Soi kèo phạt góc Aarhus AGF vs Copenhagen, 00h00 ngày 22/5
本文地址:http://asia.tour-time.com/html/919c698546.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Malacateco vs Coban Imperial, 09h00 ngày 1/5: Ưu thế chủ nhà
Trả ơn cuộc đời
Mưa nặng hạt, bà Đoàn Thị Út (còn gọi Út “cô đơn”, SN 1962, ngụ xã Quê Mỹ Thạnh, huyện Tân Trụ, tỉnh Long An) lặng lẽ sắp lại bàn ghế trong quán cà phê nhỏ.
Khi chắc chắn nước mưa không thể bắn lên thềm nhà, bà lấy khăn lau bụi bám trên cái thùng kính khung nhôm ghi dòng chữ: “Thùng từ thiện ngã ba Quê Mỹ Thạnh”.
Khách quen của bà Út cho biết, thùng từ thiện trên đã có mặt tại quán nước này hơn 10 năm qua. Số tiền từ thùng từ thiện đã chia sẻ phần nào khó khăn với những mảnh đời kém may mắn trong cuộc sống. Bà Út nói: “Đây là cách tôi trả ơn cuộc đời, trả ơn những người đã đùm bọc tôi lúc tôi cơ hàn, túng bấn.
Những năm tháng ấy, nếu không có sự giúp đỡ của những người xa lạ, có lẽ tôi đã không thể vượt qua nỗi đau quá lớn”, bà Út tâm sự.
Bà kể, từ nhỏ bà đã sung sướng, được cha mẹ thương yêu, không phải vất vả làm lụng. Lớn lên, bà được một vị đại gia theo đuổi rồi về làm dâu trong gia đình nổi tiếng giàu có. Thế nhưng, hạnh phúc chưa được bao lâu, bà phát hiện chồng có vợ bé.
Ban đầu, bà Út làm thùng từ thiện này để hỗ trợ những người mang bệnh hiểm nghèo. (Ảnh: Nguyễn Sơn). |
Không thể níu kéo, bà quyết định ly hôn, ra đi với 2 bàn tay trắng. Không tiền bạc, không nghề nghiệp, bà ra mảnh đất tại ngã ba Quê Mỹ Thạnh dựng tạm chòi lá bán nước giải khát mưu sinh.
Thương người đàn bà lỡ bước côi cút trong quán lá xập xệ, người dân ấp 5 (xã Quê Mỹ Thạnh) thay nhau đến hỏi han, giúp đỡ bà. Bà Út kể: “Người dân ai cũng thương tôi. Những lúc tôi khó khăn, người thì cho gạo, người cho rau, mắm, muối… Ai cũng tạo điều kiện cho tôi buôn bán, làm ăn”.
Dần dần, quán cà phê ven đường của bà Út có khách. Bà không còn sợ đói và bắt đầu có tiền đi chợ. Quán có khách, bà nghĩ ngay đến việc giúp đỡ những mảnh đời bất hạnh hơn mình.
“Tôi đóng một cái thùng từ thiện để trong quán cho riêng mình. Mỗi ngày, tôi sẽ bỏ vào đó một số tiền nhất định để có chút tiền chia sẻ với những hoàn cảnh khó khăn xung quanh”, bà Út kể.
![]() |
Hiện nay, bà Út sử dụng số tiền tích lũy được trong thùng từ thiện để mua gạo, phát cho người khó khăn. (Ảnh: Nhân vật cung cấp). |
“Cho đi là còn mãi”
Nhà chật, bà đành để thùng từ thiện ngay trong quán nước. Thấy ngày ngày bà chủ bỏ tiền vào thùng, nhiều khách đến quán uống nước thắc mắc. Bà chia sẻ thật rằng “để dành tiền giúp người khó khăn”.
