当前位置:首页 > Giải trí > Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Liverpool, 02h30 ngày 20/2 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Jeonbuk Hyundai Motors vs Port FC, 17h00 ngày 20/2: Tưng bừng bắn phá
TV360 và Dolby đã tạo nên một bước đột phá trong việc nâng cao trải nghiệm giải trí cho khán giả Việt Nam. Giờ đây, với bất kỳ thiết bị nào hỗ trợ Dolby Atmos, người xem có thể tận hưởng các trận đấu Euro 2024 với âm thanh sống động, mang lại cảm giác chân thực. Dolby Atmos không chỉ tạo ra trải nghiệm âm thanh phong phú mà còn kết nối khán giả một cách sâu sắc hơn với không khí sôi động của trận đấu.
“Điều này không chỉ đem lại trải nghiệm tuyệt vời cho người xem mà còn củng cố vị thế của TV360 như là nền tảng giải trí hàng đầu tại Việt Nam… Với sứ mệnh mang đến những trải nghiệm giải trí vượt trội, TV360 và Dolby cam kết sẽ tiếp tục hợp tác và phát triển, đưa khán giả Việt đến gần hơn với các sự kiện thể thao, giải trí hàng đầu trên toàn cầu”, đại diện TV360 bày tỏ.
Hòa cùng những trận cầu Euro 2024 rực lửa trên TV360
Giải vô địch bóng đá châu Âu 2024 (Euro 2024) - một trong những sự kiện thể thao hấp dẫn nhất hành tinh dành cho những người yêu bóng đá, chính thức khởi tranh vào ngày 15/6/2024. TV360 là đơn vị duy nhất sở hữu bản quyền phát sóng EURO 2024 tại Việt Nam, mang đến cho người hâm mộ những trận đấu đỉnh cao và nội dung giải trí chất lượng.
TV360 mang đến trải nghiệm Euro 2024 hoàn toàn khác so với các mùa trước. Giờ đây, TV360 không chỉ hỗ trợ công nghệ âm thanh Dolby Atmos sống động mà còn tích hợp hàng loạt tính năng ưu việt, giúp người xem trọn vẹn hơn. Người xem có thể tận hưởng từng khoảnh khắc như: khả năng xem liền mạch trên nhiều nền tảng và thiết bị (smart TV, di động, máy tính bảng, máy tính xách tay, hộp TV360) và các tính năng khác; tua lại và xem lại ngay cả những chương trình trực tiếp với đường truyền tốc độ cao ổn định và hình ảnh sắc nét… Tích hợp những công nghệ tiên tiến hàng đầu hiện nay, TV360 có khả năng đáp ứng hơn 4 triệu người dùng đồng thời, cho phép mở rộng theo chiều ngang không giới hạn nhờ sử dụng kiến trúc Cloud Microservice.
Đặc biệt, Viettel cung cấp data 4G/5G tốc độ cao trên ứng dụng TV360 nên khách hàng có thể xem thoải mái mà không lo cước phí, lãng phí data, không cần Wi-Fi.
TV360 còn ứng dụng trí tuệ nhân tạo để tăng trải nghiệm cho người dùng, người dùng sẽ được gợi ý những nội dung giải trí phù hợp mà không cần phải tốn nhiều thời gian tìm kiếm.
Người hâm mộ bóng đá Việt Nam có thể tận hưởng trọn vẹn Vòng chung kết UEFA Euro 2024 hoàn toàn miễn phí trên TV360 ngay tại: https://tv360.vn/ |
Ngọc Diệp
Xem Euro 2024 trên TV360: Công nghệ âm thanh mới, cảm giác như trên sân vận động
Nếu so sánh, các thành tựu chính sách đối ngoại của bà Harris trước khi làm “phó tướng” cho ông Biden, từ thời làm công tố viên đến tổng chưởng lý bang và thượng nghị sĩ nhiệm kỳ đầu tiên, rõ ràng rất ít ỏi. Tuy nhiên, trang Project Syndicate nhận định, 4 năm giữ chức phó tổng thống vừa qua đã cung cấp cho bà Harris một khóa học cấp tốc về quan hệ quốc tế mà ít thành viên đảng Dân chủ hay đảng Cộng hòa nào có thể sánh kịp.
Cũng như một số ít quan chức cấp cao khác trong chính quyền Biden, bà Harris nhận được báo cáo tóm tắt tình hình hàng ngày dành cho tổng thống vào mỗi buổi sáng, tham dự hầu hết các cuộc tiếp xúc của ông Biden với các nguyên thủ quốc gia và lãnh đạo chính phủ nước ngoài đến thăm Mỹ cũng như có mặt tại Phòng Tình huống ở Nhà Trắng khi các quyết định quan trọng về an ninh quốc gia được đưa ra.
