Nhanh như chớp nhí tập 27: Anh Tú 'cãi' Trấn Thành bất chấp để gỡ điểm cho đồng đội nhí
- Nhanh như chớp nhí tập 27: Anh Tú nhiều lần “ngoan cố” lý sự với Trấn Thành để gỡ điểm cho đồng đội nhí trước nguy cơ bị đội Yến Trang “đánh bại”.
Anh Tú “tranh chấp” với Trấn Thành để bênh vực cho đồng đội nhí:
![]() |
Tập 27 của Nhanh như chớp nhí phát sóng vào tối 10/3 đã mang đến cho khán giả nhiều tiếng cười khi có sự góp mặt của 6 tài năng nhí: Thanh Trúc,ưchớpnhítậpAnhTúcãiTrấnThànhbấtchấpđểgỡđiểmchođồngđộinhíchelsea đấu với aston villa Khải Huy, Hoàng Minh, Gia Hân, Quý Hưng và Gia Lạc cùng với 2 đội trưởng Anh Tú, Yến Trang. |
![]() |
Trong vòng thi đấu đầu tiên, hai bé Gia Hân và Thanh Trúc đã mang đến tiếng cười sảng khoái cho khán giả bằng những câu trả lời hồn nhiên và hài hước. Đặc biệt, ở câu hỏi: “Con có thể nhìn được nguyên cái mũi của con hay không?”, nhí Thanh Trúc khiến Trấn Thành “rối trí” với lối giải thích chữ được chữ mất. Ngay lúc này, Anh Tú chen ngang hỗ trợ đồng đội khiến Trấn Thành muốn “gục ngã”. Thêm vào đó, dù không biết đáp án nhưng nam diễn viên vẫn hăng say trợ giúp đồng đội nhí Thanh Trúc trong câu hỏi: “Con cóc con là con của ếch hay con của con nhái?”. |
![]() |
Không riêng gì Anh Tú, Yến Trang cũng nhiều lần “chống chế” Trấn Thành để giành điểm cho Gia Hân. Khi được hỏi: “Sữa chua có vị chua là vì mình bỏ chanh hay bỏ me?”, bé Gia Hân ngây ngô cho rằng sữa chua không chua mà chỉ có vị mặn. Đồng tình với đồng đội, Yến Trang bất bình “tranh chấp” với Trấn Thành nhưng bị anh “vùi dập” tơi tả. Sau cùng, bé Gia Hân chiến thắng Thanh Trúc với 5 câu trả lời đúng. |
![]() |
Tiếp nối chương trình là màn tranh tài quyết liệt của hai bé Hoàng Minh và Quý Hưng. Trước những câu hỏi khó, đố mẹo, Quý Hưng dù không biết đáp án nhưng vẫn trả lời xuất sắc nhờ tài suy luận dựa trên kiến thức vốn có của mình. Cậu bé giành chiến thắng trước Hoàng Minh với tỷ số 8 – 5 khi trả lời đúng câu hỏi: “Những người chống gậy có gọi là người già không?”. Trong khi có rất nhiều đáp án ở câu hỏi này, có thể vì do gãy chân hay sức khỏe không tốt,… nên phải chống gậy. Riêng bé Quý Hưng thì đưa ra suy luận hoàn toàn khác biệt: “Những người chống gậy nhiều là khi giả làm người già”. |
![]() |
Ở phần thi giữa Gia Lạc và Khải Huy, Anh Tú liên tục “tranh chấp” với Trấn Thành để “gỡ điểm” cho đội mình khi đội của Yến Trang đang dẫn trước. Trong câu hỏi: “Nếu xe gắn máy bị bể 1 bánh thì xe đó còn mấy bánh?”, Khải Huy team Anh Tú vì hơi nóng vội đã nhanh chóng đưa ra câu trả lời là còn 1 bánh. Không hề do dự, Anh Tú ngoan cố lý sự cho rằng 1 bánh là chính xác. Anh đưa ra loạt giả thuyết rằng, lúc đang chờ đợi thay lốp mới thì xe chỉ còn 1 bánh hay thợ vá xe đang làm thì đóng cửa... Tuy nhiên, anh hoàn toàn đuối lý trước lập luận quá logic của Trấn Thành. |
![]() |
Thật bất ngờ khi đến vòng thi cuối, Anh Tú đã “lội ngược dòng” để giành chiến thắng và “đánh bại” đội Yến Trang với tỷ số 8 – 4. Ngay bản thân anh cũng ngạc nhiên và không ngừng cảm thán, thậm chí còn không ngại khoe ba mẹ sẽ vô cùng tự hào về mình trong chiến thắng lần này. Với câu hỏi: “Quần đùi, quần lửng, quần tây, quần thun, quần đảo, quần chúng, quần nào rộng nhất?”, mặc dù Trấn Thành giải thích rằng “quần chúng chính là con người thì sẽ rộng hơn” nhưng Anh Tú bứt phá ngoạn mục khi “bật” ngược đáp án nhờ lập luận: “Quần đảo tính bằng kilômét, còn con người đâu thể tính được” khiến Trấn Thành tâm phục khẩu phục. |
![]() |
Trong khi đó, đội trưởng Yến Trang bất ngờ bị thua ở câu hỏi về bảng chữ cái: “Giữa chữ A và chữ Đ trong bảng chữ cái tiếng Việt thì cách nhau bao nhiêu ký tự?”. Mặc dù tự tin trả lời là 5 ký tự nhưng nữ ca sĩ không thể đọc đúng chính xác các ký tự ấy là gì. Cô khiến trường quay bật cười thích thú với màn đánh vần chữ cái vô cùng hài hước. |
Vân Anh

MC Trấn Thành thán phục bé trai 4 tuổi ở Nhanh như chớp nhí
Cậu bé Tấn Phát 4 tuổi dễ dàng vượt qua 10 câu hỏi của MC Trấn Thành và trở thành quán quân trong tập 15 của chương trình Nhanh như chớp nhí.
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Chelsea vs Liverpool, 22h30 ngày 4/5: Biến nguy thành cơ
Chiếc xe độc đáo này đỗ ngay sát một điểm bán nông sản Bắc Giang tại địa chỉ số 80 Nguyễn Chí Thanh (quận Đống Đa, Hà Nội) vào sáng nay, 10/6.
Sự thật nó không phải là một chiếc xe hoa dùng để rước dâu, đây là chiếc xe được một đơn vị tổ chức sự kiện giới thiệu và quảng bá sản phẩm nông sản Bắc Giang. Các mặt hàng được bán chủ yếu là vải thiều và dưa hấu. Chiếc xe hoa đỗ bên cạnh đã góp phần thu hút khách hàng đến điểm hỗ trợ bán nông sản trên. Đây là mẫu Volkswagen Beetle mang biển số Hà Nội. "Xe hoa" màu trắng sữa này được nhóm thiện nguyện mượn của một người bạn để trang trí. Khoảng 30 kg vải thiều tươi được trang trí lên mặt trước và sau của chiếc xe, trông hệt như một chiếc xe hoa. Phía sau xe Thậm chí, hoa cưới cũng được bó bằng vải thiều trông khá đẹp mắt. Địa điểm này là của một Spa, nhưng do dịch Covid-19 đã tạm thời đóng cửa. Nhóm thiện nguyện đã mượn nơi này làm nơi bán vải thiều và các loại nông sản khác của Bắc Giang. Mở hàng vào sáng mùng 1 âm lịch, điểm bán này đã thu hút được khá đông khách hàng đến mua để thắp hương.
Đại diện nhóm thiện nguyện tại số 80 Nguyễn Chí Thanh cho biết, vải thiều bán tại đây được phân phối từ xã Giáp Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, trồng theo tiêu chuẩn Global G.A.P. Việc mua bán, chuyển hàng tại điểm này đều được thực hiện đúng theo quy định về phòng chống dịch.