Bà nói: “Ban đầu, tôi làm thùng từ thiện để có tiền gửi cho các hoàn cảnh trong chương trình Vượt qua hiểm nghèocủa Đài PT-TH Long An. Mỗi tháng, tôi đều khui thùng từ thiện này, lấy tiền, nhờ người đem đến Hội chữ thập đỏ tỉnh Long An”.
“Tôi nhờ hội trao số tiền đó cho những người mang bệnh hiểm nghèo mà tôi xem được trên truyền hình. Từ năm 2012-2017, tôi đã đóng góp cho chương trình này khoảng 30-40 triệu đồng. Đây đều là tiền tôi lấy ra từ thùng từ thiện”, bà Út nói thêm.
Thấy việc làm của bà ý nghĩa, những người hàng xóm cũng tình nguyện bỏ tiền vào thùng, góp sức hỗ trợ người nghèo. Tiếng lành đồn xa, khách đến quán uống nước cũng tự nguyện quyên tiền.
![]() |
Sau khi có gạo, bà thường nhờ lực lượng chức năng chở đến tận nhà cho người cần. (Ảnh: Nhân vật cung cấp). |
Bà Út nói rằng, chưa bao giờ bà muốn tuyên truyền việc làm của mình hay xin bất cứ ai để có tiền làm từ thiện. Nhưng những ngày đầu thấy thùng từ thiện xuất hiện trong quán nước, nhiều người nghi ngại, dè bỉu.
Họ không tin số tiền bà bỏ vào thùng sẽ đến được người nghèo mà sẽ “rơi vào túi riêng của ai đó”. Thậm chí, có người còn ngăn cản những ai có ý định đóng góp, bỏ tiền vào thùng từ thiện.
Những lúc như vậy, bà Út không buồn lòng cũng không thanh minh. Bà lặng lẽ duy trì, đều đặn bỏ tiền vào thùng, đợi đến ngày lấy ra mua gạo cho bà con. Bà nói, sau khi hội chữ thập đỏ tỉnh chuyển trụ sở, bà không gửi tiền đến hội nữa mà dùng tiền ấy đi mua gạo, phát cho bà con khó khăn”.
Bà Út nói cảm thấy hạnh phúc với cuộc sống hiện tại khi có thể giúp đỡ được phần nào những hoàn cảnh khó khăn. (Ảnh: Nguyễn Sơn). |
Hiện, bà duy trì phát 25 phần gạo. Nếu số tiền trong thùng từ thiện không đủ để mua số gạo trên, bà bỏ tiền túi ra để mua đủ số lượng. Ngoài ra, bà cũng đang nuôi dưỡng 10 trường hợp người cao tuổi không nơi nương tựa và hỗ trợ những hoàn cảnh khó khăn ở địa phương.
Người phụ nữ này nói: “Tôi luôn tin vào câu nói cho đi là còn mãi. Bây giờ, tôi cố gắng giúp đỡ mọi người, tôi cũng nhận lại rất nhiều. Mỗi ngày, tôi đều được những người xung quanh cho lại quà bánh, hoa trái và tình yêu thương. Đối với tôi, như thế là hạnh phúc”, bà Út nói.
Xem thêm clip: 40 năm chăm sóc, bà quản trang kể chuyện linh thiêng bên mộ liệt sĩ
Nguyễn Sơn
"Tôi sẽ dành một căn cho người già neo đơn và học sinh - sinh viên nghèo ở miễn phí. Căn còn lại, tôi sẽ trích 40% thu nhập từ tiền cho thuê trọ giá rẻ để chăm lo cho công tác khuyến học".
">Lý do người phụ nữ Long An 10 năm đặt thùng từ thiện trong quán nước nhỏ
Chủ kênh này nhấn mạnh, cô đã thiếu trách nhiệm trong việc quản lí và sản xuất các video, những tác phẩm, những thành phẩm gửi tới người xem và nó là những nội dung không phù hợp với lứa tuổi trẻ em.
Người này nói thêm: “Mình đã làm ảnh hưởng một phần nào đó đến tinh thần của các bạn nhỏ. Bởi các bạn là những người đã ủng hộ mình và xem kênh của mình rất nhiều...”.
