Lựa chọn số phận tập 3: Trang lườm thư ký của Cường kèm lời cảnh cáo
Trong tập 3 'Lựa chọn số phận' lên sóng tối nay,ựachọnsốphậntậpTranglườmthưkýcủaCườngkèmlờicảnhcáxe thể thao đa dụng Trang (Phương Oanh) có việc nên đến tận nơi làm việc của Cường (Hà Việt Dũng). Đúng lúc đó Trang bắt gặp Cường đang nói chuyện với Bích (Huỳnh Hồng Loan). Sau cái nhìn cháy mặt, Trang hỏi Cường nhưng cốt để Bích nghe thấy. "Sao phiên xử nào của anh cũng chỉ có cô thư ký này thôi à". Cường không trả lời mà chỉ trách yêu Trang: "Lại thế rồi".
Trang có vẻ không hài lòng vì thấy Bích lúc nào cũng kè kè bên cạnh Cường. |
Trong khi đó, Quang (Tuấn Tú) và Cường vẫn ghét nhau ra mặt và không ngại công kích nhau trong cuộc họp ở cơ quan. "Anh Quang này, chắc anh cũng biết chuẩn mực đầu tiên của người thẩm phán là tính độc lập. Ngay cả chánh án và các phó chánh án cũng chưa bao giờ áp đặt cách giải quyết án cho tôi, chẳng lẽ anh muốn làm chuyện đó?", Cường nói.
Tuy nhiên Quang cũng không vừa: "Cậu đang cố tình không hiểu hay cậu định quy kết cho tôi đấy? Ý của tôi là mọi người đều biết thẩm phán Cường là người có tâm. Nhưng có tâm là một chuyện, luật lại là chuyện khác. Nói thẳng ra cái tâm của đồng chí đang ảnh hưởng đến tiến độ giải quyết của vụ án, ảnh hưởng đến uy tín của đơn vị".
Quang và Cường ghét nhau ra mặt. |
Trong khi đó, Tình (Phan Anh) vẫn tiếp tục giở trò ngay tại phiên xét xử ly hôn với Xuân (Khuất Quỳnh Hoa). Trong khi Xuân sợ hãi cực độ thì Tình tiếp tục đe dọa cô bằng lời mật ngọt: "Mong mình hãy nghĩ đến thằng cu Bin, nó cũng đủ lớn để cảm nhận nỗi đau rồi. Rồi còn những người bạn, những người đồng nghiệp của anh nữa. Em hãy nhìn họ mà xem, hãy nhìn sâu vào mắt họ. Đó là những người luôn mong muốn vợ chồng mình hạnh phúc. Trước khi đến đây anh đã nói với em những gì, em nhớ chứ".
Hóa ra những người đồng nghiệp dự phiên tòa của Tình chính là đám du côn anh ta từng cử đến đe dọa Xuân phải rút lại đơn ly hôn nếu muốn sống yên ổn, lành lặn để nuôi con.
Tình tiếp tục đe dọa Xuân tại phiên tòa. |
Xuân sẽ rút lại đơn ly hôn? Cường và Quang sẽ tiếp tục đối đầu nhau như thế nào? Trang sẽ làm gì để khẳng định sở hữu với Cường? Diễn biến chi tiết phim 'Lựa chọn số phận' tập 3 lên sóng tối nay, 19/6 trên VTV1.
Mỹ Anh
'Lựa chọn số phận' tập 2, Trang vung tiền điều tra kẻ phá mộ của bố Cường
Trang một mình đến tận nghĩa trang đưa tiền mua chuộc xã hội đen để điều tra kẻ đã phá mộ bố của người yêu trong 'Lựa chọn số phận' tập 2.
(责任编辑:Thời sự)
- Siêu máy tính dự đoán Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1
Nhiều mẫu xe lắp ráp trong nước vừa được ra mắt trong tháng 6 vừa qua. (Ảnh: THACO) Trong tháng 6, ước tính có tổng cộng 15.000 chiếc ô tô nguyên chiếc được nhập về Việt Nam với tổng giá trị kim ngạch ước đạt 352 triệu USD. Số lượng này giảm nhẹ 2,1 % về số lượng nhưng lại tăng 4,1% về giá trị so với cùng kỳ năm 2021.
Như vậy, tổng lượng xe nhập khẩu nguyên chiếc trong 6 tháng đầu năm 2022 ước đạt 65.836 chiếc với tổng giá trị kim ngạch là 1,632 tỷ USD; bằng 81,2% về số lượng và 88,9% về giá trị kim ngạch so với cùng kỳ năm trước.
Qua số liệu trên, có thể thấy sự áp đảo của các dòng xe sản xuất, lắp ráp trong nước khi số lượng ô tô "nội" cao gấp 3,5 lần so với xe nhập khẩu.
Lượng xe tăng cao là xu hướng tất yếu của thị trường ô tô trong nước sau khi dịch Covid-19 cơ bản đã được kiểm soát, thị trường ô tô trong nước đang hồi phục mạnh sau thời gian đại dịch với hàng loạt mẫu xe mới được ra mắt khách Việt.
Đồng thời, chính sách giảm 50% lệ phí trước bạ trong thời gian trước 31/5 đối với xe sản xuất, lắp ráp tại Việt Nam cũng giúp nhiều mẫu xe trong nước cháy hàng và số lượng áp đảo xe nhập trong nửa đầu năm 2022 vừa qua.
Hoàng Hiệp
Mời bạn đọc cộng tác, gửi tin bài về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
" alt="Việt Nam chi 1,6 tỷ USD nhập ô tô ngoại" />Việt Nam chi 1,6 tỷ USD nhập ô tô ngoạiMáy chiếu với nhiều công năng được nhiều người trẻ ưa chuộng hơn ti vi. Tuy nhiên, hiện nay, nhiều người ít có thói quen dùng tivi do điện thoại di động nở rộ. Họ sẽ xem tin tức, phim, nghe nhạc trên thiết bị di động.
Cho nên, không ít người, nhất là giới trẻ không còn chuộng tivi quá nhiều. Thay vào đó, họ mua một máy chiếu với nhiều công năng. Máy chiếu với màn hình rộng rất thuận tiên khi xem phim tại nhà, hoặc biến phòng khách thành một rạp chiếu phim nhỏ.
Bàn cà phê phòng khách
Trước đây, khi trang trí nhà cửa, các gia chủ thường chú trọng đến bàn đặt ở phòng khách cùng ghế sofa hoặc ghế gỗ. Nhiều gia đình thích chọn kiểu bàn rộng để có thể bày biện được nhiều đồ.
