Thẫn thờ nhìn siêu xe McLaren Senna mới mua bỗng cháy rụi
Salomondrin trần tình trước sự thật phũ phàng mà mình không dám đối mặt về chiếc McLaren Senna.
Khi mới tậu ô tô lần đầu tiên,ẫnthờnhìnsiêuxeMcLarenSennamớimuabỗngcháyrụ24h lyly hẳn ai cũng không thể kìm nén nổi cảm xúc muốn cầm lái và trải nghiệm chiếc xe 4 bánh nhiều nhất có thể. Nếu đó là một chiếc siêu xe hiếm hoi và đắt đỏ chẳng hạn như McLaren Senna, sự thích thú chắc hẳn còn tăng gấp nhiều lần. YouTuber Salomondrin là một người như vậy, chỉ tiếc là "tuần trăng mật" của anh với siêu xe Anh Quốc không kéo dài được lâu.
Cụ thể, chỉ sau chưa đầy 2 tuần và gần 650 km trên đồng hồ đo, chiếc McLaren Senna của Salomondrin bất ngờ bốc cháy khi anh đang chở vợ về nhà. Salomondrin chỉ biết được siêu xe của mình gặp vấn đề khi phát hiện ống xả phía sau thổi ra lửa chứ không phải khí bụi.
YouTuber này khi đó đã khá nhanh trí đỗ xe lại một khu vực đường thoáng, ít cây để ngăn lửa lan ra ngoài và cố gắng cùng vợ dập lửa sau đó. Tuy nhiên, siêu xe Woking bốc cháy quá nhanh và ngọn lửa đã lan cả tới khoang động cơ, khiến Salomondrin chỉ còn cách nhìn chiếc xe có giá 850.000 USD của mình tan thành tro trong bất lực.
Lính cứu hỏa sau đó đã nhanh chóng có mặt tại hiện trường để ngăn không cho ngọn lửa lan xa hơn, tuy nhiên lúc đó chiếc Senna đã không còn khả năng cứu vãn bất cứ thứ gì. Salomondrin sau đó đã liên hệ với McLaren để tìm hiểu nguyên nhân sự việc nhưng tới nay đây vẫn còn là một bí ẩn khó có lời giải đáp.
(Theo Autopro)
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Club Leon vs Guadalajara, 10h00 ngày 29/1: Bất ngờ từ đội khách
- Hôm 11/9, Ủy ban pháp lý giải vô địch Pháp tiến hành phân xử vụ tranh chấp 60 triệu USD tiền lương và thưởng mà Mbappe cáo buộc PSG chưa thanh toán. Trong phiên điều trần kéo dài hai tiếng, phía PSG nhắc lại một số cam kết công khai và riêng tư với cầu thủ người Pháp. Theo đó, chính Mbappe từng khẳng định những cam kết này phải được tôn trọng, vì CLB đã trao cho anh những quyền lợi chưa từng có trong bảy năm thi đấu.
Dựa trên quan điểm của PSG, Ủy ban pháp lý đề nghị phía Mbappe cân nhắc khả năng hòa giải.
Theo tờ Marca, đây là điều mà PSG đã tìm kiếm trong nhiều tháng. "PSG luôn lạc quan về vụ tranh chấp", tờ báo của Tây Ban Nhabình luận thêm. "Kết quả phiên xử đầu tiên không phải là kết quả cuối cùng, nhưng nó đại diện cho chiến thắng lớn đầu tiên của CLB Pháp".
Người con gái của con không nhất thiết phải là một người nội trợ ba đầu sáu tay,một mình chuẩn bị mấy mươi mâm cỗ cho cả gia đình chồng. Nhưng cô ấy nhất thiếtphải là một người có kiến thức về thực phẩm và sức khỏe.