Chủ kênh Timmy TV cho rằng trong việc này cô hoàn toàn sai và không có bất kì hành động nào bào chữa cho sự sai trái của mình.
Chủ kênh YouTube cũng đã xóa toàn bộ các video xấu, có nội dung có thể ảnh hưởng đến người xem nhỏ tuổi.
Sau đó, Timmy TV ẩn toàn bộ các video trên kênh tính từ thời điểm bắt đầu sản xuất và đăng tải tới nay để xem lại, rà soát lại nội dung của các video này để chấn chỉnh.
Chủ kênh Timmy TV là N.H.H.A (sinh năm 1998). Kênh này hoạt động từ năm 2018, đã đăng tải 874 video, clip và đến nay đã có hơn 140 triệu lượt xem. Mới đây, Timmy TV bị dư luận phản ứng gay gắt vì cung cấp nhiều nội dung video clip chứa nội dung và hình ảnh độc hại, ảnh hưởng đến sự phát triển lành mạnh của trẻ em.
Người xem đã phản ứng trước hàng loạt video có tiêu đề và nội dung đáng sợ như: Timmy tiết lộ sự thật về ông già Noel là ác quỷ nuốt chửng hi vọng và sự sống của trẻ em, Timmy chứng kiến bạn thân ngủ với hồn ma người chết ghét trẻ con và sự thật đau lòng đằng sau đó…, Timmy thấy người mẹ thỉnh búp bê Kumanthong cầu tài vì nhớ con ai ngờ gặp ma ám trong nhà…
Ngay sau khi nhận thông tin phản hồi từ dư luận, kênh Timmy TV hiện đã ẩn toàn bộ video clip và chỉ để lại 1 video với nội dung xin lỗi tất cả mọi người.
Lê Phương
Kênh YouTube của Thơ Nguyễn đăng tải nhiều video độc hại ảnh hưởng đến trẻ em, đặc biệt từ sau video xin vía học giỏi búp bê ma (Kunmanthong) bị dư luận phản ứng, YouTuber này sẽ bị cơ quan quản lý xử nghiêm.
">Kênh YouTube Timmy TV phát clip xin lỗi khán giả
Vợ chồng tôi có hai con, một trai một gái. Hiện con trai tôi 35 tuổi, là giảng viên một trường đại học tại TP.HCM. Vừa rồi, cháu có mở một công ty về công nghệ riêng bằng số tiền tự có.
Con gái tôi năm nay 32 tuổi, đang làm trưởng phòng cho một công ty nước ngoài. Con cao ráo, khuôn mặt xinh, nhanh nhẹn, thùy mị và luôn cầu tiến trong mọi việc. Đặc biệt, con nấu ăn rất ngon, cắm hoa rất đẹp.
Với những gì hai con đạt được, vợ chồng tôi luôn tự hào, hãnh diện. Nhiều bạn bè, người thân nói vợ chồng tôi có phúc, được hưởng lộc từ con cái. Tôi vui hơn là dù thành đạt, có tiếng nói ngoài xã hội, nhưng các con đều sống giản dị, lễ phép với bố mẹ, ân cần với mọi người xung quanh.
Tôi và vợ nghỉ hưu đã gần 10 năm. Từ khi nghỉ hưu, hai vợ chồng ở nhà cả ngày, nhiều khi ra đường, thấy nhiều người cùng tuổi chơi với cháu, đưa đón cháu đi học, tôi cũng muốn được như vậy. Thế nhưng, con trai con gái tôi chưa chịu lập gia đình. Mỗi khi nghe bố mẹ nhắc đến chuyện này là các con lảng tránh, hoặc nói: "Con còn lo cho sự nghiệp".