Tuy nhiên, hiện nay, nhiều gia đình trẻ thay đổi xu hướng này. Họ cảm thấy bàn cà phê lớn chiếm quá nhiều diện tích, cản trở đi lại, chưa kể còn mất thời gian lau chùi.
Xu thế hiện nay là các gia đình trẻ thích lựa chon kiểu bàn cà phê nhỏ, gọn. Thậm chí, nhiều gia đình không mua loại bàn này mà chỉ kê thảm cạnh sofa để khách có thể ngồi khi đến chơi. Với những gia đình ít có khách đến, họ càng tối giản nhiều đồ dùng phòng khách để tiết kiệm chi phí và tránh chật chội.
Giàn phơi quần áo
Trước đây, mỗi gia đình dù ở chung cư hay nhà riêng đều có một giàn hoặc dây phơi quần áo. Khi giặt xong, tất cả quần áo, khăn tắm được treo thành dãy dài rất tốn diện tích và mất thời gian. Chưa kể những gia đình ở nhà cao tầng có thể phải đưa cả chậu đồ từ dưới lên trên rất nặng nề, vất vả.
Ngoài ra, không ít trường hợp vì phơi quá nhiều quần áo dẫn đến đứt dây phải mất công giặt lại.
Hiện nay, xu hướng là các gia đình thích mua máy sấy quần áo. Thiết bị gia dụng này giúp gia chủ làm khô quần áo sau khi giặt, nên không mất thời gian để phơi.
Quần áo sau khi sấy không chỉ mềm mại mà còn thơm tho. Chắc chắn khi cầm quần áo ra khỏi máy bạn sẽ cảm thấy vui. Thiết bị này càng phát huy tác dụng vào những ngày trời mưa phùn, ẩm ướt.
Tủ khử trùng
Trước đây, khi các thiết bị gia đình chưa được tích hợp nhiều tính năng, tủ khử trùng là giải pháp cho bà nội trợ sau khi rửa bát xong. Loại tủ này cực kỳ hữu ích vào mùa mưa ẩm, nồm.
Tuy nhiên, hiện nay, tủ khử trùng không quá cần thiết với nhiều gia đình. Bởi, các máy rửa bát đã có thể tích hợp chức năng sấy sau khi rửa. Khi mở máy rửa bát, bà nội trợ đã có những chiếc bát, đĩa sạch và khô ráo không còn phải thêm công đoạn cho vào tủ khử trùng.
Nhiều gia đình mua tủ khử trùng nhưng rất ít sử dụng trong khi máy rửa bát được dùng gần như hằng ngày để tiết kiệm thời gian và công sức rửa bằng tay.
Khi máy rửa bát hoạt động, nhiệt độ nước lên đến 70-80 độ C đủ để khử khuẩn thông thường.
Theo Home
5 món đồ trong phòng tắm khiến chủ nhà ngao ngán ‘ném tiền qua cửa sổ’Nhà tắm dù chỉ là phần phụ của căn nhà nhưng cũng có nhiều vấn đề cần lưu tâm khi lắp đặt thiết bị hay đồ trang trí để tránh lâm vào cảnh lau chùi, bất tiện và phí tiền." alt="Những món đồ nội thất một thời gây bão dần bị thất sủng" />Những món đồ nội thất một thời gây bão dần bị thất sủngCuối tuần, phố Tây Bùi Viện nhộn nhịp hơn thường ngày. Các hàng quán dọc hai bên đường bắt đầu bày ra giữa lòng đường để kéo khách. Hàng quán tràn ra giữa hai bên đường chỉ chừa lại lối đi rất nhỏ cho người đi bộ. Mục đính ban đầu sau khi chỉnh trang vỉa hè phố tây Bùi Viện là biến đoạn đường này thành nơi sinh hoạt, giao lưu giới thiệu văn hoá với du khách nước ngoài dần biến tướng trở thành khu ăn nhậu nhếch nhác. Nhân viên quán ăn chen chân để đưa đồ ăn cho khách ở đường Bùi Viện, quận 1. Du khách vất vả chen chân đi qua dòng người đông chật. Hàng nghìn người phải nhích từng chút một để được qua đoạn đường vài trăm mét khi hai bên đường là hàng quán chắn hết lối đi. Mất khoảng 20 phút mới qua được đoạn đường kín người, bạn Hương,một du khách cho biết :"Ngày cuối tuần rảnh rỗi nên em rủ bạn bè ra phố Tây chơi không ngờ hôm nay lại đông đến vậy. Bình thường chỉ ngày lễ mới chen chân đi mà hôm nay phải chen đi như thế này". Nhiều bạn trẻ cho biết cũng phải cố gắng mới vượt qua được dòng ngừơi ở phố Tây Bùi Viện nếu không muốn đứng chôn chân ở đây hàng giờ. Nhiều du khách Tây cũng có trải nghiệm không khá hơn khi đi bộ qua đoạn đường này. Lợi dụng cảnh chen lấn, nhiều kẻ móc túi trà trộn vào đám đông để móc ví, điện thoại. Du khách vừa bị móc điện thoại ở phố tây xem lại định vị trên điện thoại khác. Cảnh nhếch nhác không khó bắt gặp ở nơi này. Nhiều hàng rong đẩy xe vào khu cấm phương tiện di chuyển vào khiến giao thông nơi này khó khăn càng trở nên phức tạp. Xe máy bán kem chen chúc vào đường dành cho người đi bộ cuối tuần. Địa điểm giao lưu văn hoá thành nơi phổ biến hút bóng cười. Một số người mưu sinh trên phố gây tò mò lẫn sợ hãi cho du khách. Ngọn lửa bập bùng giữa đám đông tiềm ẩn nhiều rủi ro. Một hàng quán bày ghế chắn hết lối đi của người đi đường. Sân khấu biểu diễn văn nghệ thành nơi bày bàn nhậu. Hàng rong nhếch nhác bán đầy trên phố Tây Bùi Viện. Dù ngày cuối tuần cấm xe máy đi vào đường Bùi Viện nhưng các phương tiện vẫn chen vào khiến giao thông thêm phức tạp. Càng về đêm lượng người đến phố tây Bùi Viện càng đông. Nhưng đường đi bộ đã trở thành đoạn đường ăn nhậu. Bên trong biệt thự bỏ hoang Sài Gòn: Thả cá hồ bơi, nuôi gà, trồng mít
Được công ty đồng ý, gia đình ông Thanh (quê Thanh Hóa) và các hộ khác dọn vào sinh sống tại khu biệt thự xây dở dang, bỏ hoang nhiều năm ở Sài Gòn.