Người con gái của con không nhất thiết phải tất bật chạy ra chợ sau giờ tan sởvà hì hụi nấu bữa cơm đủ ba món canh, mặn, xào ngày này qua ngày khác. Mẹ hiểurằng phụ nữ thời nay phải đi làm vất vả không kém cánh đàn ông nên thật thiếucông bằng khi bắt họ phải đảm đương trăm thứ việc nhà. Nhưng cô gái của con, dùbận rộn thế nào, nhất thiết phải dành sự quan tâm đúng mức cho bữa ăn gia đình.Cô ấy phải hiểu rằng, cơm hàng cháo chợ không phải là một giải pháp lâu dài vàcăn bếp nguội lạnh sẽ đẩy mọi người ra xa nhau. Cô ấy có thể thuê người làm, đặtmón ăn nấu sẵn... nhưng mẹ hy vọng chính cô ấy sẽ là người soạn thực đơn, hâmnóng thức ăn, đặt vào mâm tươm tất và gọi mọi người về quây quần bên bàn ăn.
Vậy đó, mẹ không nghĩ rằng con nhất thiết phải chọn một người vợ nấu ăn thậtngon hay làm nội trợ thật giỏi. Điều con cần là một cô gái hiểu vai trò của mìnhlà giữ lửa cho gia đình. Và cô ấy, bằng cách này hay cách khác, sẽ giữ cho máinhà của con luôn bình yên và ấm áp.
Chúc con sẽ sớm tìm được một cô gái như thế trong cuộc đời mình.Cao Bảo Vy
(Theo Phunuonline)
" alt="Thư mẹ gửi con trai về cách chọn vợ" />Dưới đây là một số gợi ý người dân có thể áp dụng khi giao nhận hàng trong mùa dịch.
1. Cách nhận đồ
Do shipper (người giao hàng) là những người thường xuyên tiếp xúc với nhiều người khác nhau, ở những khu vực khác nhau, có nguy cơ lây nhiễm cao nên chúng ta cần phải cẩn trọng trong việc tiếp xúc gần với họ.
Bạn có thể hẹn shipper để đồ ở một vị trí, cách bạn ít nhất 2 mét, sau khi shipper rời đi, bạn mới trực tiếp đến lấy đồ. Cách này giúp bạn hạn chế tuyệt đối việc tiếp xúc gần với shipper. Việc thanh toán tiền mặt cho shipper cũng có thể thay thế bằng các hình thức chuyển khoản, ví điện tử…
2. Xịt khuẩn
Sau khi nhận một món hàng, bạn nên xịt khuẩn toàn bộ phía ngoài gói hàng rồi mới bóc dỡ sản phẩm ra. Bước này giúp bạn loại bỏ được mầm virus còn bám trên bề mặt món hàng nếu có.
3. Rửa tay, thay quần áo
Trước và sau khi nhận hàng, bạn nên rửa tay bằng nước sát khuẩn. Để cẩn thận hơn, sau khi nhận hàng, chúng ta nên thay bộ quần áo vừa mặc.
4. Luôn tuân thủ quy định 5K
Cho dù chỉ ra khỏi nhà trong một khoảng thời gian ngắn nhưng chúng ta không nên chủ quan trong mọi trường hợp, nên thực hiện đầy đủ quy định 5K của Bộ Y tế: Khẩu trang - Khử khuẩn - Khoảng cách - Không tụ tập - Khai báo y tế.
Những biện pháp này sẽ giúp giảm thiểu khả năng nhiễm bệnh xuống mức thấp nhất có thể.
Đăng Dương
Mẹo hay phòng chống Covid-19 cho mỗi gia đình
Mẹo hay phòng chống Covid-19 cho mỗi gia đình: Từ cách đi chợ, siêu thị, cách đi thang máy, cách giao nhận hàng cho tới cách giữ gìn nhà cửa sạch sẽ... đều được VietNamNet cập nhật chi tiết.
" alt="Bốn lưu ý khi giao nhận hàng từ shipper trong mùa dịch Covid" />Diễn đàn Tết tiết kiệm:
Tết này em chỉ toàn đi “xin”!
Biếu tết nhà chồng... còn phải biếu cả bạn bố chồng
Đi vay cũng phải sắm Tết cho ra hồn!
Đã thất nghiệp còn bị mẹ chồng “vòi” sắm Tết!