Hoàng Hiệp - Phạm Hải
Người phụ nữ mua 2 tấn vải Bắc Giang tặng bà con tổ dân phố
Để hỗ trợ người dân Bắc Giang tiêu thụ vải trong lúc dịch bệnh diễn biến phức tạp, chị Nguyễn Hoài Anh (Đội Cấn, Hà Nội) đã quyết định bỏ tiền túi để mua 2 tấn vải.
" alt="'Xe hoa' kết bằng vải thiều trên phố Hà Nội thu hút mọi ánh nhìn" />Nghệ sĩ Tuấn Anh rời sân khấu kịch.
Trước những câu hỏi của đồng nghiệp, diễn viên cho biết “có duyên mà không nợ nên đành rời xa”. Với quyết định của Tuấn Anh, nghệ sĩ Tú Oanh để lại lời nhắn: “Cánh cửa này đóng lại sẽ có cánh cửa khác mở ra. Có thể chăng vì chị em mình đã yêu nghề đến mê muội, cảm tính nên giờ lý trí một chút. Sẽ tốt thôi. Nhưng nếu có thể, mình vẫn gặp nhau để tri ân nhé!”. Diễn viên Bá Anh viết: “Nói gì buồn thế. Không có bạn tôi diễn với ai. Lang thang chút rồi lại về với anh em nhé bạn hiền”…
Trong khi đó, nghệ sĩ Thanh Bình, Anh Thơ không tin thông báo của đồng nghiệp là sự thật.
Theo chia sẻ, nghệ sĩ quyết định gác lại đam mê sân khấu, tuy nhiên anh vẫn xuất hiện với vai trò diễn viên truyền hình.
Lê Tuấn Anh bén duyên với nghệ thuật khá muộn ở tuổi 33. Sau này anh đầu quân về Nhà hát Tuổi trẻ. Nam diễn viên được yêu mến bởi lối diễn thủng thẳng, đầy chất nghệ. Một số vai diễn của anh gây ấn tượng sâu đậm trong lòng công chúng phải kể đến vai cảnh sát quan liêu trong vở Ai là thủ phạm, ông Đối trong kịch Tin ở hoa hồng, hài kịch Nước mắt đàn ông…
Vai phản diện đeo bám nam diễn viên từ sân khấu tới truyền hình, Lê Tuấn Anh thường nhận tuyến nhân vật phụ nhưng vẫn gây dấu ấn như trong Quỳnh búp bê, Hành trình công lý, Lựa chọn số phận, gã tổng giám đốc ma mãnh trong phim Đấu trí…
(Theo Tiền Phong)
" alt="Nghệ sĩ Lê Tuấn Anh rời sân khấu kịch" />Nhạc sĩ Văn Cao (Ảnh: Nguyễn Đình Toán). Chương trình Đàn chim Việttập hợp những tác phẩm được biết đến của nhạc sĩ Văn Cao ở cả ba thể loại: Tình ca, hành khúc và trường ca như Thiên thai, Buồn tàn thu, Trương Chi, Làng tôi, Mùa xuân đầu tiên, Trường ca sông Lô, Tiến quân ca, Tiến về Hà nội, Chiến sĩ Việt Nam…
Thiếu tướng, nhạc sĩ Nguyễn Đức Trịnh cho biết: "Đêm nhạc Đàn chim Việtvượt qua chương trình nghệ thuật thông thường, là sự kiện nghệ thuật để người hâm mộ, người dân tưởng nhớ về chân dung người nghệ sĩ tài hoa ở nhiều lĩnh vực văn chương, nghệ thuật. Tài năng sáng tác của Văn Cao cũng như thành tựu nghệ thuật, đặc biệt là bài Tiến quân ca- Quốc ca của Việt Nam đã làm giàu có thêm cho kho tàng nghệ thuật dân tộc.
Đây là chương trình lớn, có chỉ đạo và phối hợp tổ chức của 5 đơn vị: Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Hội Nhạc sĩ Việt Nam nhằm tôn vinh tài năng của người nghệ sĩ lớn này".
Hoạ sĩ Văn Thao chia sẻ tại buổi họp báo. Nhà thơ, hoạ sĩ Văn Thao - con trai nhạc sĩ Văn Cao - xúc động tại buổi họp báo: "Nhạc sĩ Văn Cao có nhiều tác phẩm được các chương trình dàn dựng. Chương trình nào làm về ông, gia đình đều rất tự hào. Đối với chương trình Đàn chim Việt, thực sự là 100 năm mới có một lần. Ông làm nhiều nhưng ở lĩnh vực nào cũng tìm tòi, sáng tạo, vươn lên cái đẹp, đi tìm cái đẹp trong giai điệu, ca từ và hội hoạ. Ba cái này kết hợp đã tạo nên một Văn Cao trong lòng quần chúng. Mỗi lần nghe các bài hát của bố vang lên, tôi đều xúc động".
Giám đốc chương trình - bà Nguyễn Thị Quỳnh Anh - cũng là hàng xóm thân thiết của nhạc sĩ Văn Cao - chia sẻ rất tâm huyết với chương trình vì "vô cùng đặc biệt".
"Ông là người hàng xóm vĩ đại của chúng tôi. Chính vì thế, tôi yêu Quốc ca vô cùng. Lần nào nghe hay hát Quốc ca vang lên, tôi cũng khóc. Vì thế, tôi quyết tâm làm chương trình này", Giám đốc chương trình chia sẻ.
Giống như nhiều ca sĩ, Đào Tố Loan yêu và ngưỡng mộ âm nhạc của nhạc sĩ Văn Cao bởi "ẩn sâu bên trong những lời ca lãng mạn du dương, mơ mộng là những triết lý sâu sắc".
Tại họp báo, Đào Tố Loan bày tỏ vinh dự được ban tổ chức chương trình lựa chọn thực hiện album mang tên Mùa xuân đầu tiênnhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của nhạc sĩ Văn Cao (15/11/1923-2023).
"Với tôi, đây là dịp để bày tỏ tình yêu và sự ngưỡng mộ dành cho âm nhạc và con người nhạc sĩ. Thật may mắn khi tôi đã được ca sĩ Tùng Dương tiếp thêm sức mạnh của người đàn anh đi trước, song ca cùng một ca khúc khiến tôi thêm tự tin hoàn thành album này”, ca sĩ Đào Tổ Loan chia sẻ.
Ca sĩ Đào Tố Loan, Vũ Thắng Lợi hát tại họp báo. Chương trình Đàn chim Việtcó sự góp mặt của ê-kíp bao gồm: PGS.TS.Nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân - Chỉ đạo nội dung; Thiếu tướng, Nhạc sĩ Nguyễn Đức Trịnh - Chỉ đạo nghệ thuật; Tổng đạo diễn Phạm Hoàng Nam; Giám đốc âm nhạc Đỗ Bảo... Hội Nhạc sĩ Việt Nam phối hợp với Đài truyền hình Việt Nam, Dàn nhạc Giao hưởng Mặt trời, Nhà hát Nhạc vũ kịch Việt Nam, Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam, Dàn Quân nhạc Đoàn Nghi lễ Quân đội, Dàn nhạc MUCA Trường Đại học VHNT Quân đội.
Các nghệ sĩ tham gia: NSND Quang Thọ, NSND Quốc Hưng, NSƯT Thanh Lam, NSƯT Đăng Dương, ca sĩ Ánh Tuyết, Mỹ Linh, Hà Trần, Tùng Dương, Lan Anh, Phúc Tiệp, Đào Tố Loan, Ngô Hương Diệp, Vũ Thắng Lợi, Nguyễn Thăng Long, Đào Mác, Yvol, Đỗ Tố Hoa, Thu Hằng, Bùi Trang...
Đào Tố Loan, Vũ Thắng Lợi hát 'Mùa xuân đầu tiên':
Nhạc sĩ Văn Cao sinh ngày 15/ 11/1923 tại Lạch Tray, Hải Phòng, xuất thân trong một gia đình viên chức. Thuở nhỏ, Văn Cao học tại Trường tiểu học Bonnal, sau lên học trung học tại Trường Saint Josef, là nơi ông bắt đầu học Tân nhạc.