Bà Harris cũng đã công du hơn 20 quốc gia, gặp gỡ hơn 150 nhà lãnh đạo nước ngoài và đích thân dẫn đầu nhiều phái đoàn chủ chốt, bao gồm 3 phái đoàn Mỹ gần đây nhất đến Hội nghị An ninh Munich (Đức).
Trong suốt đại dịch Covid-19, quá trình Mỹ rút quân khỏi Afghanistan, cuộc xung đột Nga - Ukraine, sự cạnh tranh ảnh hưởng ngày càng gay gắt với Trung Quốc, cuộc xung đột mới nhất ở Trung Đông và nhiều cuộc khủng hoảng nhỏ hơn, các đồng minh và đối tác của Mỹ đã coi bà Harris là “một người vững vàng, có năng lực”.
Ian Bremmer, thành viên Ủy ban điều hành Cơ quan cố vấn cấp cao của Liên Hợp Quốc về trí tuệ nhân tạo, nhận định ngay cả khi các đồng minh của Washington không đánh giá cao bà Harris như ông Biden, họ chắc chắn coi bà “đáng tin cậy hơn nhiều” so với đối thủ Cộng hòa - cựu Tổng thống Donald Trump.
Tuy nhiên, thế giới quan và ưu tiên chính sách của bà Harris có gì khác biệt so với ông Biden? Giới quan sát tin, giữa họ có rất nhiều điểm trùng lặp, nhưng cũng có sự khác biệt đáng kể.
Tổng thống Biden, hiện 81 tuổi, trưởng thành vào thời kỳ đỉnh điểm của Chiến tranh Lạnh và thế giới quan của ông phản ánh điều này. Ông tin tưởng mạnh mẽ vào "chủ nghĩa biệt lệ của Mỹ" và nhìn quan hệ quốc tế theo hướng trắng - đen, cụ thể là cuộc đấu tranh giữa các nền dân chủ và chế độ độc tài, nơi Mỹ luôn là một thế lực vì điều tốt đẹp.
Ông Biden cũng tin vào lý thuyết chính trị "người vĩ đại", vốn cho rằng những chính khách như ông có thể thay đổi tiến trình các sự kiện thông qua việc xây dựng mối quan hệ cá nhân và sức mạnh ý chí.
Ngược lại, bà Harris, 59 tuổi, lớn lên trong thế giới hậu Chiến tranh Lạnh, nơi thách thức lớn nhất đối với quyền bá chủ của Mỹ là không duy trì được các lý tưởng của mình ở trong và ngoài nước.
Với tư cách là một công tố viên, bà có khuynh hướng đánh giá các quốc gia dựa trên mức độ tuân thủ pháp quyền và các chuẩn mực quốc tế, thay vì hệ thống chính trị hoặc các nhà lãnh đạo của họ. Nhận ra sự cần thiết của việc Mỹ can dự vào các quốc gia bị cáo buộc thiếu dân chủ và thừa nhận những thiếu sót về mặt dân chủ của chính nước Mỹ, nữ chính khách này coi khuôn khổ "dân chủ đối đầu độc tài" là “giản lược và phi thực tế”.
Giới quan sát lưu ý, dù nhất trí với ông Biden rằng Mỹ nhìn chung là một thế lực vì điều tốt đẹp, nhưng bà Harris vẫn cảnh giác với những hậu quả không mong muốn và ủng hộ các cách tiếp cận đa phương hơn là những biện pháp can thiệp đơn phương. Bà cũng tin đi đầu làm gương là cách hiệu quả nhất để Mỹ thực thi quyền lực trong một thế giới đa cực và cạnh tranh hơn.
Sự tương phản về thế giới quan giữa hai người được thể hiện rất khác nhau ở các lĩnh vực chính sách. Ông Biden và bà Harris hoàn toàn nhất trí về việc cần hợp tác với Trung Quốc bất cứ khi nào có thể, trong khi vẫn cạnh tranh mạnh mẽ và phối hợp chặt chẽ với các đồng minh về những vấn đề liên quan đến an ninh quốc gia.
Với tư cách là phó tổng thống, bà Harris đã dành nhiều nỗ lực để củng cố mối quan hệ Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Mỹ, 4 lần công du đến châu Á và thường xuyên gặp gỡ Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr. Chính quyền của bà sẽ ưu tiên xây dựng liên minh hơn các biện pháp đơn phương như áp hàng rào thuế quan, kiểm soát xuất khẩu và trừng phạt, đồng thời tăng cường "xoay trục sang châu Á" vượt ra ngoài cách tiếp cận của ông Biden.