" alt="Giật mình ở phố Tây Bùi Viện: Kẻ hít bóng cười, ngàn người vất vả tìm lối đi" />Giật mình ở phố Tây Bùi Viện: Kẻ hít bóng cười, ngàn người vất vả tìm lối đi- Soi kèo phạt góc Newcastle vs Wolves, 2h30 ngày 16/1
- Nhận định, soi kèo Borneo FC vs Semen Padang, 19h00 ngày 14/1: Tin vào cửa trên
- NSƯT Thanh Kim Huệ tuổi 66 trẻ trung, sành điệu qua ống kính của chồng
- Chuyện giang hồ xưa nhảy xe lửa làm điều khiếp vía ở con hẻm ôm trọn đường tàu
- Nữ sinh 15 tuổi gặp tai nạn khi đi ra sau nhà chơi
- Soi kèo góc Al Okhdood vs Al Fayha, 20h55 ngày 16/1
- Điểm lừa dối khách trong hợp đồng đặt cọc mua xe Toyota Veloz
- Quản trị doanh nghiệp trong thời đại mới
- Tự hào 'kiếm tiền giỏi là không cần biết nấu ăn'
-
Nhận định, soi kèo Bình Dương vs Bình Định, 18h00 ngày 17/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’
Hư Vân - 16/01/2025 19:00 Việt Nam ...[详细] -
Xe đạp công cộng hút khách ở TP.HCM, sắp ra Hà Nội
Đến nay, sau thời gian ngắn thí điểm, có hơn 110.000 khách hàng tại TP.HCM đăng ký sử dụng dịch vụ xe đạp công cộng với hơn 730.000km đã đi
Anh Nguyễn Văn Hải, ngụ TP Thủ Đức đã vài lần thuê xe đạp công cộng chia sẻ: “Trước kia chưa có xe đạp công cộng thì khi đi lên thành phố tôi đi xe buýt và đi Grab bike đến những điểm mình cần đến ở trung tâm. Bây giờ có xe đạp, chỉ cần đi xe buýt đến bến Hàm Nghi, đi bộ khoảng 200m rồi thuê xe đạp đi khắp trung tâm với giá rất rẻ”.
Ghi nhận của PV, hiện rất đông người dân, nhiều nhất là giới trẻ thuê xe đạp để dạo phố, khám phá trung tâm TP.HCM vào dịp cuối tuần hoặc để tập thể dục. Cũng có khá nhiều người thuê xe là du khách nước ngoài.
“Tôi hy vọng TP.HCM có thể triển khai rộng rãi mô hình này toàn thành phố để không chỉ phục vụ nhu cầu dạo phố mà sẽ trở thành phương tiện đi làm, di chuyển an toàn”, chị Nguyễn Thị An, ngụ quận 1 chia sẻ.
Ông Đỗ Bá Dân, Giám đốc Công ty CP Tập đoàn Trí Nam (chủ đầu tư) cho biết, mô hình xe đạp công cộng giá rẻ được thí điểm tại 43 điểm với 388 chiếc xe trên địa bàn quận 1 từ ngày 16/12/2021.
“Qua ghi nhận trên hệ thống, rất nhiều người sử dụng dịch vụ cho nhiều chuyến đi. Phản hồi từ người dân sử dụng dịch vụ khá tốt.
Nhiều khách hàng đề nghị sớm nhân rộng mô hình tại nhiều quận chứ không chỉ dừng ở quận 1 như hiện nay”, ông Dân nói và thông tin, đến nay có hơn 110.000 khách hàng đăng ký sử dụng dịch vụ với hơn 730.000km đã đi.
Lúc đầu khai trương người dân thường thuê xe đạp để dạo phố, ngắm cảnh nhưng gần đây, lượng người thuê xe đạp đi làm cũng khá nhiều vì phù hợp với các tuyến đường trung tâm cần di chuyển.
Theo ông Dân, để thu hút người dân sử dụng dịch vụ, doanh nghiệp không ngừng hoàn thiện App theo hướng ngày càng thân thiện, nhiều tiện ích.
Khách hàng chỉ cần tải App, đăng ký thông tin cá nhân và nạp tối thiểu 10.000 đồng là có thể sử dụng dịch vụ mà không cần phải đặt cọc. Giá thuê xe chỉ 5.000 đồng/30 phút và 10.000 đồng/tiếng. Xe sử dụng lốp không săm, có GPS theo dõi nên không lo mất trộm…
Sẽ có cả xe đạp điện để người dân lựa chọn
Đón nhận thông tin Hà Nội cũng sắp triển khai loại hình xe đạp công cộng ở 5 quận trung tâm, nhiều người dân tỏ rất hào hứng.
Chị Vũ Thị Thúy Hằng (Hà Đông, Hà Nội) chia sẻ: “Hiện tôi vẫn đang phải đi xe cá nhân đi làm dù cơ quan cách tuyến tàu điện Cát Linh - Hà Đông 2km. Nếu Hà Nội có dịch vụ xe đạp giống TP.HCM, tôi sẽ bỏ xe cá nhân để đi tàu và thuê xe đạp theo tháng”.
Là hành khách đang sử dụng tàu Cát Linh - Hà Đông để đi làm, anh Ngô Văn Tuấn (Thanh Xuân, Hà Nội) cho biết, anh và vợ đã mua vé tháng để đi tàu, nhưng tới ga Cát Linh lại phải đi thêm từ 1 - 3km nữa mới tới chỗ làm.
“Nhiều lúc có việc đột xuất phải gọi taxi hay xe ôm chi phí khá đắt đỏ. Tôi mong Hà Nội sớm triển khai mô hình xe đạp công cộng, nếu có thêm các dòng xe đạp điện, xe máy điện để người dân lựa chọn nữa thì quá tốt!”, anh Tuấn bày tỏ.
Thông tin về lộ trình triển khai tại Hà Nội, ông Đỗ Bá Dân cho biết, theo chủ trương đã được UBND TP Hà Nội và Sở GTVT chấp thuận, đề án “Xe đạp đô thị” tại Hà Nội sẽ triển khai theo hai giai đoạn.
Giai đoạn đầu trong năm 2022 - 2023 triển khai ở các quận Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Tây Hồ, Ba Đình, Đống Đa và Thanh Xuân với 85 điểm trạm và 1.000 xe (trong đó có 500 xe đạp thường và 500 xe đạp điện). Quy mô giai đoạn 2 (từ năm 2023) tùy điều kiện thực tế để có các điểm kết nối thuận tiện và mở rộng ra 3.000 xe.
“Theo tính toán, chi phí đầu tư ban đầu cho giai đoạn 1 khoảng gần 30 tỷ đồng. Giai đoạn đầu không có lợi nhuận nhưng tương lai sẽ trở nên phổ biến. Lúc đó doanh thu tăng và bù đắp đầu tư hiện tại.