Cuối những năm 30, Tân nhạc Việt Nam ra đời. Ở Hải Phòng khi đó tập trung nhiều nhạc sĩ tiên phong như Đinh Nhu, Lê Thương, Hoàng Quý… Văn Cao tham gia vào nhóm Đồng Vọng của Hoàng Quý cùng Tô Vũ, Canh Thân, Đỗ Nhuận… và bắt đầu sáng tác ca khúc đầu tay Buồn tàn thu vào năm 16 tuổi. Sau đó là một loạt các ca khúc lãng mạn khác: Bến xuân, Suối mơ, Thiên thai, Trương Chi… đều trở nên phổ biến.
Năm 1942, Văn Cao rời Hải Phòng lên Hà Nội. Ông thuê căn gác nhỏ số 171 phố Mongrant – nay là 45 Nguyễn Thượng Hiền – và theo dự thính tại Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương. Văn Cao căn làm thơ, viết truyện trên Tiểu thuyết thứ 7.
Năm 1943 và 1944, Văn Cao hai lần xuất hiện trong triển lãm Salon Unique tổ chức tại nhà Khai Trí Tiến Đức, Hà Nội với các bức tranh sơn dầu: Cô gái dậy thì, Sám hối, Nửa đêm.
Tại căn gác số 171 phố Mongrant Văn Cao sáng tác Tiến quân ca.Tiến quân ca được in trên trang văn nghệ của báo Độc Lập tháng 11/1944. Ngày 13/8/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chính thức duyệt Tiến quân calàm Quốc cacủa nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Văn Cao làm phóng viên cho báo Lao Động. Sau đó, ông tiếp túc sáng tác các ca khúc nổi tiếng khác như Làng tôi (1947), Ngày mùa(1948), Tiến về Hà Nội (1949)... và đặc biệt là Trường ca Sông Lônăm 1947.
Ông nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật đợt I (năm 1996).
Vụ 'Quốc ca' bị tắt tiếng trên YouTube: Con trai nhạc sĩ Văn Cao rất bức xúc
Họa sĩ Văn Thao - con trai cố nhạc sĩ Văn Cao bày tỏ nỗi bức xúc khi phần hát Quốc ca bị tắt tiếng trên YouTube trong trận đấu giữa đội tuyển Việt Nam - Lào tại AFF Cup.
" alt="Văn Thao khóc vì 100 năm mới có chương trình âm nhạc lớn dành cho NS Văn Cao" />Dây chuyền sản xuất xe bán tải điện F-150 của Ford. Ảnh: Ford. Đạo luật Giảm lạm phát là một đạo luật lịch sử, với trọng tâm tác động đến 2 lĩnh vực là cải thiện môi trường và thuế. Do đó, mỗi một người tiêu dùng khi mua xe điện, loại hình phương tiện thân thiện với môi trường được sản xuất tại Bắc Mỹ sẽ được hưởng khoản tín dụng thuế Liên bang trị giá 7.500 đô la.
Kể cả đối với những người mua xe điện đã qua sử dụng, họ vẫn được hưởng mức tín dụng thuế lên tới 4.000 đô la. Điều này ngay lập tức kích cầu thị trường chuyển sang xu hướng mua xe điện để được hưởng những ưu đãi lớn từ chính phủ.
Theo tổ chức Insideev, chỉ trong nửa đầu năm 2023, thị phần xe điện trên tổng số xe bán ra toàn nước Mỹ đã đạt hơn 9% so với con số 7,5% cùng kỳ năm 2022, tương đương cứ hơn 10 chiếc ô tô mới bán ra tại Mỹ, sẽ có một chiếc là xe điện.
Đặc biệt, tại một số tiểu bang phát triển như California, thị phần xe điện đã bứt phá lên mức 25% trên tổng số xe bán ra, cao gần gấp 3 lần so với mức trung bình trên cả đất nước. Tiểu bang Washington đứng tiếp theo với mức 18% và bám sát là tiểu bang Oregon với 17% trên tổng số xe mới là xe điện.
Còn theo Bloomberg dự đoán, với tốc độ tăng trưởng thị phần nhanh như hiện nay, 23% tổng doanh số ô tô Mỹ sẽ là xe điện vào năm 2025 và hơn một nửa số lượng xe tiêu thụ toàn quốc sẽ là xe điện kể từ năm 2030. Điều này cho thấy, sức hấp dẫn của Đạo luật Giảm lạm phát đối với người tiêu dùng là mạnh mẽ như thế nào.
Bước ngoặt dành cho ngành công nghiệp ô tô Mỹ
Mỹ không phải là quốc gia đầu tiên áp dụng các chính sách hỗ trợ về tiền bạc dành cho người mua xe điện, trước đó đã có rất nhiều quốc gia như Trung Quốc, Anh và nhiều nước thuộc khối Liên minh châu Âu (EU) đã thực hiện các chính sách trợ giá đối với ô tô “xanh”. Tuy nhiên, Mỹ lại là quốc gia đầu tiên, ban hành một chính sách trợ giá với định hướng chỉ hỗ trợ phương tiện sản xuất trong khu vực.
Đạo luật Giảm lạm phát đã giúp thị trường ô tô Mỹ điện khí hóa một cách nhanh chóng. Ảnh: Bloomberg. Bất kể sự “không công bằng” này, nhiều hãng ô tô nổi tiếng trên thế giới không dễ dàng từ bỏ cuộc chơi tại thị trường xe hơi Mỹ có sức tiêu thụ gần 1 triệu xe điện mỗi năm. Vì vậy, hàng loạt nhà sản xuất vẫn sẵn sàng bỏ ra hàng tỷ đô la để có thể đáp ứng được Đạo luật mới.
Trước thời điểm tháng 8/2022, chỉ có 5 nhà sản xuất đủ điều kiện để đáp ứng Đạo luật Giảm lạm phát là Tesla, Ford, GM, Volkswagen và Nissan. Tuy nhiên, ngay sau khi Quốc hội Mỹ chính thức thông qua quyết định ban hành luật mới, Hyundai Hàn Quốc đã công bố kế họach đầu tư 5,5 tỷ đô la xây dựng một nhà máy chế tạo xe điện và sản xuất pin tại tiểu bang Georgia với nhu cầu 8.000 lao động địa phương.
Samsung SDI cũng cho biết sẽ phối hợp với nhà sản xuất Stellantis xây dựng một nhà máy sản xuất pin tại Mỹ, trong khi Panasonic Holdings sẽ thiết lập thêm nhà máy sản xuất pin thứ 2 ở quốc gia này để cung cấp pin cho Tesla.
Vinfast từ Việt Nam là cái tên mới nhất tham gia “sân chơi” xe điện Mỹ với khoản đầu tư trị giá 4 tỷ đô la, xây dựng nhà máy và lắp đặt dây chuyền sản xuất xe điện tại tiểu bang Bắc Carolina, chính thức khởi công vào cuối tháng 7 vừa qua, nhằm đáp ứng các yêu cầu của Đạo luật Giảm lạm phát.
Hàng chục tỷ đô la được các hãng xe quốc tế đổ vào nước Mỹ, đã góp phần quan trọng tạo sự phát triển vượt trội của ngành công nghiệp ô tô quốc gia này, đẩy mạnh tốc độ điện khí hóa thị trường xe hơi. Đặc biệt, các nhà máy mới thu hút vào tạo công việc cho hàng chục nghìn lao động địa phương, giải quyết vấn nạn thất nghiệp ở tình trạng căng thẳng trong những năm gần đây.
Nhìn chung, không thể phủ nhận một số mặt hạn chế của Đạo luật Giảm lạm phát, song đây vẫn là một chính sách mang tầm nhìn chiến lược dài hạn và có sự đầu tư đúng trọng tâm của chính phủ Washington. Có thể nói, nó đã phát huy hiệu quả trên cả mức mong đợi đối với những tác động cực tốt dành cho toàn bộ bộ mặt chung của ngành ô tô Mỹ.