Tuy nhiên, với cuộc xung đột Nga - Ukraine, dù cùng ủng hộ Kiev, nhưng bà Harris nhìn nhận cuộc khủng hoảng theo khía cạnh pháp lý, còn ông Biden xem xét vấn đề qua lăng kính đạo đức. Sự khác biệt cơ bản về quan điểm này có thể dẫn đến sự khác biệt về chính sách trong các hoàn cảnh thay đổi. Mặc dù tán thành một thỏa thuận ngừng bắn song phương, nhưng bà Harris được tin sẽ ít khả năng gây sức ép buộc Ukraine tham gia đàm phán không mong muốn hơn ông Biden.
Xung đột Israel - Palestine đánh dấu sự chia rẽ chính sách đối ngoại đáng kể nhất giữa ông Biden và nữ “phó tướng”. Bà Harris nhạy cảm hơn trước những cáo buộc Israel vi phạm luật pháp quốc tế ở Dải Gaza và Bờ Tây. Bà cũng thường ủng hộ nhà nước Palestine hơn ông Biden, người công khai tán thành giải pháp 2 nhà nước nhưng vẫn ưu ái chính quyền cực hữu của Thủ tướng Israel Netanyahu.
Các nhà phân tích cho rằng, dù tiếp tục công nhận Israel là đối tác an ninh quan trọng nhất của Mỹ ở Trung Đông và đảm bảo khả năng tự vệ của nước này, nhưng bà Harris sẽ gây thêm áp lực buộc Tel Aviv duy trì luật pháp. Cách tiếp cận khác biệt với "mối quan hệ đặc biệt" này sẽ phản ánh sự thay đổi so với các chính quyền trước đây, nhưng điều chỉnh chính sách của Washington gần gũi hơn với chính sách của hầu hết các đồng minh.
Khi cuộc bầu cử tổng thống Mỹ 2024 đang đến gần, khả năng định hình các vấn đề toàn cầu của bà Harris nếu lên nắm quyền trong 4 năm tới đang trở nên rõ nét hơn. Mặc dù có nhiều điểm tương đồng với ông Biden nhưng thế giới quan độc đáo của bà Harris hứa hẹn sự khác biệt về chính sách đối ngoại trên trường quốc tế.
Chính sách đối ngoại của bà Harris tương đồng hay khác biệt Tổng thống Biden?
Theo tờ The Hill, cho đến nay, các rắc rối pháp lý dường như đã giúp ích nhiều hơn là gây hại cho ông Trump. Ngoài số tiền quyên góp cho chiến dịch tái tranh cử của ông Trump tăng mạnh sau 2 vụ truy tố gần đây (một ở New York vì cáo buộc ông Trump lạm dụng tình dục cựu nhà báo E Jean Carroll và một ở bang Florida vì cáo buộc ông lưu giữ trái phép tài liệu mật ở tư dinh sau khi rời Nhà Trắng), mức độ tín nhiệm của cử tri GOP dành cho cựu tổng thống cũng tăng lên.
Một cuộc thăm dò dư luận của RealClearPolitics hé lộ, ông Trump đang là ứng viên tổng thống hàng đầu của GOP với tỉ lệ ủng hộ 54%, vượt xa ứng viên xếp thứ 2 - Thống đốc bang Florida Ron DeSantis (20%), cựu Phó Tổng thống Mike Pence (6%) và tất cả ứng viên còn lại (dưới 5%).
Ông Trump dường như đã thuyết phục được đông đảo mọi người tin rằng các vụ truy tố ông “có động cơ chính trị”. Tuy nhiên, các chiến lược gia GOP như Brian Seitchik, người từng làm việc cho chiến dịch tranh cử của ông Trump, cảnh báo nhiều vụ kiện tụng bủa vây cùng lúc có thể gây ra vấn đề thực sự.
Thêm một vụ truy tố nữa có thể khiến ông Trump và đội ngũ của mình phải hao tổn thêm thời gian, tiền bạc và sức lực để lo ứng phó, tiềm ẩn nguy cơ phân tán sự tập trung dành cho các nỗ lực vận động tái tranh cử. Và điều đó có thể dẫn đến việc Tổng thống Joe Biden tái đắc cử bất chấp những rắc rối riêng.
Các cử tri Mỹ cũng có thể bắt đầu tự hỏi liệu họ có muốn bỏ phiếu bầu cựu tổng thống đầu tiên trong lịch sử bị truy tố tới hơn 2 lần, làm lãnh đạo đất nước thêm một nhiệm kỳ 4 năm nữa hay không.