Các kiểu du lịch... "né" Tết
Nỗi lo tết giữa hai nhà
" alt="Tết rẻ của một bà mẹ siêu tiết kiệm" />- Chủng virus Corona đang biến đổi không ngừng và cuộc chiến chống dịch còn nhiều cam go, nhưng những tình nguyện viên như Nguyễn Thanh Tâm (20 tuổi, sinh viên trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng, TP.HCM) và hàng nghìn người trong tuyến đầu chống dịch vẫn đang cố gắng không ngừng. Bởi họ hiểu, những nỗ lực đó có thể đổi về sinh mạng của người bệnh.
00h11 phút, Thanh Tâm trở về phòng sau 14 tiếng tình nguyện trong khu cách ly tập trung tại thành phố Thủ Đức (TP. HCM).
Vừa thiếp đi được mấy phút, chàng trai quê Tiền Giang choàng tỉnh, ánh mắt hốt hoảng, không giấu phần mệt mỏi, mồ hôi trên trán vẫn còn nhễ nhại. “Cứ nhắm mắt lại là tiếng còi xe cấp cứu bên tai, mùi thuốc sát trùng thoang thoảng và hình ảnh đau đớn của bệnh nhân chập chờn hiện lên, tôi không thể chợp mắt được”. Gần 2 tuần nay chưa đêm nào Thanh Tâm có một giấc ngủ trọn vẹn. Riêng đêm nay, anh thức trắng hoàn toàn.
Ban đầu, vị trí Thanh Tâm đăng ký là ở bệnh viện dã chiến, nhưng ở đó đã đủ người nên anh chuyển sang khu vực hỗ trợ tiêm vắc xin lưu động của thành phố Thủ Đức .
Thanh tâm lấy thông tin cá nhân của người dân đến tiêm Vắc xin Covid-19. Công việc của những tình nguyện viên như anh là điều phối trong quá trình tiêm vắc xin, đo huyết áp cho bệnh nhân, ghi chép các số liệu cụ thể, hướng dẫn bệnh nhân về phòng bệnh, dọn dẹp sắp xếp chỗ ở cho người bệnh, vận chuyển lương thực thiết yếu từ xe vào khu cách ly,...
Hơn một tháng nay anh rong ruổi khắp các địa điểm tiêm lưu động cùng những chiến hữu của mình. Công việc của nhóm Thanh Tâm phụ trách là hỗ trợ y bác sỹ lấy thông tin và điều phối người dân trong quá trình tiêm vắc xin.
Điểm tiêm chiều hôm đó là nhà văn hóa thiếu nhi Thủ Đức. Dưới cái cái nóng 36-37 độ trong bộ đồ bảo hộ y tế kín mít, mồ hôi ròng ròng như tắm, Nguyễn Thanh Tâm vẫn hoạt động như một con thoi.
Mắt không ngừng quan sát và nhắc nhở mọi người tuân thủ quy định giãn cách, nhiệm vụ của anh là đảm bảo số lượng người tiêm không bị ùn ứ bất cứ khâu nào. “Mấy hôm đầu về, cổ họng khô rát, đau, không phát nổi ra tiếng vì hô hào cả ngày và nói quá nhiều”.
Thanh Tâm (ngoài cùng bên trái) cùng các bạn tình nguyện viên sau giờ tình nguyện. Hơn một tháng tình nguyện, tiếp xúc với y bác sỹ cùng quá trình làm việc đã giúp chàng trai miền sông nước nắm được những thông số và kỹ năng y tế cơ bản. “Ban đầu chưa biết và cũng bỡ ngỡ nhưng làm nhiều nên quen, tôi đã học được cách sơ cứu khi bị thương, các chỉ số khỏe mạnh của một người bình thường và nhiều điều thú vị khác của y học”.
Hoàn thành điểm tiêm ở trung tâm thiếu nhi Thủ Đức, đoàn xe lưu động chuyển sang điểm tiêm trung tâm thương mại Gigamall. Mỗi ngày, bình quân anh phải tiếp xúc với trên dưới 1000 người, nguy cơ tiếp xúc với F0 rất cao. Khi được hỏi có sợ không, người con miền Tây quả quyết: “Khi lựa chọn việc này, tôi đã chấp nhận mọi khó khăn, nguy hiểm rồi, chỉ có tỉnh hay ngất, không có vui hay buồn, càng tiếp cận tiêm cho càng nhiều người càng tốt”.