Hùng Dũng
Tin bài cộng tác gửi về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Xin cảm ơn!
" alt="Các hãng xe điện bùng nổ đầu tư tại Mỹ nhờ cú hích 'bảo hộ' trị giá 430 tỷ USD" />Tôi sinh ra và lớn lên ở Nghệ An - mảnh đất của những người coi trọng danh dự và đạo nghĩa. Từ nhỏ, anh em tôi đã được cha mẹ dạy, "đói cho sạch, rách cho thơm". Nhà nghèo thì phải cố gắng học hành để vươn lên, không được coi đó là cái cớ để vi phạm các chuẩn mực về luân thường, đạo lý.
Chúng tôi thường bị cha phạt rất nặng mỗi khi bị bà con, láng giềng chê trách. Trong những lần như vậy, mẹ luôn đứng về phía cha. Chỉ sau đó, bà mới âm thầm ngồi khóc vì thương con bị đánh quá đau.
Như nhiều phụ huynh trong gia đình xứ Nghệ, cha mẹ tôi rất coi trọng thanh danh vì "Trăm năm bia đá thì mòn/ Ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ". Cố gắng giữ gìn để không bị bia miệng ghi tên, chỉ mặt, vì vậy, là nét tâm lý rất phổ biến của người xứ Nghệ.
Quả thật, bia miệng là thứ bia ngàn đời không thể phá bỏ hoặc tẩy xóa. Ngàn đời bia miệng về sự xấu xa của Lê Ngọa Triều, Trần Ích Tắc... vẫn còn đó trơ trơ.
Internet và các kênh truyền thông ngày nay có vẻ là thứ bia còn trơ trơ hơn cả bia miệng. Công bằng hay không công bằng, chính xác hay chưa chính xác, những thông tin, phê phán được đưa lên mạng thường lan truyền với tốc độ chóng mặt và gần như không thể tẩy xóa. Hiệu ứng chúng gây ra nhiều khi thật khủng khiếp.
Bộ Y tế mới đây chính thức đề nghị không đưa tin công khai về lịch trình di chuyển của các bệnh nhân Covid-19. Quyết định này tuy chậm, nhưng rất đúng. Bởi nếu không, bệnh nhân sẽ bị soi mói một cách không thương tiếc trên mạng xã hội. Mà như vậy ai còn dám khai thật hết lịch trình của mình? Không khai thật lịch trình, làm sao có thể truy vết, có thể khoanh vùng để dập dịch thành công? Đó là còn chưa nói tới việc đưa thông tin nhân thân công khai sẽ ảnh hưởng rất tiêu cực đến người thân, gia đình bệnh nhân.
Mạng xã hội hay không gian số là phát minh vĩ đại của loài người. Nó giúp chúng ta kết nối vô tận, chia sẻ thông tin vô tận. Sự kết nối làm nên sức mạnh. Và thông tin cũng làm nên sức mạnh.
Ngoài ra, mạng xã hội còn là công cụ giám sát quyền lực hết sức hiệu quả. Các quan chức thời nay chắc chắn phải hành xử cẩn trọng và phải sống giữ gìn hơn so với trước rất nhiều. Chưa nói đến chuyện nhũng nhiễu, nhận hối lộ, bất cứ hành vi thiếu chuẩn mực nào đều có thể bị đăng lên mạng và chỉ trích nặng nề.
Một cảnh sát thờ ơ đứng nhìn người dân vật lộn với cướp, một cán bộ quát mắng nhân viên đều có thể bị đưa lên mạng xã hội. Khi đã bị "lên mạng", cơ hội thăng tiến của các quan chức gần như không còn.
Nhà nước có thể tận dụng gì trong lợi thế này của mạng xã hội để quản trị quốc gia? Bên cạnh áp đặt chế tài nghiêm khắc đối với hành vi tung tin giả, tin vu khống lên mạng, chính quyền cũng cần động viên, khuyến khích người dân đưa tin tố giác các hành vi tham nhũng, lộng quyền. Khi mạng xã hội được sử dụng một cách có ý thức để chống tham nhũng, chúng ta sẽ có thêm một công cụ hết sức hữu hiệu trong tay.
Để tăng cường giám sát bộ máy công quyền, chính quyền có thể cho phép người dân sử dụng điện thoại ghi lại các cuộc làm việc, nếu việc ghi âm, ghi hình không ảnh hưởng đến lợi ích của bên thứ ba hoặc không ảnh hưởng đến an ninh, quốc phòng.
Lợi ích của Internet vô cùng to lớn. Tuy nhiên, cũng như mặt trái của năng lượng hạt nhân, mặt trái của mạng xã hội thật khủng kiếp. Biết bao bạn trẻ đã rơi vào trầm cảm, thậm chí đã tự tử chỉ vì một bức ảnh hay một clip nhạy cảm của mình bị tung lên mạng.
Không phải ai cũng mười phân vẹn mười, bởi ta đều là những con người. Mà như vậy thì những khiếm khuyết, thậm chí lầm lỡ của con người có đáng bị đưa tất cả lên mạng không? "Xã hội không tốt lên bằng lột truồng và chửi nhau", luật sư Nguyễn Tiến Lập nói. Với mạng xã hội, không khéo các hành vi ấy ngày một nhiều. Rủi ro lớn nhất của mạng xã hội là quyền riêng tư, danh dự cá nhân có thể bị xâm phạm nặng nề.
Nhà nước đang áp dụng một số quy phạm của Luật Hình sự và Luật An ninh mạng để xử phạt người đưa tin giả, tin sai sự thật, cũng là để bảo vệ quyền riêng tư của công dân trong những trường hợp có thể.
Tuy nhiên, khi Internet ngày càng trở thành một phần tất yếu của cuộc sống, một khuôn khổ pháp lý mạch lạc và hiệu quả để bảo vệ quyền riêng tư của mỗi người dân trở thành đòi hỏi không thể thiếu. Đó phải là một đạo luật về quyền riêng tư, được Chính phủ và Quốc hội xây dựng càng sớm càng tốt.
Trong lúc chưa có một đạo luật như vậy, ý thức bảo vệ quyền riêng tư cho mình cũng như cho mọi người rất quan trọng: cẩn trọng với lời nguyền của thời đại 4.0, rằng "ngàn năm bia mạng sẽ còn trơ trơ".
Nguyễn Sĩ Dũng
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="Ngàn năm 'bia mạng'" />Nguyên liệu làm gỏi đu đủ sò huyết (4 người ăn)
- Sò huyết 500 gr
- Thịt ba chỉ 300 gr
- Đu đủ 1 trái
- Hành tím 4 củ
- Tỏi 1 củ
- Rau thơm 2 nhánh
- Ớt 10 trái
- Nước mắm 4 muỗng canh
- Đường 4 muỗng canh
Bước 1:
Đu đủ non gọt vỏ bào sợi mỏng. Hành tím cắt lát mỏng, tỏi, ớt băm nhuyễn, rau thơm cắt nhuyễn. Vắt quất (tắc) lấy nước cốt bỏ hột, cho vào 1 muỗng canh đường vào khuấy cho tan.
Pha nước chấm với 2 muỗng canh nước cốt tắt, tỏi, ớt băm, 2 muỗng canh đường, 4 muỗng canh nước mắm, 2 muỗng canh nước lọc, khuấy đều.
Bước 2:
Hành tím phi thơm. Luộc sơ sò huyết với nước sôi khoản 30s thì vớt ra tách vỏ. Thịt heo luộc chín, cắt lát mỏng.
Bước 3:
Cho tất cả hỗn hợp làm gỏi đu đủ vào tô: đu đủ, thịt luộc, sò huyết, rau thơm, hành phi.
Bước 4:
Cho nước quất (tắc) đã pha vào, cho thêm vào 2 muỗng canh nước chấm, trộn đều lên.