Để thuận tiện và thu hút người dân, các trạm, bãi đỗ xe sẽ được bố trí gần các khu vực đông người như: Bệnh viện, trường học, khu vui chơi giải trí, chung cư… Chúng tôi cũng đang đề xuất thành phố hỗ trợ một số địa điểm đặt trạm sạc”, ông Dân nói.
Về thời gian, hiện Trí Nam đã cơ bản hoàn thành công tác chuẩn bị, có thể đưa mô hình này vào hoạt động trong vòng 2 - 3 tháng sau khi được Hà Nội cho phép.
Theo đại diện Sở GTVT Hà Nội, dự án “Xe đạp đô thị” nhằm mục tiêu đa dạng hóa loại hình phương tiện vận tải hành khách thân thiện với môi trường, kết nối giữa nhà ga xe buýt, nhà ga đường sắt đô thị, các khu đô thị, khu dân cư, trung tâm thương mại, khu liên cơ quan và phục vụ đi lại, thúc đẩy phát triển du lịch, tham quan các danh lam thắng cảnh trên địa bàn thành phố.
Việc đề xuất mở loại hình này ra với mong muốn người dân thuận tiện hơn khi tham gia loại hình vận tải hành khách công cộng trên địa bàn TP, dần bỏ xe cá nhân.
Theo Báo Giao thông
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Hạ tuổi cấp bằng lái xe máy: Phụ huynh lo "vẽ đường cho hươu chạy"
Trước ý kiến đề xuất cần hạ tuổi được cấp giấy phép lái xe máy hạng A1, nhiều phụ huynh tại Hà Nội và TP. HCM đã bày tỏ những ý kiến rất khác nhau.
" alt="Xe đạp công cộng hút khách ở TP.HCM, sắp ra Hà Nội" /> ...[详细] -
Nữ kình ngư bật khóc kể về hành trình vượt khó, giành HCV trong căn nhà dựng tạm
VĐV khuyết tật Trịnh Thị Bích Như giành được nhiều thành tích cao ở bộ môn bơi lội. Để được đi học, Bích Như phải tự tập bơi, chèo ghe ở con sông trước nhà. Đến năm 12 tuổi, cô mới được đến trường.
Gia cảnh khó khăn, đến chiếc ghe cũng bị thủng lỗ. Bích Như chèo được một đoạn nước đã tràn vào. Cô phải nhảy xuống sông, tự mình lắc xuồng, tát nước.
Học xong lớp 5, Bích Như nghỉ học do trường cấp 2 xa nhà. Khi đó, cô buồn và mặc cảm với khiếm khuyết của bản thân. Thậm chí, cô từng muốn chết, cho bố mẹ đỡ vất vả.
Gạt nước mắt, Bích Như nói: “Năm 2006, một mình tôi lên TP.HCM học nghề dành cho người khuyết tật. Vừa học, tôi vừa nhận thêm việc để làm, tiền công vỏn vẹn 150 nghìn đồng/tháng”.
Dù vậy, quyết tâm học nghề đã giúp Bích Như có cơ hội thay đổi số phận, trở thành VĐV bơi lội.
Lúc đầu, một người bạn rủ Bích Như đến lớp dạy bơi của người khuyết tật để giao lưu bạn bè. Tại đây, HLV Phạm Đình Minh phát hiện Bích Như có tiềm năng thi đấu chuyên nghiệp. Thế nên, ông mở lời, động viên Bích Như tham gia đội tuyển bơi.
Sau 2 tháng khổ luyện, Bích Như được tham gia Giải thể thao người khuyết tật toàn quốc năm 2010 tại Đà Nẵng và giành 2 HCV.
Vài tháng sau, nữ VĐV này tiếp tục thi đấu tại ASEAN Para Games 2011 và giành được HCV. Tiếp đó, tại các giải đấu trong nước và quốc tế, cô đều đạt thành tích cao, liên tục phá kỷ lục của chính mình.
Căn nhà tạm bợ của nữ kình ngư
Bích Như nhớ, lần đầu tiên giành được HCV, cô vội vã gọi điện khoe với bố và HLV Phạm Đình Minh.
Thời điểm đó, giành được 1 HCV giải trong nước, cô được thưởng 5 triệu đồng. Ở các giải quốc tế, cô nhận được 25 triệu đồng tiền thưởng cho 1 HCV.
“Số tiền thưởng đó là quá lớn đối với một cô gái khuyết tật, mỗi tháng kiếm được 150 nghìn đồng”, Bích Như tâm sự.
Mới đây, tại ASEAN Para Games 2023, VĐV khuyết tật Bích Như giành được 5 HCV và 3 kỷ lục cá nhân. Nhờ vậy, cô nhận được một khoản tiền thưởng hậu hĩnh.
Tuy nhiên, các giải bơi lội dành cho người khuyết tật rất ít, đôi khi cả năm mới thi đấu một lần. Chi phí sinh hoạt trong cả năm của Bích Như hoàn toàn dựa vào số tiền thưởng. Ngoài thời gian thi đấu, Bích Như không có việc làm khác.
Chồng của Bích Như là anh Đỗ Viết Thạch từng thuộc đội tuyển bơi TP.HCM, đang mưu sinh bằng cách dạy bơi cho trẻ em. Thế nhưng, công việc này có đặc thù chỉ đông học viên vào mùa hè. Khoảng thời gian khác, anh Thạch phải làm thuê đủ nghề để trang trải cuộc sống.
Sau nhiều năm tích góp, năm 2019, vợ chồng Bích Như mua một căn nhà cấp 4 ở vùng ven TP.HCM. Đến nay, cả hai chưa trả hết tiền nợ và căn nhà vẫn còn dang dở, tạm bợ.
Căn nhà không có vật dụng đắt giá, chỉ có vách tường treo đầy huy chương. Tường nhà được dựng sơ sài bằng gạch và tôn cũ. Phía trên mái lỗ chỗ vết thủng, nắng mưa đều xuyên qua.
“Ngày mưa, nhà tôi ướt sũng, nước tạt từ phía sau, rơi từ trên mái xuống, không đủ thau để hứng. Bao nhiêu năm qua, chúng tôi vẫn chưa có tiền để sửa. Thu nhập hàng tháng của chồng tôi chỉ đủ lo chi tiêu trong ngày.
Lúc khỏe mạnh thì không sao nhưng ốm đau, chúng tôi không biết phải làm sao. Cưới bao nhiêu năm, cả hai vẫn không dám có con”, Bích Như rơi nước mắt.