Những lần chứng kiến cơn đau đớn của bệnh nhân nhiễm Covid-19, Tâm cảm thấy ngộp thở và lặng người đi. Những ca trở nặng được đưa vào bệnh viện dã chiến. Họ không dùng mũi mà phải thở bằng miệng, mỗi lần “lỡ” hít thở bằng mũi thì cơn đau phổi ập đến khiến bệnh nhân quằn quại, thống khổ vô cùng. “Có bệnh nhân đã xin bác sĩ cho họ “được giải thoát” vì không chịu đựng được”.
“Nếu chỉ một lần nhìn thấy nỗi thống khổ của họ, bạn sẽ hiểu tại sao chúng tôi phải cố gắng chiến đấu từng ngày”. Trên gương mặt đầy những vết hằn sâu do thiết bị bảo hộ y tế để lại, ánh mắt người con miền Tây vẫn sáng ngời.
Trước đó, Tâm đã về nhà tránh dịch nhưng khi thấy tình hình dịch bệnh ở TP.HCM phức tạp, Tâm đã trở lại với suy nghĩ “nếu ai cũng sợ và lùi lại phía sau, thì ai sẽ tiến lên chống dịch”. Đến tận hôm nay, chàng trai 20 tuổi vẫn chưa dám báo tin cho mẹ vì sợ nơi quê nhà mẹ mình sẽ lo lắng.
Sau những giờ tình nguyện vất vả, Thanh Tâm và người bạn của mình cùng trò chuyện, san sẻ áp lực vất vả và nỗi nhớ gia đình. Số lượng bệnh nhân ngày càng đông trong khi sức người có hạn khiến gánh nặng trong khu cách ly tăng thêm bộn phần. Mặc dù hoạt động theo nhóm và đã có sự sắp xếp, luân phiên nghỉ ngơi, nhưng kiệt sức trong quá trình tình nguyện là điều không thể tránh khỏi, thậm chí đã trở thành cảnh tượng quen thuộc.
“Không ai bắt chúng tôi làm nhiều đến vậy, nhưng khi nghĩ rằng chỉ cần chúng tôi cố gắng thêm một chút, sẽ có thêm những người bệnh được cứu chữa thì ai cũng cố gắng bằng tất cả sức lực mà mình có”.
Mới hôm qua, đang thực hiện nhiệm vụ, một bạn tình nguyện viên nữ ngất đi. Không có sự hốt hoảng hay sợ hãi, Tâm và mọi người bình tĩnh đưa người đồng đội của mình vào cáng nằm nghỉ ngơi và chăm sóc. Dưới cái nóng cùng bộ đồ bảo hộ y tế kín mít, giọng nói chàng trai trẻ ấy vẫn không giảm đi phần hào sảng và quả quyết: “chúng tôi ngất nhưng đổi lại nhiều người được sống, đáng đánh đổi lắm chứ”.
Đã 4h40 phút sáng, một đêm không ngủ, nhưng chàng thanh niên 20 tuổi vẫn giữ cho mình thói quen tập môn Muay Thái và thể hình. “Đó là cách tôi duy trì năng lượng để tiếp tục chiến đấu”.
Một trong những điều khiến Tâm cảm thấy hạnh phúc khi tham gia chiến dịch này là anh chàng đã làm quen được với một nữ sinh trường Y ở Đà Nẵng. “Những thời khắc khó khăn và mệt mỏi nhất trong khu cách ly, chúng tôi đã cùng nhau chiến đấu, sát cánh vượt qua, thấu hiểu và san sẻ những áp lực cho nhau, điều đó làm tôi thật sự cảm thấy hạnh phúc và may mắn”.
Anh và nữ bác sỹ tương lai đã có với nhau một lời hẹn “đến khi dịch bệnh qua đi, cả hai sẽ gặp nhau và cùng đi du lịch tại Đà Nẵng”.