Bước 5:
Món ngon hấp dẫn không thể cưỡng nổi, xếp gỏi đu đủ sò huyết ra đĩa và thưởng thức.
Bạn hay lưu công thức này vào sổ tay nấu ăn của mình. Mùa hè sẽ thanh mát và bổ dưỡng hơn với món gỏi đu đủ sò huyết. Làm ngay thôi!
Những 'đại kỵ' khi ăn trứng vịt lộn
Trứng vịt lộn là món ăn bổ dưỡng, tốt cho cơ thể. Thế nhưng không phải ai ăn trứng vịt lộn cũng tốt hoặc ăn vào thời điểm nào cũng được. Nếu ăn sai cách hoặc với một số người mắc bệnh, trứng vịt lộn có thể thành thuốc độc.
" alt="Cách làm gỏi đu đủ sò huyết thanh mát, bổ dưỡng ngày hè" />
- ·Soi kèo góc Everton vs Ipswich Town, 21h00 ngày 3/5
- ·NSND Quang Vinh: 'Giải thưởng thấp nhưng ai cũng phải ngước nhìn'
- ·Con gái NSƯT Vũ Linh trả lại tiền cho người hâm mộ
- ·Nhiều điểm mới liên quan đến đăng kiểm xe máy
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Xe máy cũ ế ẩm chưa từng thấy, dân buôn lo phá sản
- ·Chỉ mong Tết để được cười đùa bên những chiếc bánh chưng méo mó của bố
- ·Xe tắt máy vẫn tự chập điện gây cháy: Hy hữu nhưng vẫn có thể xảy ra
- ·Nhận định, soi kèo CD Nacional vs Vitoria Guimaraes, 21h30 ngày 3/5: Ca khúc khải hoàn
- ·Đại lý ô tô MG bị tẩy chay vì thu phụ phí cao khi khách hàng trả tiền mặt
Tác phẩm 'Đôi bạn' (Đỗ Thu Hương). Hoạ sĩ Đỗ Thu Hương sinh năm 1979, là hội viên Hội Mỹ thuật Việt Nam. Họa sĩ từng tổ chức nhiều triển lãm cá nhân, nhóm trong nước và khu vực.
Lần trưng bày này, hoạ sĩ Thu Hương cho biết ngoài tác phẩm về phụ nữ dân tộc còn có bức vẽ về các em nhỏ vùng cao, những học sinh trong kỳ học quân sự...
"Năm nào tôi cũng đi đến các vùng Tây Bắc để tìm kiếm tư liệu sáng tác. Trong quá trình đi thực tế, gặp những đứa trẻ dân tộc thiểu số thiếu thốn đủ điều, chúng nhặt đồ ăn thừa, hình ảnh đó khiến tôi xúc động và muốn lưu giữ lại bằng tranh", họa sĩ Thu Hương chia sẻ.
Các tác phẩm của họa sĩ Thu Hương đều vẽ theo lối truyền thống, rất tỉ mỉ, toan phải 100% là lụa. Sau bước tìm hình, lên hình trên toan, rửa đi rửa lại nhiều lần, thường họa sĩ phải mất một tuần hoặc cả tháng mới xong một bức.
Tác phẩm 'Trên nương' (Đỗ Thu Hương). "Chúng tôi gặp nhiều khó khăn khi theo đuổi dòng tranh này vì kén người chơi, ít bán được. Vì thế nên hoạ sĩ vẽ dòng này ngày càng ít. Mục đích của nhóm Sắc lụa Việt nhằm gìn giữ và phát triển dòng tranh này. Mỗi người trong nhóm đều phải có nghề riêng để vừa nuôi sống bản thân, vừa theo đuổi đam mê", họa sĩ Đỗ Thu Hương chia sẻ.
Tác phẩm 'Hoàng hôn trên làng chài Vung Viêng' (Nguyễn Thị Thiền). Họa sĩ Nguyễn Thị Thiền sinh năm 1970, tốt nghiệp khoa Hội họa, Đại học Mỹ thuật Việt Nam. Họa sĩ từng tham gia triển lãm chuyên đề Tranh lụa toàn quốcnăm 2007, Triển lãm Mỹ thuật toàn quốc2005, 2010, 2015…
Vẫn trung thành với đề tài phong cảnh Hạ Long - quê hương họa sĩ với hình ảnh về các dân tộc sinh sống tại vùng Đông Bắc, Quảng Ninh. Họa sĩ thích khai thác các lễ hội văn hóa của các dân tộc thiểu số, lễ cưới, cảnh sinh hoạt của làng chài ở Quảng Ninh.
"Tôi từng đi từ thiện, dạy học cho em nhỏ ở làng chài. Chứng kiến cuộc sống sinh hoạt đời thường của họ, tôi đưa vào tranh. Ngoài ra, làng chài Vung Viêng, Cửa Vạn có khung cảnh rất đẹp, cuộc sống vất vả nhưng bình yên và đặc biệt họ rất thân thiện. Giờ cuộc sống của họ đã khác, tôi vẽ lại bằng ký ức có được", họa sĩ Nguyễn Thị Thiền chia sẻ.
Tác phẩm 'Bắt vợ' (Tạ Việt Hùng). Họa sĩ Tạ Hùng Việt sinh năm 1975, tốt nghiệp Đại học Mỹ thuật Công nghiệp. Họa sĩ từng góp mặt trong nhiều triển lãm do Trung tâm UNESCO Mỹ thuật Hà Nội tổ chức.
Ở triển lãm nhóm chung lần trước, hoạ sĩ vẽ về nhạc cụ dân tộc, lần này là tình cảm đôi lứa, các thành viên trong gia đình.
Tác phẩm 'Tơ vương' (Hoàng Quốc Tuấn). Hoàng Quốc Tuấn sinh năm 1990, tốt nghiệp ngành Hội họa của Đại học Mỹ thuật Công nghiệp. Anh từng gia triển lãm Xuân 2022, Vòng lặp...
Mang đến triển lãm lần này, Hoàng Quốc Tuấn tập trung sáng tác về trẻ em và những thiếu nữ dân tộc Mông (Lào Cai), Dao (Hoàng Su Phì), Hà Nhì (Y Tý). Đây là những nơi mà anh đến từ hồi sinh viên, và trở lại nhiều lần để tìm kiếm tư liệu sáng tác.
Bộ tác phẩm gồm 14 bức của Hoàng Quốc Tuấn được đặt tên là Miền xa xứ lạ, thể hiện sự tương tư, nhớ nhung khắc khoải của tác giả về những vùng đất đã đi qua, người mà anh đã gặp.
"14 tác phẩm như dòng chảy thời gian, các giai đoạn cuộc đời của các cô gái mà tôi gặp. Đó là cô bé đang tuổi ăn, ríu rít như những chú chim trong tác phẩm Chú chim nhỏ, đến khi là thiếu nữ biết rung động, tương tư trong bức Tiếng nỉ non. Tiếp đó là giai đoạn chuyển mình trong cuộc đời của người phụ nữ là đi làm dâu ở xứ xa với hình ảnh cô dâu người Hà Nhi ở Bát Xát, Lào Cai. Cuối cùng là người phụ nữ sung túc bên gia đình, có chồng, có con...", họa sĩ Hoàng Quốc Tuấn chia sẻ.
Triển lãm kéo dài từ 5-14/8 tại Nhà triển lãm số 16 Ngô Quyền (Hà Nội).