Theo tôi được biết, con trai con gái của tôi có rất nhiều bạn, cả bạn nam và bạn nữ. Hai anh em cũng thường xuyên đưa bạn bè về nhà tổ chức ăn uống. Hay những khi nhà có tiệc, bạn bè các con cũng đến phụ giúp. Tuy nhiên, tôi chưa bao giờ thấy hai anh em chúng đưa người yêu về ra mắt bố mẹ.
Nhiều lần, tôi nói với con: "Sự nghiệp quan trọng nhưng giữa sự nghiệp và gia đình phải cân bằng mới trọn vẹn. Chỉ cần các con lập gia đình, sinh con rồi bố mẹ sẽ giúp trông, chăm sóc cho mà tập trung cho công việc. Bây giờ bố mẹ đã ngoài 60 tuổi, chẳng còn sống lâu nữa, chỉ mong có đứa cháu bế bồng cho vui".
Nhưng hai con tôi gạt đi. Cứ nghe bố mẹ nhắc đến chuyện cưới xin, hỏi yêu ai chưa là anh em nó lảng tránh. Con gái tôi nói: "Bây giờ, người ta kết hôn rồi ly hôn đầy ra đó bố. Độc thân như con có khi lại hạnh phúc, sống thoải mái".
Sợ các con quên chuyện lập gia đình, vợ chồng tôi nhờ bạn bè tìm bạn trai, bạn gái cho con. Mối nào hai con cũng chịu đi gặp, nhưng sau đó không có tiến triển gì cả. Con trai tôi còn nói: "Chuyện con lấy vợ, yêu ai bố mẹ hãy để tự nhiên, đừng gượng ép con làm gì. Tình yêu mà gượng ép sẽ không hạnh phúc".
Vợ chồng tôi âm thầm điều tra xem hai con có vấn đề về giới tính không thì nhận được kết quả: Cả hai con đều bình thường. Tôi không hiểu sao các con tôi đã hơn 30 tuổi rồi, công việc tốt, nhà cửa, xe cộ đầy đủ nhưng không chịu lập gia đình.
Vừa rồi, tôi tuyên bố, nếu năm tới hai anh em không đứa nào chịu lập gia đình, bố mẹ sẽ bán hết tài sản vào chùa ở. Vậy mà, hai anh em nó chỉ dạ vâng rồi lại tập trung vào làm việc.
Buồn và mệt mỏi, tôi quyết định đăng ký chạy grab, vừa để được tiếp xúc với nhiều người vừa không bị áp lực chuyện lập gia đình của con. Thế nhưng, tôi không thể quên đi được. Không biết có gia đình nào gặp chuyện rắc rối như gia đình tôi?
Độc giả: Bình
Tôi và vợ kết hôn cách đây hơn 40 năm. Chúng tôi có 3 con (1 trai và 2 gái).
">Hai con tôi hơn 30 tuổi, thành đạt nhưng không chịu lập gia đình
Nhận định, soi kèo U21 Peterborough vs U21 Charlton, 19h30 ngày 29/4: Chủ nhà tự tin
Nếu mùa đông, nhiều người thường chọn bữa sáng ấm nóng lót dạ cho ngày mới thì hè sang là lúc những món ăn mát lành lên ngôi. Cháo, xôi, bánh, sinh tố, ngũ cốc... được làm từ các nguyên liệu lành mạnh như yến mạch, ngũ cốc, trái cây... là bữa sáng thường xuyên của gia đình tôi.