Phan Nga
Cô gái lai Việt - Thái kể chuyện chống dịch: Bị dân mắng, được dân thương
Bật khóc khi bị người dân mắng mỏ, rưng rưng xúc động khi được người dân dúi vào tay lốc sữa... - những trải nghiệm vui buồn đã giúp cô gái 19 tuổi trưởng thành và trân quý cuộc sống hơn.
" alt="Lời hẹn khi hết dịch Covid" />最新内容- ·Nhận định, soi kèo Namdhari vs Sreenidi Deccan, 14h30 ngày 28/1: Cửa trên thất thế
- ·Tại sao khi thắng đường không nên dùng đũa khoắng?
- ·Khốn đốn vì qua rằm mà osin vẫn 'bặt vô âm tín'
- ·Không dám cưới vì sợ làm dâu Bắc
- ·Nhận định, soi kèo AVS Futebol vs Gil Vicente, 3h15 ngày 28/1: Khó cho tân binh
- ·Người đàn ông đổi đời nhờ ý tưởng có một không hai ở ga tàu điện ngầm
- ·'Dâu nhà anh đều phải thế hết', nghe xong câu này cô gái bỏ bạn trai luôn
- ·Top 5 Người đẹp Nhân ái Hoa hậu Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Rayo Vallecano vs Girona, 20h00 ngày 26/1: Chủ nhà thắng thế
- ·Sáng làm công chức, tối bán sữa chua
推荐内容- Em đang học lớp 12. Tìm hiểu về ngành Ngôn ngữ Anh, em được nhiều người khuyên không nên chọn bởi ngôn ngữ chỉ là công cụ, vẫn cần phải học một ngành nghề cụ thể.
Một số ý kiến thì lại nói rằng nên học vì khi đã giỏi ngôn ngữ này thì có thể làm được nhiều nghề.
Các ý kiến khiến em phân vân, không biết nên chọn học ngành này không. Rất mong được mọi người tư vấn thêm.
Lê
" alt="Có nên học ngành Ngôn ngữ Anh?" /> - Tôi thấy nhiều chị em kiếm được tí tiền chẳng đủ trả osin mà cứ đi làm rồi bỏ con cho ông bà là ích kỷ.
Tôi đi du học ở Nhật 4 năm và được chứng kiến: tất cả các bà mẹ hầu như khi có con đều nghỉ ở nhà để chăm sóc cho con, dành cho con những gì tốt đẹp nhất. Tôi cũng về Việt Nam được 2 năm, lấy chồng, có con và được chứng kiến: một cô bạn (cũng chẳng phải thân) lấy tiền đi mở cửa hàng buôn bán nhưng con thì 8 tháng đã đi gửi trẻ, bé nói giọng Thanh Hoá đặc sệt dù mẹ là người Hà Nội. Một cô hàng xóm lương chỉ bằng 1 phần 10 chồng nhưng vẫn đi làm để con cho bà nội trông cả ngày. Mẹ đi làm về vứt vội túi xách xuống sàn, thằng con mừng rỡ lao ngay ra ôm…cái túi. Chẳng biết mẹ là ai. Tôi tự hỏi, vì sao lại như vậy?
Vì xã hội Việt Nam, phụ nữ cần bình đẳng hay vì cuộc sống tốt đẹp hơn thôi thúc chúng ta bỏ con ra đường? Tại sao ở những nước phát triển, điều kiện sống của họ hơn hẳn ta. Trường học, bệnh viên, phúc lợi xã hội tuyệt vời. Thậm chí đến người giúp việc cũng có bằng nhi khoa… mà những bà mẹ ấy vẫn không muốn giao con cho người ngoài? Câu trả lời chỉ có một: Không ai chăm con tốt bằng mẹ.
Như bản thân tôi, mỗi ngày đều tự lên thực đơn cho con. Gói từng cái bánh giò làm đồ ăn sáng cho bé, trồng từng ngọn giá, cây cải để con ăn cháo hàng ngày. Vậy nhưng bản thân vẫn luôn không ngừng lo lắng cho con. Tôi cũng đã từng thử thuê giúp việc. Nhưng thấy osin: gạo vo quá kỹ khiến mất vitamin B1, rau rửa không sạch sợ còn thuốc sâu đọng lại, bình sữa tiệt trùng không đủ độ sợ còn nhiễm vi khuẩn phóng xạ, cho cháu ăn vẫn còn thừa 10ml sữa… khiến tôi chẳng thể an lòng.