Hoạ sĩ Lý Trực Sơn: 'Mỗi bức tranh tôi đều vẽ với sự kính cẩn'"Người ta nói rằng tôi vẽ rất tự do nhưng thực ra tôi làm việc trong một kỷ luật thép. Mỗi bức tôi đều vẽ với sự kính cẩn, thậm chí vẽ đi vẽ lại nhiều lần, thậm chí trên chính nó', hoạ sĩ Lý Trực Sơn bày tỏ." alt="Điều đặc biệt ở triển lãm 'Hương lụa tháng 8'" />
Bức ảnh đăng khoảnh khắc bên người thân, chồng và con gái của BTV Hoài Anh lại gây chú ý hơn cả. Nữ BTV nổi tiếng hóm hỉnh viết: ‘’Tập đoàn sâu rau đoàn tụ sau khi tất cả đã trải nghiệm àm F0. Bí quyết mau khỏe là lạc quan nhưng không chủ quan và mặc màu xanh để có nhiều vitamin bạn nhé''. Trong hình ảnh được chia sẻ với VietNamNet, con gái Hoài Anh nay đã cao lớn vượt trội. Trong khi đó, chồng kín tiếng của Hoài Anh phong độ, chững chạc và sự hiền hòa hiện diện trên gương mặt ông xã của BTV nổi tiếng. Lâu nay, BTV Hoài Anh hiếm khi đăng ảnh về chồng. Trong một lần trả lời phỏng vấn Hotface của VietNamNet, Hoài Anh tâm sự chồng cô là người thiệt thòi, luôn phải sinh hoạt theo thời gian của vợ. Hầu hết công việc trong nhà, ông xã cô đều san sẻ cùng vợ. Hoài Anh cho biết cô cảm thấy rất hạnh phúc khi được chồng thấu hiểu, thông cảm và là hậu phương vững chắc ủng hộ cô trên con đường sự nghiệp. BTV Hoài Anh bên mẹ đẻ và con gái Kỳ Uyên. Thời gian trước, Kỳ Uyên còn xuất hiện cùng mẹ trong một show diễn thời trang. Đứng trên sân khấu nhưng cô bé rất tự tin sải bước. Những hình ảnh về gia đình rất ít khi Hoài Anh chia sẻ nhưng mỗi lần công khai, cô đều nhận được sự quan tâm lớn từ công chúng. Bận rộn với công việc, được chồng giúp đỡ nhiệt tình nên BTV Hoài Anh bảo cô phải rèn cho con tính tự lập, trò chuyện tâm tình với con để bé hiểu chứ không phải áp đặt. Ngân An
" alt="BTV Hoài Anh đăng ảnh bên chồng" />Tuy nhiên, số liệu doanh số bán hàng của xe năng lượng mới tại thị trường Mỹ vừa được Bloomberg công bố lại cho thấy, tình hình không thực sự ảm đạm như vậy, nếu không nói là trái ngược hoàn toàn.
Lần đầu tiên trong lịch sử, người Mỹ tiêu thụ trên 1 triệu xe điện trong 1 năm. Ảnh: Tesla. Cụ thể, theo cơ quan nghiên cứu Bloomberg NEF (BNEF) cho biết, lần đầu tiên trong lịch sử phát triển ô tô điện, thị trường Mỹ đã đạt cột mốc tiêu thụ vượt 1 triệu chiếc xe thuần điện trong 12 tháng qua. Doanh số này sẽ tiếp tục tăng cao khi vẫn còn hơn 20 ngày nữa mới kết thúc năm 2023. Tỷ lệ mua ô tô mới là ô tô điện đã vượt 7%.
Trước đó, tính từ năm 2011 đến hết quý III/2020, phải mất 10 năm, thị trường Mỹ mới bán được 1 triệu ô tô chạy hoàn toàn bằng điện đầu tiên. Đến hết quý II/2022, tức mất khoảng 2 năm, thị trường Mỹ đạt được con số tiêu thụ 1 triệu xe điện thứ hai. Bước sang năm 2023, nước Mỹ chỉ mất thêm 1 năm để đạt được con số 1 triệu xe điện thứ ba. Như vậy, trong 13 năm qua kể từ khi hình thành thị trường ô tô điện tại Mỹ, đã có tổng cộng hơn 3 triệu chiếc ô tô điện mới đến tay người dùng.
Có thể nói, nhu cầu mua sắm xe điện của người tiêu dùng tại Mỹ đang đạt tốc độ cao chưa từng thấy, đặc biệt trong 3 năm gần đây. Tính theo năm, nếu như năm 2020, chỉ có khoảng 250.000 xe điện được bán ra ở quốc gia này, sau 3 năm, doanh số bán hàng trong 1 năm đã tăng hơn 4 lần. Dung lượng thị trường ô tô điện đang thực sự bùng nổ.
Thời điểm duy nhất doanh số bán xe điện tại Mỹ trong 12 tháng giảm là Quý 3/ 2019. Đó là thời điểm dịch Covid-19 bùng nổ, đồng thời, nhà sản xuất Tesla chuyển hướng khẩu một phần đáng kể lượng tồn kho mẫu xe Tesla Model 3 ra nước ngoài.
Đóng góp vào sự thành công trên là 2 nhân tố, Tesla soán ngôi Toyota trở thành hãng xe bán chạy nhất tại Mỹ. Thương hiệu này đang chiếm thị phần 61% xe điện tại Mỹ. Đồng thời, bang California lọt vào top 10 thị trường tiêu thụ xe điện mạnh nhất với tỷ lệ sở hữu xe điện mới lên tới 5%.
Trên toàn thế giới, xe điện cũng gặt hái nhiều thành công lớn. Theo BNEF ước tính, năm 2023 có khoảng 14,2 triệu ô tô sử dụng năng lượng mới (cả xe thuần điện và xe hybrid) được bán ra trên toàn cầu, tăng tới 35% so với cùng kỳ năm ngoái. Ngược lại, xe động cơ đốt trong truyền thống có doanh số đạt đỉnh vào năm 2017 và đã liên tục giảm dần doanh số qua các năm.
Kể từ năm 2020, doanh số xe điện tại Mỹ đã tăng gấp 4 lần. Ảnh: BNEF. Dù vậy, điều này không có nghĩa là sự phát triển của xe điện không tồn tại những thách thức. Việc phải phát triển những phương tiện tương lai kiểu mới với công nghệ hiện đại sẽ khiến chuỗi cung ứng phải thay đổi cực kỳ khó khăn trong công cuộc tái tạo và thích ứng. Các bài toán cần có lời giải ưu việt hơn như sản xuất pin, hạ tầng trạm sạc vẫn đang được các hãng xe toàn cầu tập trung nghiên cứu. Không những vậy, để có thể thuyết phục người tiêu dùng từ bỏ thói quen sử dụng xe động cơ đốt trong của họ cũng là điều không hề dễ dàng. Vì vậy, luôn tồn tại các lực cản lớn đối với sự phát triển nhanh chóng của xe điện. Nhưng bù lại, hàng loạt chính phủ các quốc gia đã đưa ra các lộ trình khai tử xe động cơ đốt trong, chuyển hoàn toàn sang xe điện muộn nhất vào năm 2050 thể hiện quyết tâm lớn trong cuộc cách mạng xanh hoá phương tiện giao thông.
Hùng Dũng(theo Insideev/Bloomberg)
Tin bài cộng tác gửi về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Xin cảm ơn!
Toyota ra mắt 2 mẫu xe điện nhắm tới châu Âu, cạnh tranh xe giá rẻ Trung Quốc
Nhà sản xuất Toyota vừa cho ra mắt mẫu concept xe điện bình dân dành cho thị trường châu Âu nhằm tranh giành thị phần trước sự phát triển của xe điện giá rẻ Trung Quốc." alt="Mỹ tiêu thụ hơn 1 triệu xe điện trong vòng 1 năm" />Nguyễn Quốc Vương chia sẻ, ý nghĩ đầu tiên về việc cần làm gì đó để khuyến đọc xuất hiện trong anh vào những năm 2008-2009 khi kết thúc chương trình thực tập sinh ở Nhật Bản. Ý nghĩ này càng mạnh mẽ lúc anh lấy xong bằng thạc sĩ và trở về Việt Nam năm 2011. Ảnh: Lê Anh Dũng Người không coi trọng việc đọc là thiếu tầm nhìn
Phóng viên: Đọc sách vẫn chưa trở thành thói quen hàng ngày với khá đông người Việt. Trong những chuyến đi nói chuyện nhằm lan tỏa văn hóa đọc ở các địa phương, có khi nào anh gặp phải phản hồi tiêu cực như: "Ăn còn chưa đủ lấy tiền đâu mua sách", "Đủ nỗi lo trong cuộc sống rồi làm gì có thời gian đọc", "Sách có mài ra mà ăn được đâu?"… Anh sẽ ứng xử thế nào?
