lượng tại một số trường cao đẳng nghề được đầu tư thành trường chất lượng cao tại Việt Nam. Hoạt động chính được cam kết trong khuôn khổ bản ghi nhớ là hợp tác giữa các trường của Anh và Việt Nam, trong đó, nội dung chính là xây dựng hệ thống khung và công cụ đảm bảo chất lượng tại trường phù hợp với Việt Nam trên cơ sở tham khảo mô hình và kinh nghiệm của Vương quốc Anh.
Lễ ký được thực hiện với sự chứng kiến của Thứ trưởng thường trực Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Nguyễn Thanh Hòa và Huân tước David Puttnam, đặc phái viên thương mại của Vương quốc Anh tại khu vực Đông Dương
Mô hình hệ thống khung về đảm bảo chất lượng được xây dựng và phát triển trên cơ sở tham khảo các mô hình đảm bảo chất lượng của các trường đào tạo nghề của Vương quốc Anh sẽ được thí điểm tại chín trường cao đẳng nghề Việt Nam tham gia dự án.
Sau thời gian triển khai thí điểm, công tác đánh giá hiệu quả của mô hình sẽ được Tổng cục Dạy nghề (Cục Kiểm định chất lượng dạy nghề) phối hợp với các trường của Vương quốc Anh thực hiện.
Kết quả đánh giá sẽ được sử dụng để tiếp tục hoàn thiện bộ khung các nguyên tắc, công cụ và quy trình về đảm bảo chất lượng, đồng thời phổ biến và nhân rộng mô hình.
Song song với hoạt động này là hoạt động nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ của trường về quản lý và thực hiện công tác đảm bảo chất lượng dạy nghề.
Các hoạt động này diễn ra từ tháng 3/2015 đến tháng 4/2016.
Danh sách chín trường tham gia bao gồm CĐ Nghề Công nghiệp Hà Nội, CĐ nghề Cơ điện Hà Nội, CĐ nghề Kỹ thuật Công nghiệp Việt Nam – Hàn Quốc, CĐ nghề Du lịch Huế, CĐ nghề Nha Trang, CĐ nghề thành phố Hồ Chí Minh, CĐ nghề Đà Lạt, CĐ nghề Kiên Giang, CĐ nghề Cần Thơ.
Song Nguyên
" alt="Đầu tư xây 9 trường cao đẳng nghề thành chất lượng cao">Đầu tư xây 9 trường cao đẳng nghề thành chất lượng cao
-
- Phòng GD-ĐT quận Bắc Từ Liêm vừa có văn bản báo cáo Sở GD-ĐT Hà Nội về kết quả xử lý sự việc hàng chục học sinh của Trường THCS Phúc Diễn tham gia vào clip ẩu đả vào ngày 10/3/2015.>> Hà Nội: Hàng chục nam sinh đánh nhau như giang hồ" alt="Trò ẩu đả, hiệu trưởng nhận kỷ luật ‘khiển trách’"> Trò ẩu đả, hiệu trưởng nhận kỷ luật ‘khiển trách’
-
Nhận định, soi kèo CS Constantine vs ASO Chlef, 23h00 ngày 18/2: Thất vọng cửa trên
-
Mới đây, mạng xã hội weibo xuất hiện đoạn clip do một người dùng mạng ghi lại cảnh Châu Tinh Trì đi ăn ở một nhà hàng ở Thâm Quyến. Xuyên suốt đoạn clip, "Tinh Gia" ngồi cúi khom người, đội mũ sụp xuống, mắt chăm chú nhìn điện thoại, thậm chí giao tiếp chiếu lệ khi nhân viên phục vụ đến ghi món.
Nhiều người bất ngờ khi nhìn thấy, thậm chí không nhận ra Châu Tinh Trì với tóc bạc phơ, khuôn mặt nhăn nheo và dáng vẻ gầy gò, khắc khổ.
Phần lớn bình luận bày tỏ thái độ ngạc nhiên vì Châu Tinh Trì mới 57 tuổi nhưng già đi nhanh chóng, trông như ông lão 70 tuổi.
Châu Tinh Trì bị khán giả quay lại dáng vẻ già nua. Cuộc sống hiện tại của Châu Tinh Trì cũng không được tiết lộ nhiều, phần lớn là thông qua các diễn viên trong công ty ông. Nam đạo diễn sống độc thân, đi về lặng lẽ.
Trong buổi quảng bá phim "Vua hài kịch 2" đầu năm nay, Châu Tinh Trì cho biết sẽ không tham gia đóng phim nữa. Phát ngôn khiến nhiều người buồn tiếc, vì Châu Tinh Trì được nhận định là diễn viên hài giỏi nhất trong mấy chục năm nay, chưa ai qua được.
Nhiều ý kiến cho rằng, phim "Vua hài kịch 2" ra mắt dịp Tết Nguyên Đán đã không thành công, doanh thu ế ẩm khiến ông chán nản, càng ít xuất hiện hơn.
Cẩm Lan
Sự nghiệp lận đận của 2 sao nam gạo cội từng cạch mặt Châu Tinh Trì
Ngô Mạnh Đạt, Huỳnh Nhất Phi có được tiếng tăm nhờ phim của Châu Tinh Trì. Tuy nhiên, họ đã tuyệt giao quan hệ với "vua hài Hong Kong" vì xích mích trong công việc.
" alt="Châu Tinh Trì lộ hình ảnh già nua khó nhận ra">Châu Tinh Trì lộ hình ảnh già nua khó nhận ra