Liệu có người giúp việc nào đủ kiên nhẫn để đàn hát nói chuyện cả ngày với một đứa trẻ 6 tháng, đủ bao dung để không nổi cáu khi bị chúng hất đổ bát cháo, bôi dãi vào người, đủ yêu thương để dỗ dành cưng nựng khi chúng đã 3, 4 giờ sáng vẫn chưa chịu đi ngủ? Và liệu, có bà nội nào biết nêm muối vào đồ ăn sẽ hại thận trẻ, ninh xương nấu cháo sẽ khiến cháu thiếu canxi, bình sữa phải quá 60 phút là đổ bỏ, mớ rau rửa nát quá sẽ mất vitamin, nhiệt độ nước tắm phải luôn là 36,5 độ…? Liệu có ai có thể thương con bằng mẹ, lo lắng cho con đến từng chi tiết nhỏ như mẹ, là người tốt nhất để ở bên con trong những năm tháng đầu đời ngoài mẹ? Vậy mà ngày nay, quá nhiều người phụ nữ chọn cách đi làm để bỏ mặc con chẳng thèm nuôi, chọn cách khinh thường những người phụ nữ ở nhà chăm con khác.
Ngày nay, quá nhiều người khinh thường những người phụ nữ ở nhà chăm con. (ảnh minh hoạ)
Rất nhiều người hỏi tôi “Bây giờ làm gì rồi?” và sau khi nghe tôi trả lời “ở nhà chăm con thôi”, họ lại tỏ thái độ coi thường. Một số đã tường tận chuyện tôi ở nhà chăm con rồi thì lại thỉnh thoảng buột miệng “Này! Cứ ở nhà suốt thế thì làm gì?”. Tôi thấy lạ. Dường như trong suy nghĩ của nhiều người, chăm sóc con cái không được coi là một việc làm chân chính. Vì họ cho rằng “chăm con, chăm sóc gia đình, dọn dẹp, giặt giũ thì là việc của mẹ rồi, nhưng ngoài chăm con ra, có làm gì để kiếm tiền nữa không?”.
Ở một xã hội, nơi mà sự bận rộn luôn được đề cao như hiện nay. Có lẽ chị em càng đi làm, càng kêu ca bận rộn thì sẽ càng được mọi người ngưỡng mộ. Tuy nhiên, tôi cũng xin nói: Ở nhà chăm con, còn bận hơn gấp nhiều lần. Tôi cũng có hàng tỉ những công việc không tên, đi chợ, nấu cơm, dọn dẹp nhà cửa, cho con ăn, tắm cho nó, dạy nó học hành…Một ngày làm việc không chỉ 8 tiếng mà có khi còn lên tới 16 tiếng.
Còn về chuyện kiếm tiền, như tôi đã đề cập ở trên: nhiều chị em bỏ con lao ra đường để kiếm tiền. Vậy nhưng đồng tiền kiếm được chẳng đủ trả osin chăm con. Vậy tại sao vẫn cố phải làm? Vì sự công bằng cho nữ giới ư? Phụ nữ chúng ta, tổ tiên chúng ta đã mất hàng trăm năm, hàng nghìn năm để giành được sự bình đẳng giới. Nên bây giờ ta phải đi làm, Không đi làm là mất bình đẳng giới ư? Không hề. Chị em đã hiểu sai về bình đẳng giới. Bình đẳng giới không phải là phụ nữ đi làm như đàn ông. Mà là phụ nữ có quyền quyết định cuộc đời mình – như đàn ông. Do đó, tôi tự quyết định ở nhà chăm con, tôi tự làm chủ cuộc đời mình. Tôi vẫn đang duy trì bình đẳng giới cho phụ nữ. Thậm chí, kể từ khi con tôi được chăm sóc dưới bàn tay của mẹ, cháu ăn ngoan, ngủ tốt, lớn nhanh và khoẻ mạnh hơn trông thấy. Cũng nhờ con cái ngoan ngoãn, khoẻ mạnh mà chồng tôi lại yên tâm công tác. Và có nhiều cơ hội thăng tiến trong công việc, thu nhập anh ấy kiếm về cho vợ con ngày một nhiều hơn. Nên gia đình luôn tràn đầy niềm vui và hạnh phúc.