Cảnh nhà của nữ VĐV khiến MC Quốc Thuận và Ngọc Lan xót xa. Họ ngạc nhiên khi anh Thạch nói, tủ lạnh được bà ngoại cho, máy giặt của anh trai tặng, bộ bàn ghế của hàng xóm đang xây nhà nên gửi tạm…
Anh Thạch lạc quan: “Lúc nào cũng phải vay mượn nhưng chưa bao giờ chúng tôi chán nản. Dông lốc thổi bay mái tôn thì tôi trèo lên lợp lại. Đồ đạc cũ, người ta không dùng, mình xin về sửa một chút rồi sử dụng”.
Thương học trò, thầy Minh thường gom góp vật dụng cũ về cho vợ chồng Bích Như. Hoặc, mạnh thường quân liên hệ giúp đỡ cho các VĐV khuyết tật, ông đều ưu tiên cho học trò một vài lần.
Nhờ sự quan tâm của mọi người, VĐV Bích Như có động lực thi đấu, giành nhiều vinh quang hơn nữa cho thể thao người khuyết tật Việt Nam.
Ngôi nhà cạnh đường tàu nuôi lớn 3 anh em nhà văn Tự lực văn đoàn
Cách đây hơn 100 năm, cũng chính tại nơi đây, trên đường ray này, những chuyến tàu đêm lầm lũi chạy qua mỗi ngày đã khắc dấu vào ký ức của một cậu bé 8 tuổi, để rồi sau đó đi vào văn chương, trở thành hình ảnh kinh điển với bao thế hệ học trò." alt="Nữ kình ngư bật khóc kể về hành trình vượt khó, giành HCV trong căn nhà dựng tạm" /> ...[详细] -
'Dưới bóng cây hạnh phúc' tập 25: Son say rượu làm xấu mặt chồng
Thấy Son say xỉn, Đạt (Mạnh Hưng) đuổi vợ về. Nhưng Son nói: "Em phải ở đây để đi liên hoan, chụp ảnh cùng anh. Anh không cho em đi cùng vì anh có người đứng cùng rồi đúng không?".
Thấy Hồng (Việt Hoa), Son lao tới mắng: "Cô Hồng ca sĩ mới à? Tại sao chỗ nào có chồng tôi cô đều xuất hiện thế? Cô yêu chồng tôi à? Hai người trả lời đi chứ".
Ở một diễn biến khác, ông Công (NSND Quốc Trị) ngày càng không ưa Son. Ông tỏ ra giận dỗi, không cần cô lo mọi việc trong nhà.
"Từ giờ chị không phải nấu ăn sáng cho mọi người nữa. Mỗi người ra ngoài ăn một gói xôi cũng xong. Mai là ngày giỗ mẹ mấy đứa. Việc này giao cho vợ chồng Danh (Anh Vũ). Nếu nó không làm được thì đặt một mâm bên ngoài cho tươm tất", ông Công nói với cả nhà trong bữa ăn.
Thấy bố chồng lạnh nhạt, Son đáp: "Sao bố lại nói thế? Con có thấy phiền gì đâu. Việc giỗ mẹ con đã tính toán hết rồi. Con tuy là dâu thứ nhưng cũng coi như dâu trưởng trong nhà. Việc giỗ chạp là trách nhiệm của vợ chồng con. Đồ giỗ phải tự tay nấu mới thành tâm bố ạ".
Cũng trong tập này, một người bà con của nhà ông Công nhờ Son nói với Đạt xin việc cho con. Tuy nhiên, Son từ chối khéo. Câu chuyện đã bị Thúy - vợ đồng nghiệp của Đạt nghe được.
Liệu chuyện gì sẽ đến với Son? Diễn biến chi tiết tập 25 phim Dưới bóng cây hạnh phúcsẽ lên sóng tối nay, 27/2 trên VTV1.
'Dưới bóng cây hạnh phúc' tập 24: Bố chồng mắng nhiếc, sỉ nhục SonỞ tập 24, ông Công không chỉ mắng Son mà còn lôi bố mẹ đẻ cô ra để hằn học." alt="'Dưới bóng cây hạnh phúc' tập 25: Son say rượu làm xấu mặt chồng" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Zamalek vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 16/1: Tin vào cửa trên
Hư Vân - 16/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Bạn muốn hẹn hò tập 802: Nhà gái muốn sống chung cùng giảng viên đại học về hưu
Ông Niềm - bà Thuận tại chương trình Bạn muốn hẹn hò Ghép đôi với ông Niềm là bà Phan Thị Thuận, sống ở quận Tân Phú, TP.HCM. Vừa ra mắt, bà Thuận đã gây ấn tượng mạnh với thành tích khủng trong lĩnh vực chuyên môn và hàng loạt bằng khen các cấp. Vẻ ngoài trẻ trung càng khiến khán giả khó có thể nhận ra bà Thuận đã 63 tuổi. Dù tính cách đáng yêu, tích cực nhưng bà vẫn không tránh khỏi nỗi cô đơn khi không có chồng con kề cạnh, nhất là ở độ tuổi xế chiều.
Ông Niềm và bà Thuận từng đổ vỡ trong hôn nhân. Đến với Bạn muốn hẹn hò, cả hai muốn tìm một người trọng tình nghĩa, thủy chung để nương tựa, chia sẻ và chăm sóc lẫn nhau, không quan trọng tiền tài, vật chất.
Vừa mở rào, ông Văn Niềm đã thổi một điệu sáo tặng nhà gái để thể hiện tấm lòng của mình. Sớm có cảm tình từ lời giới thiệu trước đó nên đến khi mặt đối mặt, chú càng mạnh dạn bày tỏ: “Tôi mong chúng ta sẽ nương tựa nhau trong cuộc sống, trong quãng đời còn lại bằng tình yêu của mình”.
Từng chịu tổn thương từ cuộc hôn nhân gần 20 năm trước, bà Thuận càng không muốn một lần nữa rơi vào hoàn cảnh tương tự: “Tôi sợ đàn ông gia trưởng. Tôi muốn mình tôn trọng lẫn nhau, cùng trao đổi, phân tích đúng sai để thấu hiểu nhau hơn”. Nghe vậy, ông Niềm liền khẳng định chắc nịch bản thân đáp ứng được tiêu chí của bà và sẽ dùng tình cảm chứng minh. Như được tiếp thêm động lực, bà Thuận mạnh dạn đề xuất “góp gạo thổi cơm” làm gia đình hai bên mãn nguyện vô cùng.