Các món ăn được làm theo chế độ eat clean. Đây là phương pháp ăn uống ưu tiên sử dụng thực phẩm sạch và ít chế biến để giữ lại tối đa chất dinh dưỡng tự nhiên. Bên cạnh đó, loại bỏ các loại thực phẩm không lành mạnh có hại cho sức khỏe. |
![]() |
Chế độ ăn này giúp bạn kiểm soát dinh dưỡng dung nạp vào cơ thể và giữ cơ thể ở trạng thái tốt nhất. Tôi thay đổi món và nguyên liệu liên tục, xen kẽ nhau, để các thành viên trong gia đình không bị chán. |
![]() |
Trước đây, tôi chủ yếu làm sinh tố xanh. Hiện tại, tôi thay đổi với món sinh tố hoa quả chua ngọt thơm ngon để bữa sáng thêm phần thú vị. Hoa quả thường trữ đông nên thành phẩm xay mát lạnh mà không cần thêm đá. |
![]() |
Tôi thường áp dụng một công thức xay sinh tố chung. Một ly sinh tố đơn giản nhưng đảm bảo đủ 4 nhóm chất tinh bột, đạm, chất xơ, chất béo. |
![]() |
Tôi sẽ chia nguyên liệu thành nhiều nhóm: rau xanh (cải kale, bó xôi, xà lách...), trái cây ngọt (chuối chín, xoài chín, táo đỏ...), trái cây mọng (dâu tây, mâm xôi đen, việt quất...), hạt béo (hạt chia, lanh, hạnh nhân, óc chó, điều...), tinh bột (yến mạch...), hạt giàu đạm (hạt bí, gai dầu...), chất lỏng (sữa hạt, nước dừa, nước lọc, sữa tươi...), bột (tảo xoắn, chùm ngây...). |
![]() |
Tùy vào sở thích và thói quen, bạn có thể cho một lượng phù hợp vào bữa sáng. Một ly sinh tố từ hạt giàu đạm là đủ dinh dưỡng cho bữa sáng. Bạn có thể bổ sung thêm đạm bằng hũ sữa chua không đường. |
![]() |
Sinh tố đóng vai trò làm món ăn chính trong bữa sáng của gia đình tôi. Do đó, tôi sẽ cho đầy đủ các nhóm chất và cân bằng về dinh dưỡng. Uống sinh tố là cách dễ dàng và nhanh nhất để nạp đủ lượng rau củ hàng ngày. Tuy nhiên, bạn phải đảm bảo rau, củ, quả đều là nguyên liệu sạch. |
![]() |
Đây cũng là bí quyết tôi tập ăn rau, củ, quả cho con nhỏ. Hiện tại, các con của tôi rất thích uống nước ép nhiều rau. Từ ngày luyện ăn rau thành công, bé chưa bao giờ bị táo luôn. Nếu có em bé lười ăn rau, bạn có thể thử áp dụng công thức này. |
Theo Zing
Khoai lang kén là món ăn vặt được nhiều người yêu thích vào mùa đông. Cách làm khoai lang kén cũng rất đơn giản, các mẹ hoàn toàn có thể tận dụng từ những nguyên liệu có sẵn mà không cần cầu kỳ.
">Thực đơn bữa sáng Eat Clean với sinh tố trái cây, rau củ
Ravish Chawla cho biết, vợ anh luôn chăm sóc bản thân và bảo vệ mình rất cẩn thận nhưng vẫn bị nhiễm virus. “Cô ấy được kiểm tra 3-4 tháng/lần. Vợ tôi cũng thường đeo khẩu trang khi ra ngoài”, Ravish Chawla nói.
Vợ anh có kết quả dương tính với Covid-19 vào ngày 11/4. Anh chia sẻ trong một cuộc phỏng vấn trước đó rằng, Dimple Arora Chawla không dùng nhiều loại thuốc và thậm chí tránh chụp CT vì nghĩ nó có thể có hại cho em bé. Chị được đưa đến bệnh viện khi lượng ôxy giảm đột ngột.
Hình ảnh trong video của Dimple Arora Chawla trước khi qua đời. |
Dimple Arora Chawla đã được điều trị nhưng xuất hiện cơn đau vào ngày 25/4 ở bụng và siêu âm cho thấy chị đã mất đưa bé. Người phụ nữ này qua đời vào ngày hôm sau.
Chồng chị đã chia sẻ trên mạng xã hội một video ghi lại hình ảnh Arora Chawla đang ngồi trên giường, kêu gọi người xem nghiêm túc xem xét mối đe dọa của virus corona.