Phụ nữ chúng ta, chỉ làm tốt được một việc mà thôi. Hoặc chăm con hoặc là kiếm tiền. Tôi nghĩ đã làm mẹ thì cần phải có sự hy sinh cho con cái, đừng vì niềm vui trong công việc mà để con cái thiếu sự chăm sóc, đẩy con cái tới cảnh ốm đau, bệnh tật, đẩy gia đình đến bờ vực ly hôn.
Độc giả Lê Linh (Hoàn Kiếm, Hà Nội)
(Theo Khampha.vn)
" alt="Kiếm ít tiền thì ở nhà chăm con!" /> - Xuất hiện trên Reddit, một người vợ băn khoăn không biết mình có nên kiện chồng cũ hay không, khi chính anh ta là người đã nuông chiều, dẫn dắt cô vào lối sống hưởng thụ của người giàu nhưng bây giờ lại từ chối chi trả cho cô cuộc sống đó khi hai người không còn bên nhau.
Người phụ nữ giấu tên đã buộc tội chồng cũ của mình là "'kẻ lạm dụng", bởi cô cho rằng mình đâu có yêu cầu được sống như vậy, chính anh ta tạo ra cuộc sống đó trong đời cô rồi bây giờ lại "đem con bỏ chợ". Cô không thể đủ năng lực tài chính để chi trả, duy trì cuộc sống đó nếu không có tiền của chồng.
"Lúc yêu thì anh ta "lên đời" cho tôi, đưa tôi đến ở trong khu nhà giàu, đắp đủ thứ vào căn hộ của tôi, mua xe sang cho tôi. Tôi bắt đầu chỉ quen xuất hiện với những bộ quần áo đắt tiền, trang sức và túi xách hàng hiệu. Anh ta đưa tôi vào mối quan hệ của những người trong giới thượng lưu. Tôi có đòi được như vậy đâu, anh ta tự đặt tôi vào, vì anh ta giàu, nhưng bây giờ tôi phải làm sao khi cuộc đời mình thì vẫn phải sống, vẫn phải quan hệ với người ta nhưng không còn ai chu cấp cho tôi?", người vợ cũ trần tình.
Hơn một năm trước, hai người ly hôn, vẫn giữ quan hệ bạn bè, "văn minh" kiểu nhà giàu. Mọi chuyện không có vấn đề cho đến gần đây, một loạt sự cố xảy ra. Ban đầu là chiếc xe sang bắt đầu đi vào chu kỳ hỏng hóc nhưng chỉ riêng tiền phụ tùng thay thế đã khiến cô ngã ngửa. Thu nhập của cô không đủ để chơi "hệ nhà giàu". Cô gọi cho chồng cũ để lo chi phí sửa xe nhưng anh này từ chối.
Cay đắng hơn là với mạng lưới quan hệ xã hội còn sót lại từ thời đang là vợ người giàu, cô vẫn phải duy trì việc mua quần áo hàng hiệu, túi xách để khoác lên người, để không bị người ta khinh, nhưng đó nhiều khi là một việc làm quá sức khi cô có quá nhiều thứ phải chi trả khi trở thành một bà mẹ đơn thân.
"Thực sự là quá sức, tôi có công việc, còn phải bán thêm quần áo, giày dép online nhưng vẫn chật vật để duy trì vỏ bọc từ ánh hào quang cũ. Ít ai có thể hiểu được hoàn cảnh này. Xoay đủ việc nhưng vẫn luôn thấy thiếu tiền để duy trì đẳng cấp. Tại sao tôi lại khổ như vậy chỉ vì từng được một người giàu có yêu và kết hôn với anh ta? Có ai thực sự để ý đến chuyện này không, đây là một sự lạm dụng đấy!".