Kết thúc thời gian tìm hiểu, ông Niềm nắm tay bà Thuận không buông, khẳng định bà giống 90% mẫu người mà ông tìm kiếm bấy lâu nay. Lời bày tỏ “Tôi muốn lấy xe chở bà ấy về nhà luôn” khiến Quyền Linh - Ngọc Lan cười khoái chí, quyết định phá lệ nhấn nút tác hợp cho cô chú.
Nhìn cả hai tay trong tay hạnh phúc, nỗi trăn trở của Ngọc Lan dành cho mẹ ruột lại trỗi dậy. “Ba con mất khi mẹ con chỉ mới 30 tuổi. Mẹ sống như thế chăm lo cho gia đình, không đi thêm bước nữa, một phần vì con không đồng ý việc đó. Lan cảm thấy rất tiếc vì đã không cho mẹ cơ hội có người bầu bạn. Hiện giờ con cái mỗi người một nơi, không sống cùng mẹ, vậy nên mọi việc mẹ đều làm một mình, chuyện buồn chuyện vui mẹ chỉ có thể tâm sự trước bàn thờ của ba” - nữ MC nghẹn ngào tâm sự.
Trước những bộc bạch chân thành và đầy tiếc nuối của đàn em thân thiết, Quyền Linh liền ngỏ lời đề nghị: “Một ngày nào đó, mong mẹ Ngọc Lan sẽ ngồi ở đây và Linh sẽ tìm cho bà một người cùng đi tiếp quãng đời còn lại. Người lớn tuổi càng cần một người tri kỉ, lúc trái gió trở trời thì người bên cạnh chính là người bạn đời. Tôi cũng mong mẹ của Ngọc Lan sớm tìm cho mình một người đồng hành trong cuộc sống”.
Bình An
" alt="Bạn muốn hẹn hò tập 802: Nhà gái muốn sống chung cùng giảng viên đại học về hưu" /> ...[详细] -
Nếu có kiếp sau, anh sẽ không lấy em làm vợ nữa
Những ngày gần đây, không hiểu sao anh hay nhớ về quá khứ, ngày mình còn yêu nhau, ngày mình về chung dưới một mái nhà, ngày em chuyển dạ lúc giữa đêm, đau đớn nhiều khiến anh hoảng sợ.
Anh nhớ ngày mình gặp nhau, em xinh tươi và giản dị như một đóa hoa mọc dại ven đường. Em sinh ra ở quê, lớn lên trong cơ cực nên tính tình chịu thương chịu khó. Mình gặp nhau, hai đứa đều chưa có gì ngoài tình yêu và hai bàn tay trắng.
Em khổ nhiều rồi, anh không muốn kéo dài sự nghèo khó của cuộc đời em nếu lấy anh. Nhưng em bướng bỉnh không chịu nghe lời với lý do "em thấy nhiều người lấy chồng giàu nhưng cũng đâu hạnh phúc". Em nói không sai, anh chịu thua em một bước.
Mình bắt đầu cuộc sống vợ chồng trong căn nhà trọ 13m2. Cả hai đều làm công nhân, thu nhập không nhiều. Những hôm không tăng ca, anh tranh thủ chạy xe ôm kiếm thêm đồng rau đồng muối. Cuộc sống còn nhiều thiếu thốn nhưng luôn vui vẻ vì chúng mình thương nhau.
Anh nhớ ngày em báo tin có thai, cả hai nhìn nhau, mắt ngân ngấn nước vì hạnh phúc. Tình yêu của chúng ta đã đơm quả ngọt. Nghĩ đến mỗi khi đi làm về có con nhỏ chạy ra đón, những bữa cơm có con nhỏ ngồi bi bô nghịch phá, niềm hạnh phúc như dâng trào.
Em chuyển dạ sớm hơn ngày dự sinh tới 10 ngày. Hôm đó đang giữa đêm, em đập anh dậy bảo hình như em vỡ ối rồi. Trong lúc cả hai còn hoang mang, những cơn đau bắt đầu kéo đến. Anh chở em bằng xe máy đến viện. Trên đường, mỗi lúc cơn đau kéo đến, anh phải dừng xe để ôm lấy em. Anh cũng biết chuyển dạ sẽ rất đau, nhưng nhìn em khóc gào khiến anh hoảng sợ.
Giây phút cô y tá bế con ra trao vào vòng tay anh, đất trời như nở hoa dưới mặt trời chiếu rọi. Con gái bé nhỏ, khuôn mặt thanh tú và xinh đẹp giống em vô cùng. Anh chưa bao giờ nghĩ rằng, việc làm cha lại đem lại niềm hạnh phúc lớn lao như vậy.
Vợ chồng mình cứ thế, cùng nhau chăm chỉ làm ăn, chứng kiến con gái ngày một lớn. Vì kinh tế không dư dả, cả hai lần lữa việc sinh thêm con. Anh nghĩ con ít hay nhiều không quan trọng bằng việc nuôi dạy con một cách đủ đầy, chu đáo.
Anh nhớ ngày vợ chồng mình chuyển về ngôi nhà mới xây. Căn nhà cấp 4 tuy nhỏ nhưng là thành quả của nhiều năm hai vợ chồng chắt chiu dành dụm, cộng với sự hỗ trợ của hai bên nội ngoại.
Ngày đầu tiên bước vào căn nhà, em chậm rãi sờ từng bức tường, ngắm nghía từng góc nhà rồi hát khẽ một câu gì đó. Anh nhìn em, cảm thấy có lỗi vì đã không thể xây cho em một ngôi nhà sớm hơn.
Rồi một ngày, em nói rằng em muốn sinh thêm một đứa nữa. Em sợ con gái chỉ có một mình, sau này sẽ cô đơn. Sinh thêm một đứa con để sau này con mình có chị có em mà nương tựa. Ước mơ giản dị đó của em còn chưa kịp thực hiện, chúng ta đã phải nhận cái "án tử" giáng xuống đời anh.
Anh không biết mình bị bệnh cho đến khi cảm thấy quá mệt mỏi và sút cân nhanh. Căn bệnh ung thư phổi đã gặm nhấm cơ thể anh bao lâu, nay di căn khắp cơ thể. Bác sĩ nói, bệnh phát hiện quá trễ, không còn khả năng điều trị, chỉ có thể dùng phương pháp giảm đau đớn và kéo dài thời gian sống.
Anh từ chối điều trị, chỉ mong những ngày cuối đời có thể dành thời gian trọn vẹn cho em và con. Những ngày ấy, anh đã chìm trong tuyệt vọng.