Diễn giả Nguyễn Quốc Vương: Chuyện người khác có phản ứng tiêu cực là rất thường - có thể là phụ huynh, cán bộ văn hóa, thậm chí là hiệu trưởng, giáo viên. Cho dù không đồng ý nhưng tôi rất thông cảm tại sao họ nghĩ như thế. Họ cũng là “nạn nhân” khi không được trải nghiệm cuộc sống gắn liền với sách. Nhiều người đã sinh ra, lớn lên, học đại học rồi đi làm mà không hề đọc sách. Nhiều người tốt nghiệp đại học nhưng cũng không đọc gì ngoài sách giáo khoa, giáo trình để… thi và lấy bằng.
Thay vì tranh luận, tôi để tâm vào việc diễn thuyết, dịch, viết sách và hỗ trợ trẻ em, học sinh, thanh niên đọc sách. Cho dù bảo thủ, thiếu hiểu biết, họ cũng vẫn là những người yêu thương con em mình, người thân của mình và đặc biệt là quan tâm tới lợi ích của chính họ. Một khi thấy được đọc sách đem lại niềm vui, lợi ích cho tất cả mọi người, họ sẽ thay đổi quan điểm và cùng tham gia khuyến đọc. Tôi đã chứng kiến rất nhiều người thay đổi như thế.
Phóng viên: Từng dạy học phổ thông, giờ lại đi đến các trường nói chuyện khuyến đọc, anh thấy gì sau mấy năm đi vào hành trình "đọc sách, con đường gian nan vạn dặm"?
Diễn giả Nguyễn Quốc Vương: Đến nhiều nơi thì sẽ thấy các trường có những đặc điểm chung của giáo dục cả nước, nhưng ở mỗi địa phương lại có những đặc thù.
Khó tưởng tượng, có những ngôi trường ở chính Thủ đô, nhưng thư viện trong trường không hề có sách phù hợp với trẻ em, học sinh. Hoặc có ngôi trường đẹp, danh tiếng, khi tôi đến nói chuyện khuyến đọc chỉ có 50 - 60 em tham gia cùng 2 giáo viên; mà một giáo viên đến để động viên vì con ông là chủ nhiệm câu lạc bộ đọc sách của trường; giáo viên còn lại người mời tôi đến nói chuyện.
Người thầy đến nghe để ủng hộ con; đến cuối buổi đã chia sẻ với tôi rằng anh cũng giật mình nhìn lại ,vì thấy đúng là giáo viên chưa quan tâm đến việc đọc sách cho lắm.
Còn đến trường ở nông thôn, học sinh hỏi những câu bất ngờ như: "Làm thế nào để bố mẹ em đọc sách?", "Làm thế nào để bố mẹ bỏ điện thoại xuống?",v.v...Có những ngôi trường có thư viện nhưng không thủ thư, không có cuốn sách hay hoạt động đọc sách nào.
Ngược lại, nơi tôi cảm nhận được tinh thần tích cực là những địa phương có các nhà quản lý giáo dục thực sự hiểu và quan tâm tới việc đọc sách của trẻ em.
Phóng viên: Bạn bè tôi cũng từng tham gia xây dựng tủ sách cho quê hương, tài trợ nhiệt tình, tham gia tâm huyết; nhưng bây giờ bớt thiết tha đi, vì những tủ sách cứ ở yên đó...
Một đứa trẻ có nền tảng đọc tốt thì thi cử kiểu gì cũng tốt hơn không đọc. Người không coi trọng việc đọc là thiếu tầm nhìn, chứ không phải việc đọc không đem lại lợi ích gì cho người đọc. Nguyễn Quốc VươngDiễn giả Nguyễn Quốc Vương: Sự ham mê và quan tâm của nhà quản lý sẽ ảnh hưởng tới cấp dưới. Nhà tài trợ tặng sách hoặc tủ sách không phải vấn đề gì quá lớn. Nhưng hiệu trưởng không nhận thức được vai trò của việc đọc trong giáo dục thì trường sẽ không có tủ sách, thư viện đúng nghĩa.
Tôi đến Yên Mô (Ninh Bình), gặp thầy Bùi Văn Đông, vốn là phó phòng giáo dục. Thầy Đông thấy khuyến đọc là quan trọng nên nhận trách nhiệm, mở thư viện vào cuối tuần ở nhà mình; thầy cô rồi học sinh, phụ huynh đến đọc. Không những thế, còn đưa hoạt động đọc sách vào chương trình ngoại khoá.
Các cơ sở muốn làm được phải tác động đa chiều. Nhà nước đã có Ngày Sách và Văn hoá đọc; ngành giáo dục có thể đưa vào tiêu chuẩn thi đua như thư viện hoạt động hiệu quả; tổ chức được hoạt động khuyến đọc thực chất...
Còn tích cực và bền bỉ hơn là có các chương trình bồi dưỡng, đào tạo, nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý đào tạo, của thầy cô về khuyến đọc, công tác thư viện,v.v...
Phóng viên: Cái gì cũng đưa vào trường học, rồi tập huấn, nhà trường bị quá tải bởi phong trào, hội hè hình thức....
Diễn giả Nguyễn Quốc Vương: Có một thực tế, trường học nhiều chỗ giờ không phải nơi giáo dục, mà dần dần biến thành trung tâm luyện thi. Trong các hoạt động giáo dục, có hoạt động học để thi; nhưng những cái khác phải "hi sinh" cho mục đích này.
Muốn nhà trường là không gian của các hoạt động giáo dục thể chất, nghệ thuật, đọc sách thì chương trình phải phân bổ cho hợp lí, giúp học sinh phát triển toàn diện, trong đó khuyến đọc phải là hoạt động nền tảng.
Chẳng hạn luyện thi, phải hướng vào phát triển trí tuệ học sinh, lấy việc đọc, thư viện làm tâm điểm, chứ không phải luyện đi luyện lại kiến thức trong sách giáo khoa.
Nước ngoài nói thư viện là trái tim của trường học, nghĩa là mọi hoạt động phải xuất phát và lấy thư viện làm tâm điểm. Ví dụ, để thi chuyên đề hay làm nghiên cứu, không phải lên mạng copy chỉnh sửa, mà có lên thư viện nghiên cứu, trao đổi. Học sinh cần sử dụng tài liệu sách vở ở thư viện để tìm câu trả lời cho sản phẩm của mình.
Một đứa trẻ có nền tảng đọc tốt thì thi cử kiểu gì cũng tốt hơn không đọc. Người không coi trọng việc đọc là thiếu tầm nhìn, chứ không phải việc đọc không đem lại lợi ích gì cho người đọc.
Nguyễn Quốc Vương: Nhờ internet, việc kết nối, trò chuyện giữa những người quan tâm tới khuyến đọc hiện nay đã trở nên rất dễ dàng. Khuyến đọc là một công việc trọng đại nhưng gian nan bởi vậy càng nhiều người tham gia thì càng tốt. Ảnh: Lê Anh Dũng Phóng viên: Anh nói ở nước ngoài thư viện là trái tim của trường học. Vậy ở ta, thư viện là gì?
Diễn giả Nguyễn Quốc Vương: Về phổ biến, thư viện đang là phần thừa, phần phụ của trường học. Nơi đẹp đẽ, trung tâm nhất lẽ ra phải là thư viện. Nhưng ngoài một số trường mới thiết kế, xây dựng, còn lại thư viện thường là ở một gốc trên cầu thang tầng trên cùng, ở phòng phụ, phòng thừa sau khi đã sử dụng hết các phòng chức năng. Thư viện không phải nơi thường xuyên qua lại.