Trước quan điểm của bà mẹ đơn thân, nhiều người đã tỏ ý chê cười cô không chịu bước ra khỏi ánh hào quang cũ vì sĩ diện hão huyền. "Nếu nói như bạn chắc tôi phải gọi bắt đền đến 10 người đấy. Tôi có đến 10 người cũ, không lẽ người nào cũng phải có trách nhiệm với cuộc sống bây giờ của tôi?".
Một số ý kiến bày tỏ sự khó hiểu vì sao "chủ thớt" từng là vợ mà khi ly hôn lại không được chia tài sản và rơi vào cảnh chật vật như vậy. Song cũng có ý kiến cho rằng lấy chồng giàu thuộc hàng đại gia thì không phải chuyện đùa, họ luôn có cách bảo toàn tài sản, nhất là trước những người phụ nữ chỉ chăm chăm vào tiền bạc thế này.
Cư dân mạng khuyên người vợ chấp nhận từ bỏ ánh hào quang cũ, thật sự bắt đầu cuộc sống mới sau ly hôn, có thể là nghèo hơn nhưng nhẹ nhõm tinh thần, làm những điều mình muốn, phấn đấu vì niềm vui, vì hạnh phúc của bản thân chứ không phải vì cố xoay cho vừa trong một manh áo quá rộng.
Cuộc đời này ngoài mình ra, không ai buộc phải có trách nhiệm với mình. Xã hội nào mình bước chân vào được thì cũng bước ra được, tất cả do mình chứ không phải do ai. Từ bỏ ảo vọng để sống với thực tế phù hợp với mình hơn mới là lựa chọn đúng đắn mang lại cho cô sự thanh thản.
Theo Dân Trí
Ly hôn rồi vẫn mong tái hợp với chồng cũ
Chúng tôi ly hôn đã 3 năm, chồng cũ của tôi vẫn chưa lấy vợ khác nhưng anh ấy đang có bạn gái. Tôi không thích cô ta vì trong lòng tôi vẫn mong mỏi có một ngày tôi và anh sẽ tái hợp.
" alt="Muốn kiện chồng cũ đại gia vì không chu cấp cho mình sống xa xỉ sau ly hôn" /> - Chương trình có chủ đề "Thảnh thơi tài chính thế hệ Z - Từ sống sót đến sống đầy" diễn ra tại Đại học Quốc tế (12/10), Đại học Kinh tế - Luật (13/10) và Ký túc xá Đại học Quốc gia TP HCM (19/10). Qua ba lần tổ chức, hội thảo hút hơn 1.000 sinh viên dự trực tiếp và 3.500 sinh viên qua nền tảng trực tuyến. Chuỗi sự kiện do Hội Sinh viên Việt Nam TP HCM phối hợp Ban cán sự Đoàn Đại học Quốc gia TP HCM tổ chức, Home Credit là đơn vị đồng hành.
热点内容- ·Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Al Bukayriyah, 21h55 ngày 27/1: Chủ nhà thất thế
- ·16 năm học Toán không biết dùng làm gì?
- ·Mẹ già 93 tuổi ăn cơm chan nước mắt vì con bất hiếu
- ·Mẹ già 93 tuổi ăn cơm chan nước mắt vì con bất hiếu
- ·Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Club America, 08h05 ngày 26/1: Khách vẫn làm chủ
- ·Bài học đầu đời về môi trường cho trẻ từ chiếc ống hút giấy
- ·Chồng đi tu nghiệp, vợ đi lấy chồng
- ·Suzuki sản xuất SUV điện cỡ nhỏ cho Toyota
- ·Nhận định, soi kèo AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1: Khó tin Rossoneri
- ·Tại sao tưới bia giúp cây xanh tốt?
-- 友情链接 --- Chủng virus Corona đang biến đổi không ngừng và cuộc chiến chống dịch còn nhiều cam go, nhưng những tình nguyện viên như Nguyễn Thanh Tâm (20 tuổi, sinh viên trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng, TP.HCM) và hàng nghìn người trong tuyến đầu chống dịch vẫn đang cố gắng không ngừng. Bởi họ hiểu, những nỗ lực đó có thể đổi về sinh mạng của người bệnh.