“Tôi thực sự muốn nói với mọi người rằng đừng xem nhẹ Covid-19. Các triệu chứng rất tồi tệ...”, người phụ nữ này nói.
“Tôi muốn truyền tải thông điệp của mình đến tất cả mọi người. Bạn hãy đeo khẩu trang bất cứ khi nào ra ngoài và bất cứ khi nào tiếp xúc với mọi người vì sự an toàn của bạn và những người xung quanh.
Tôi thực sự không muốn ai có những triệu chứng như vậy. Xin đừng vô trách nhiệm, hãy đeo khẩu trang khi bạn bước ra ngoài. Bạn hãy nhớ rằng có người già, phụ nữ mang thai và trẻ em trong nhà bạn và tác động của virus lên họ còn tồi tệ hơn”, chị tiếp tục.
![]() |
Dimple Arora Chawla và con trai 3,5 tuổi. |
Anh Ravish Chawla cho biết video được quay vào ngày 17/4, ban đầu chỉ dành cho gia đình và bạn bè. “Cô ấy sẽ tự hào vì mọi người đang chú ý đến thông điệp của cô ấy và thậm chí có thể cứu sống một mạng người hoặc tạo ra nhận thức cho mọi người, đặc biệt là phụ nữ mang thai”, anh nói.
Người đàn ông này đã quyết định chia sẻ công khai video trên mạng xã hội Twitter. "Cô ấy hoàn toàn tận tụy với thiên chức làm mẹ và lên thiên đường để chăm sóc đứa con chưa kịp ra đời của chúng tôi, nhưng đã bỏ lại đứa con 3,5 tuổi và tôi", người chồng Ravish Chawla viết trên Twitter.
Tuy nhiên anh cũng cho rằng: “Ở trên đó, cô ấy sẽ làm con trai chúng tôi tự hào vì mẹ của cháu đã là một anh hùng”, anh nói.
Ngọc Trang(Theo Independent)
Đại dịch Covid-19 diễn biến căng thẳng ở Ấn Độ khiến nước này xuất hiện tình trạng trẻ mồ côi không nơi nương tựa.
">Thông điệp gây ‘bão’ mạng của thai phụ Ấn Độ trước khi qua đời vì Covid
Đun nửa nồi nước, nước sôi thì cho củ sen vào, luộc 3 phút, vớt ra cho vào chậu nước lạnh. Đổ vào chậu một thìa dấm để củ sen không bị thâm đen và sẽ giòn ngon hơn.
Lấy một chiếc bát nhỏ, cho một thìa rượu nấu ăn, 2 thìa nước tương, 3 thìa dấm trắng, 4 thìa đường và 5 thìa nước vào, dùng thìa khuấy đều tạo thành nước sốt chua ngọt.
Bắc nồi lên, cho ít dầu ăn vào, đun nóng dầu, cho hành và tỏi băm vào phi thơm. Sau đó cho củ sen đã chần sơ vào xào khoảng 1 phút.
Đổ nước sốt chua ngọt trong bát vào nồi, cho gia vị và củ sen vào xào kỹ, sao cho từng miếng củ sen ngấm đều gia vị.
Dùng một ít nước hòa với chút tinh bột tạo thành nước tinh bột đặc, sau đó đổ vào củ sen và xào cho đến khi cạn nước chua ngọt.
Sau khi nước sốt chua ngọt cạn sệt lại, rắc mè rang chín vào là tắt bếp, cho củ sen xào chua ngọt ra khỏi chảo.
Món củ sen xào chua ngọt không chỉ rất ngon, màu sắc đẹp, đặc biệt thích hợp cho ngày hè này.
Chúc các bạn thành công!
Theo Phụ nữ Việt Nam
Bí quyết cho gia vị để món sườn xào chua ngọt thơm ngon.
">Củ sen xào chua ngọt món ngon lại bổ ngày hè
Không phân công nhiệm vụ trọng tài mắc lỗi trận HAGL
友情链接