Một cuộc thăm dò của Đại học Quinnipiac, được tiến hành gần 2 năm sau vụ bạo loạn 6/1 cho thấy, hơn 60% người Mỹ tin ông Trump phải chịu phần lớn hoặc một phần trách nhiệm về sự cố. Con số này bao gồm nhiều cử tri độc lập và ôn hòa, những người cựu lãnh đạo Nhà Trắng cần phải giành được sự ủng hộ để “đấu chung kết” với đối thủ Biden vào tháng 11 năm sau.
Ngay trong nội bộ GOP, các ứng viên tổng thống khác có thể khai thác bản cáo trạng mới chống ông Trump để làm lợi cho họ.
Trong một cuộc phỏng vấn gần đây với đài CNN, Thống đốc DeSantis đã lặp lại phát biểu của ông Trump khi cảnh báo đất nước đang “hình sự hóa những khác biệt chính trị”. Song, ông DeSantis cũng ngụ ý, các rắc rối pháp lý của cựu tổng thống đang trở thành một thứ gây sao nhãng. Chính trị gia này quả quyết: “Mỹ cần có một cuộc tranh luận về tương lai của đất nước. Nếu tôi được đề cử đại diện đảng, chúng ta sẽ có thể tập trung vào những thất bại của Tổng thống Joe Biden và tôi sẽ có thể đưa ra một tầm nhìn tích cực cho tương lai”.
Cựu Thống đốc bang Nam Carolina Nikki Haley cũng đưa ra quan điểm tương tự, nhưng mạnh mẽ hơn. Bà Haley tuyên bố với kênh tin tức Fox News rằng, bà ra tranh cử vì “đất nước cần một nhà lãnh đạo thế hệ mới” và “không thể mãi chịu đựng các câu chuyện kịch tính, sự tiêu cực và các vụ kiện tụng” xoay quanh ông Trump.
Hiện còn có quan điểm cáo buộc các chính khách GOP đứng về phía ông Trump đã khiến đảng phải trả giá trong những cuộc đua vào quốc hội và giành ghế thống đốc bang hồi năm ngoái. GOP đã không thể tạo nên "làn sóng đỏ" càn quét bản đồ chính trị Mỹ trong các cuộc bỏ phiếu giữa kỳ năm 2022 như kỳ vọng.
“Để GOP trở thành một đảng hướng tới tương lai, có thể giành chiến thắng trong cuộc tổng tuyển cử và trên toàn quốc, chúng ta không thể phủ nhận thực tế đó”, Alyssa Farah Griffin, cựu quan chức phụ trách truyền thông của Nhà Trắng thời ông Trump nhấn mạnh. Song, bà Griffin thừa nhận ảnh hưởng của ông Trump trong đảng GOP hiện vẫn rất lớn.
Theo giới quan sát, những ngày sắp tới có thể làm sáng tỏ liệu ông Trump có bị truy tố trong vụ án thứ 3 hay không cũng như phản ứng của dư luận và chính trường Mỹ trong viễn cảnh ấy. Từ đó, cơ hội trở lại Nhà Trắng của ông Trump có thể được định đoạt.
Thêm vụ truy tố có làm khó chiến dịch tái tranh cử tổng thống của ông Trump?
Nhận định, soi kèo Anderlecht vs Fenerbahce, 3h00 ngày 21/2: An bài
HLV Văn Sỹ Sơn cho rằng nếu trọng tài Hải không cắt còi ở tình huống đầu tiên, có thể đội chủ nhà ghi bàn gỡ hòa khi trước mặt Samson chỉ còn khung thành trống.
Trước sự phản ứng thái quá của HLV Văn Sỹ Sơn, trọng tài Mạnh Hải rút thẻ đỏ với thuyền trưởng CLB Quảng Nam. Quá bức xúc, ông Văn Sỹ Sơn kêu gọi cầu thủ của mình không thi đấu, nhưng ngay lập tức một lãnh đạo đội bóng xứ Quảng kịp thời can ngăn nên trận đấu tiếp tục diễn ra.
Đầu hiệp 2, VAR còn từ chối thêm một quả phạt đền cho Quảng Nam. Dù kém may nhưng đội bóng đất Quảng vẫn thi đấu rất nỗ lực và liên tục dồn ép SLNA. Phút 75, Hyuri tung cú vô lê đẹp mắt đánh bại thủ thành SLNA, gỡ hòa 1-1 cũng là kết quả chung cuộc của trận đấu.
Hiện, sự việc vẫn được cảnh sát tiếp tục điều tra và làm rõ nguyên nhân.
Theo 163
Đình chỉ hoạt động trường mầm non cho trẻ uống siro chứa chất gây nghiện