Vợ của anh thì không thế. Người phụ nữ nhỏ bé và nhiều lo sợ, khi đối diện khó khăn lại mạnh mẽ đến không ngờ. Chính em đã truyền cho anh động lực sống. Em chỉ khóc một lần vào ngày anh phát hiện bệnh, sau đó không khóc lần nào nữa. Em động viên anh, còn hay kể chuyện hài em đọc trên mạng. Nhìn em cố tỏ ra vô lo, nói cười, anh thắt ruột vì thương.
Anh chẳng còn đủ sức để làm gì, chỉ có thể nằm, thỉnh thoảng cố gắng đi lại vào ra, cắm cho em nồi cơm, nhặt cho em mớ rau mỗi khi em tan ca về muộn. Anh cũng không tỏ ra buồn bã nữa, bởi không muốn em bận lòng.
Những lúc ở nhà một mình, nằm nhìn ra khung cửa sổ, thấy trời xanh cao, anh ước gì có phép màu để anh khỏe mạnh trở lại. Anh muốn đưa em đi Đà Lạt, nơi em ước ao đến một lần trong đời. Anh muốn nhìn con gái lớn lên. Anh muốn cùng em già đi theo năm tháng. Có nhiều điều anh muốn làm cùng em, vậy mà chẳng còn cơ hội nữa.
Cả một đời làm vợ anh, cả một đời em vất vả. Không biết có bao giờ em cảm thấy hối hận vì đã lấy anh chưa? Có lần, trong giấc ngủ chập chờn của những cơn đau, anh nghe em thì thầm: "Nếu có kiếp sau, chúng ta vẫn là vợ chồng nhé".
Em à, anh nghe người ta nói rằng, kiếp này mình gặp nhau là do có duyên nợ từ kiếp trước. Kiếp này, coi như mối duyên nợ với anh, em đã trả đủ. Kiếp sau mình không gặp nhau nữa em nhé.
Anh chỉ mong em gặp một người tốt hơn anh, có thể lo cho em một cuộc sống đủ đầy, nhàn nhã. Và quan trọng hơn, họ sẽ không bỏ em mà đi để em một mình ở lại giữa ngổn ngang lo toan.
Nếu có kiếp sau, anh nhất định sẽ không lấy em làm vợ nữa.
Theo Dân Trí
Sếp nhìn chòng chọc vào người tôi, rồi chê bai ‘giống chân giò quá vậy’
Có những lần sếp nói những câu làm tôi chỉ muốn òa khóc. Sếp nhìn chòng chọc vào người tôi, rồi chê bai “sao giống chân giò quá vậy?”." alt="Nếu có kiếp sau, anh sẽ không lấy em làm vợ nữa" /> ...[详细] -
“Cửa tiệm hạnh phúc” được sáng lập bởi Hội LHPN phường Cẩm Nam và CLB Vì môi trường Hội An (S.E.A Club) Cũng như Diệu, các chị em khuyết tật cảm thấy hạnh phúc khi được làm điều có ích, hạnh phúc vì vơi đi nỗi lo về sinh kế và có chỗ dựa tinh thần.
Hai năm qua, nhờ có cửa tiệm này mà hơn 1 tấn phế thải ngành may ở Hội An đã được “hô biến” thành các sản phẩm thủ công thay vì bị vứt bỏ ngoài bãi rác.
Những sản phẩm tái chế ở đây rất đa dạng, như túi đi chợ, tạp dề, khẩu trang, cài tóc, ví tiền, sổ tay, đế lót ly… Vì là sản phẩm được làm thủ công từ vải thừa nên tính độc đáo “không đụng hàng” được khách hàng ưa thích.
Các sản phẩm tái chế bằng vải vụn rất đa dạng và không đụng hàng Tại cửa tiệm đặc biệt này, tùy theo sức khỏe mà các nhân viên tự phân chia công việc, người may, người thêu, người phân loại vải...
Tiệm cũng không quy định giờ giấc cụ thể, hết việc thì mọi người về. Hoặc thấy mệt mỏi, chị em động viên nhau nghỉ ngơi, khi khỏe lại làm tiếp. 100% lợi nhuận từ cửa tiệm được chia đều cho tất cả nhân sự, giúp họ trang trải cuộc sống.
Gieo hạnh phúc cho những mảnh đời kém may
Hai năm đi vào hoạt động, cửa hàng bé nhỏ này đã giúp những tâm hồn cần được chở che tìm thấy điểm tựa của tình người. Đúng như tên gọi của tiệm, nơi đây có những mảnh đời khiếm khuyết nhưng nụ cười của họ luôn tròn đầy!
Đến nay, thành công lớn nhất của “Cửa tiệm hạnh phúc” có lẽ là ở niềm hạnh phúc của mỗi thành viên. Niềm hạnh phúc đến từ sự quan tâm, ủng hộ của mọi người - giúp tiệm có thêm nhiều đơn hàng đem lại sự tự tin cho các cô, các chị…
Em Nguyễn Hoàng Quỳnh Ny (SN 2002) tâm sự, do bị khuyết tật nặng nên từ nhỏ em đã sống khép kín. Từ khi tham gia Cửa tiệm hạnh phúc, em có nhiều cơ hội gặp gỡ, giao lưu với mọi người khiến bản thân dần tự tin và yêu đời hơn.
Điển hình là cuối tháng 3/2023, các thành viên của Cửa tiệm hạnh phúcđã làm người mẫu cho buổi trình diễn thời trang tái chế từ vải vụn tại Hội An. Buổi trình diễn đã chinh phục hàng ngàn du khách.
“Ở đây, tụi em xem nhau như gia đình. Cửa tiệm không chỉ tạo việc làm, mà còn mang đến nhiều tiếng cười. Em xem nơi này là ngôi nhà thứ hai và mong được gắn bó lâu dài", Ny phấn khởi.
Tiệm cũng thường xuyên tổ chức nhiều workshop, hướng dẫn du khách, học sinh tạo ra các sản phẩm tái chế và nhận được nhiều phản hồi tích cực.
“Những buổi workshop tái chế đơn giản như làm quạt tay, khẩu trang, móc khóa, lồng đèn… thu hút rất đông người tham gia, qua đó giúp lan tỏa thói quen tiêu dùng các sản phẩm thân thiện với môi trường. Thời gian tới, tiệm sẽ thử nghiệm tái chế trên một số chất liệu mới như túi nilon, hộp nhựa, lưới đánh cá bỏ đi…”, chị Đỗ Thị Ngọc Thảo - Chủ tịch Hội LHPN phường Cẩm Nam chia sẻ.