Phóng viên:Vậy ở những nơi xa trung tâm, xa thư viện thì gieo trồng hạt giống văn hoá đọc thế nào?
Diễn giả Nguyễn Quốc Vương:Có thể huy động một nguồn lực rất tốt ở địa phương làm khuyến đọc là giáo chức về hưu, cán bộ hưu trí. Khuyến học và khuyến đọc nên lồng vào nhau, trong hội khuyến học có ban khuyến đọc.
Tập trung đẩy mạnh văn hóa đọc, đưa sách vào cộng đồng; các bộ, ngành, địa phương tích cực lồng ghép văn hóa đọc trong tất cả phong trào như xây dựng văn hóa, khuyến học...Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang (phát biểu tại Lễ khai mạc Ngày Sách và Văn hoá đọc, Thừa Thiên Huế, 21/4)Ngoài hoạt động truyền thống như tặng thưởng các con em có thành tích học tập tốt, hội khuyến học nên tổ chức các hoạt động thường xuyên, nhất là xây dựng thư viện, thh hút trẻ em đến đọc sách.
Đi nhiều nơi, tôi thấy có 2 nơi làm được công tác khuyến đọc tốt, là do chính quyền cấp làng điều hành. Ví dụ, thư viện thôn Gia Thượng ở huyện Gia Viễn (Ninh Bình) có 8 hay 9 cụ về hưu, và mô hình thứ hai ở làng Đại Mão (huyện Thuận Thành, Bắc Ninh). Các cụ có học thức, trải nghiệm nên làm bài bản, có chương trình hành động phát triển sách mới, hội viên mới.
Đọc sách để giảm bắt nạt học đường
Phóng viên: Bên cạnh việc ít đọc, không đọc, lại có thông tin thừa, sách thừa, truyền thông rộn ràng. Bơi thế nào trong bể sách hay dở lẫn lộn?
Diễn giả Nguyễn Quốc Vương: Một tình trạng đáng lo ngại: Các trường công thư viện đã ít sách, nhưng có cuốn sách khi lật lên những người làm sách như chúng tôi phiền lòng. Chẳng hạn những kiểu sách như lễ lạt, kỷ niệm, vì dự án, vì ngoại giao...đưa vào. Hay sách sưu tầm biên soạn mà không được thẩm định kỹ, nhưng được bán vì chiết khấu cao.
Ở Nhật Bản, có những cơ quan chuyên môn như hiệp hội, thư viện toàn quốc, hiệp hội thư viện trường học... định kì đưa ra danh sách những cuốn sách nên đọc. Ngoài ra, có hệ thống thống kê theo tuần tháng năm sách bán chạy. Ở ta, cũng có danh sách kiểu đó, nhưng thường là từ các nhà sách, hoặc các hệ thống phát hành.
Tôi thấy anh viết phát triển văn hóa đọc trong nhà trường chính là một cách làm hiệu quả để chống bắt nạt học đường? Điều này có phi thực tế không?
Phong trào "10 phút đọc sách buổi sáng" ở nước Nhật bắt nguồn từ chuyện một thầy giáo dạy ở trường nữ sinh khi đi xem lớp học, phát hiện trên mặt bàn có dòng chữ "Mày chết đi".
Đau khổ khi nhìn thấy dòng chữ đó, ông suy nghĩ có thể làm gì để giúp học sinh. Khi đọc một tạp chí giáo dục của Mĩ, thấy bài nghiên cứu về phong trào đọc sách buổi sáng, đầu ông lóe lên ý tưởng. Nhưng khi đưa ra hội đồng nhà trường thì không ai ủng hộ. Lớp ông thực hiện kết quả không tốt lắm. Nhưng may thay, một nữ giáo viên khác cùng trường đã đồng cảm, ủng hộ và thực thi ý tưởng này. Kết quả rất tốt. Sau đó toàn trường thực hiện. Dần dần, lan ra toàn quốc.
Kết quả hiện nay có trên 90% các trường tiểu học thực hiện. Ở THCS khoảng trên 70%, ở THPT là khoảng 40-50%.
Ở ngôi trường nữ sinh kia, giờ đây có tấm biển gắn dòng chữ "Nơi phát tích phong trào 10 phút đọc sách buổi sáng". Sự vĩ đại thường sinh ra và bắt nguồn từ những điều giản dị như vậy.Muốn chống bắt nạt học đường phải chú trọng vào văn hóa và cải cách hành chính giáo dục để trường học trở nên dễ thở. Học kiểu ôn thi nhiều trong khi văn hóa, thể thao, vui chơi và hoạt động tự chủ thiếu là những yếu tố góp phần làm cho bạo lực gia tăng.
Trẻ em bây giờ dễ bị căng thẳng và ức chế nhưng lại không có người hướng dẫn và môi trường thuận lợi để hóa giải căng thẳng đó. Căng thẳng tích tụ rất dễ biến thành hành vi bạo lực. Trong lịch sử con người để hóa giải căng thẳng không gì hơn ngoài nghệ thuật, văn chương, hoạt động xã hội và suy ngẫm.
Hiện trạng "lười đọc" thôi thúc tôi hành động
Phóng viên:Điều gì thôi thúc anh miệt mài trên hành trình khuyến đọc?
Nguyễn Quốc Vương: Có rất nhiều điều. Thứ nhất là tình yêu, kỷ niệm với sách từ hồi còn nhỏ. Bố tôi đã có thư viện gia đình cho các con đọc từ rất sớm (những năm 1980). Thứ hai là vốn hiểu biết về giáo dục khi học cao học và sống tại Nhật Bản. Thứ ba là mong muốn “mình phải làm điều gì đó” khi chứng kiến hiện trạng “lười đọc” ở Việt Nam. Cuối cùng là ảnh hưởng từ hoạt động khuyến đọc của những người tiên phong như anh Nguyễn Quang Thạch - sáng lập “Sách hóa nông thôn”.
Trong những chuyến đi “bán sách rong” của mình, có câu chuyện nào ấn tượng; tiếp thêm niềm tin cho anh trong hành trình lan tỏa thói quen đọc sách với mọi người - mọi tầng lớp trên khắp vùng miền cả nước?
Có rất nhiều câu chuyện cảm động. Ví dụ gần đây nhất là khi tôi nói chuyện ở một trại giam với 800 phạm nhân nữ. Cuối buổi giao lưu, một nữ phạm nhân can đảm đề nghị tôi tặng cho chị một cuốn sách. Chị muốn có thêm động lực để sống, để vươn lên hoàn cảnh vì bên ngoài chị còn có hai đứa con… Những giọt nước mắt của chị khi nhận sách khiến những người làm khuyến đọc như tôi cảm thấy rất xúc động.
Vũ Thuỷ - Hạ Anh (Thực hiện)
Ảnh: Lê Anh Dũng
" alt="'Thư viện trường học ở nước ngoài là trái tim, ở nước ta là phần phụ'" />
- ·Soi kèo góc Aston Villa vs Fulham, 18h30 ngày 3/5
- ·Phát triển xe điện ở Việt Nam cần giải bài toán về giá
- ·Xe máy cũ ế ẩm chưa từng thấy, dân buôn lo phá sản
- ·Những sai lầm trong ứng xử với chồng khiến phụ nữ bị coi rẻ, hôn nhân nhạt nhẽo
- ·Nhận định, soi kèo Augsburg vs Holstein Kiel, 20h30 ngày 4/5:
- ·Nghỉ lễ 2/9, người dân 'lê lết' tìm nơi sửa xe
- ·Mỹ nhân Nhật ký Vàng Anh: Hạnh phúc bên chồng đại gia, làm mẹ đẹp nuột nà
- ·Nghe nghệ sĩ Lệ Thủy, Hoài Thanh kể chuyện ở Úc
- ·Soi kèo góc Man City vs Wolves, 2h00 ngày 3/5
- ·Hương Giang nói về chuyện tán tỉnh ở sân golf, tránh nhắc đến Matt Liu