Hình ảnh lay động trái tim những ngày nắng nóng đỉnh điểm ở Đà Nẵng
“Anh tài xế, cô lao công ơi! Dừng lại đây 1 phút uống chai nước mát rồi đi tiếp nhé. Xin đừng ngại nhé" - là dòng chữ xuất hiện trên hè phố Đà Nẵng những ngày nắng nóng đỉnh điểm." alt="Cửa tiệm hạnh phúc" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Pyramids vs Ghazl El Mahalla, 21h00 ngày 15/1: Bắt nạt ‘lính mới’
Hư Vân - 15/01/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Liên tục các vụ xe điện bốc cháy, điều tra ra nguyên nhân gây sốc
Ô tô điện Tata Nexon bốc cháy hôm 22/6 ở Mumbai. Cơ quan Nghiên cứu và Phát triển quốc phòng của Ấn Độ (DRDO) - một tổ chức có uy tín do Chính phủ điều hành - đã được giao nhiệm vụ điều tra nguyên nhân. Những báo cáo ban đầu được hé lộ khiến nhiều người cảm thấy "sốc".
DRDO đã chỉ ra 4 nguyên nhân cơ bản dẫn đến cháy xe điện trong thời gian qua, gồm:
1. Hệ thống quản lý pin lưu trữ (BMS) được phát hiện thiếu hoặc lỗi nghiêm trọng trên hầu hết các xe điện bốc cháy.
2. Cụm pin sử dụng không được thiết kế cơ chế thông hơi thích hợp, khiến các tế bào pin Lithium khi quá nóng không giải phóng được nhiệt.
3. Các Cell pin (hệ thống những cục pin Lithium-Ion hay Lithium-Polymer được kết nối lại với nhau) chất lượng kém đã được tìm thấy trong hầu hết các xe bị cháy.
4. Một số công ty dường như đã đốt cháy giai đoạn nghiên cứu và phát triển, vội vàng bán hàng làm tăng nguy hiểm cho người dùng.
Các báo cáo cụ thể hơn dự kiến sẽ sớm được đưa ra trong tuần này, dựa vào đó, các cơ quan chức năng của Ấn Độ có thể áp dụng hành động trừng phạt với nhà sản xuất sai phạm.
Sự cố cháy nổ xe điện diễn ra liên tục đã làm niềm tin của người dân bị xói mòn. Một trong các hãng xe nội địa tại Ấn Độ là Ola, từng đặt tham vọng sẽ sản xuất 10 triệu xe điện hai bánh/năm. Song, đã phải liên tục triệu hồi xe sau loạt sự cố cháy nổ.
Trong cuộc khảo sát thực hiện gần đây, 17% người được hỏi cho biết họ không muốn mua xe máy điện vì nỗi lo an toàn và hiệu suất thấp, tỉ lệ này cao hơn 8 lần so với cách đây nửa năm.
Trong vài năm qua, chính phủ Ấn Độ đã thúc đẩy đáng kể việc phổ biến các loại xe điện ở nước này thông qua các chính sách kích thích hấp dẫn nhắm vào cả nhà sản xuất và người mua. Chính phủ Ấn Độ mong muốn có thể thúc đẩy thị phần xe điện lên ít nhất 30% tính đến năm 2030.
Tuy nhiên, việc thúc đẩy quá nhanh thị trường xe điện mà không có cơ chế kiểm soát hiệu quả khiến nảy sinh những nhà sản xuất thiếu kinh nghiệm, đi tắt đón đầu tạo ra sản phẩm lỗi. Điều này đã được chỉ ra trước đó bởi Rajiv Bajaj - một hãng xe lớn trong ngành công nghiệp ô tô xe máy Ấn Độ.
Theo Cartoq
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
" alt="Liên tục các vụ xe điện bốc cháy, điều tra ra nguyên nhân gây sốc" /> ...[详细]
Soi kèo góc Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1
Kỷ lục gia 'dùng mắt phun sữa thành tia dài 2,6 m' Xuân Diệu qua đời tuổi 57
Ngày 22/2, kỷ lục gia Xuân Diệu qua đời khi đi câu cá ở cầu Rạch Ông, Quận 7, TP.HCM. Ông lội xuống nước khi gỡ cần câu gặp sự cố nhưng vì trời mưa, dòng chảy mạnh nên bị nước cuốn.Gia đình đã báo cho chính quyền, nhờ hỗ trợ tìm kiếm và tìm thấy thi thể kỷ lục gia Xuân Diệu vào trưa 23/2. Sau đó, gia đình đưa ông về quê Bạc Liêu để cử hành tang lễ.
Kỷ lục gia Xuân Diệu. Xuân Diệu tên thật là Nguyễn Văn Diệu, sinh năm 1965 tại Bạc Liêu. Từ nhỏ, đôi mắt ông đã có những khả năng đặc biệt khi có thể thổi tắt nến, thổi bong bóng, bơm ruột xe máy cùng khả năng uống sữa bằng mũi rồi bắn sữa ra từ 2 hốc mắt...
Nhận thức được khả năng, Xuân Diệu trau đồi, rèn luyện và theo đuổi công việc ảo thuật. Ông lên TP.HCM lập nghiệp khoảng năm 2006 và tham gia nhiều show diễn lớn, nhỏ. Kỷ lục gia Xuân Diệu từng được tổ chức Kỷ lục Guinness Việt Nam công nhận danh hiệu "Người dùng mắt phun sữa thành tia dài 2,6 m". Trong sự nghiệp của mình, ông đã để lại nhiều tiết mục nổi bật.
Dùng mắt vẽ tranh Sơn Tùng MTP
Dùng mắt bơm ruột xe, thổi bong bóng
Dùng mắt phun sữa
Dùng mắt phóng phi tiêu và thổi nến
Đ.N
Nghệ sĩ Tuấn Gà qua đời tuổi 45 vì bạo bệnh
Nhạc sĩ Nguyễn Vĩnh Tiến thông tin tới VietNamNet nghệ sĩ Tuấn Gà mất lúc 3h15' sáng 23/2 do bạo bệnh hưởng dương 45 tuổi.
" alt="Kỷ lục gia 'dùng mắt phun sữa thành tia dài 2,6 m' Xuân Diệu qua đời tuổi 57" />
- Nhận định, soi kèo Bình Dương vs Bình Định, 18h00 ngày 17/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’
- Ô tô kém tiết kiệm nhiên liệu đối diện án phạt nặng tại Mỹ
- Tiêu hủy hơn 10.000 cuốn sách lậu tiếng Hàn
- Trấn Thành gặp gỡ dàn diễn viên 'Bỗng dưng trúng số' tại Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Western United vs Newcastle Jets, 13h00 ngày 17/1: Tin vào chủ nhà
- Nghề mới Life
- Kỷ lục gia 'dùng mắt phun sữa thành tia dài 2,6 m' Xuân Diệu qua đời tuổi 57