'Từ khi mẹ chồng đến ở chung, vợ chồng tôi cãi nhau đến mức muốn ly dị'
Khi mới cưới nhau,ừkhimẹchồngđếnởchungvợchồngtôicãinhauđếnmứcmuốnlydịlịch v league 2024 chúng tôi rất hạnh phúc. Mỗi ngày sau giờ tan làm chúng tôi đều cùng nhau làm việc nhà, cùng nhau dọn dẹp vào cuối tuần, thường xuyên hẹn hò dành thời gian riêng cho nhau. Thế giới chỉ có hai người thật đẹp, cho đến khi mẹ chồng tôi xuất hiện.
Hôm đến nhà tôi, mẹ xách túi lớn túi nhỏ. Lúc đầu tôi còn ngây thơ nghĩ rằng mẹ đến có ít hôm mà mang theo nhiều đồ thế. Chẳng ngờ, hơn ba tháng sau mẹ vẫn không hề đả động đến chuyện bao giờ mẹ sẽ về. Dần dần mẹ coi mình như người chủ gia đình, trong tổ ấm bé nhỏ của tôi.
Mẹ thường xuyên la mắng, trách giận tôi. Vợ chồng tôi đều rất bận công việc, thường xuyên phải làm thêm giờ nhưng mẹ lại cảm thấy khó chịu. Mẹ cho rằng đàn ông đi làm việc tối ngày thì còn có thể hiểu được, đàn bà đi làm gì đến tận 8-9 giờ tối mới về nhà. Khi tôi về, mẹ mặt nặng mày nhẹ, hết sai tôi đi lau nhà lại bảo tôi đi giặt với chờ phơi quần áo. Tôi đi làm cả ngày đã mệt rũ, những việc đó, thường tôi tự có kế hoạch sắp xếp của mình khi mẹ không sống ở đây, nhưng bây giờ, bà cứ bắt con dâu làm theo ý bà.
Tôi cảm thấy kiệt quệ cả về thể xác lẫn tinh thần khi phải chiều theo ý mẹ, phải "làm dâu" một cách uể oải, khiên cưỡng trong chính ngôi nhà có một phần là bố mẹ tôi bỏ tiền ra mua cho. Điều không thể chịu đựng được nữa là, từ khi mẹ chồng đến, vợ chồng tôi bắt đầu cãi vã, ngày càng trở nên gay gắt hơn, vì chồng tôi nghe lời mẹ nói xấu vợ mà không chịu nghe tôi giải thích.
Nói thật, tôi đau khổ lắm, từ người đàn ông rất chiều chuộng vợ, làm mọi việc cùng vợ, dành mọi thời gian rảnh để ôm ấp yêu thương vợ, bây giờ anh ấy lại không đứng về phía tôi, cứ nghe mẹ quay sang trách vợ. Cho nên tôi không nhịn mà hai đứa cứ nói qua nói lại.

Có lần khi hai người đang vui vẻ trò chuyện, tôi mới nhân cơ hội mà nói với chồng: "Anh có còn nhớ vợ chồng mình từng rất vui vẻ, hòa thuận trước khi mẹ đến không? Mình chẳng bao giờ giận nhau quá một ngày...".
Chồng tôi lắng nghe có vẻ chăm chú, nên tôi tiếp lời: "Nhưng bây giờ, mẹ xét nét em, đủ thứ lỗi lầm. Anh nghĩ em làm dâu nên cần ngoan ngoãn nghe theo, anh không bênh vực em lần nào, em thực sự đã chán ngấy việc anh cứ thế này".
Chồng tôi liền đáp: "Thật ra anh đã nói mẹ nên về nhà với bố, nhưng lấy tư cách là mẹ chồng, mẹ nói còn nhiều điều phải chỉ dạy cho em. Em không nghe lời một chút nào thì anh biết làm sao?".
Thế là hai vợ chồng tôi lại suýt cãi nhau. Cuối cùng chồng tôi bảo thôi dừng đi, mai anh sẽ nói chuyện lại với mẹ.
Bữa tối hôm sau, chồng tôi lựa lời nói với mẹ: "Mẹ để bố ở nhà đi cũng lâu rồi, mẹ thu xếp về với bố đi ạ không cần phải lo lắng nữa cho vợ chồng con".
Mẹ chồng tôi nghe vậy lập tức mặt biến sắc. Bà hét lên: "Mày nói với mẹ như thế à? Cái gia đình này không cần tao nữa đúng không?", rồi trừng mắt nhìn tôi.
Chồng tôi bất lực nói: "Không phải như vậy. Nhưng chính mẹ cũng thấy, suốt ba tháng mẹ ở đây, ngày nào vợ chồng con cũng cãi nhau. Mẹ luôn nghĩ vợ con không tốt và lười biếng, trong khi cô ấy cũng làm việc rất chăm chỉ. Vợ chồng con công việc bận rộn, thật ra việc dồn lại một chút cũng không sao. Nhưng từ khi mẹ sang, vợ con cái gì cũng phải làm ngay, sàn nhà mà không sạch, nửa đêm cô ấy cũng nai lưng lau nhà".
Mẹ chồng tôi lẩm bẩm: "Tao hồi trẻ không phải cũng phải như thế sao? Ngày nào cũng làm ruộng, tối về vẫn dọn dẹp giặt giũ lau chùi, việc gì mà không đến tay".
Chồng tôi bảo: "Con biết đó là thời của mẹ, nhưng bây giờ ai thế nữa. Từ khi mẹ đến đây, lần trước chúng con đã suýt nữa ly hôn. Nếu con ly hôn, mẹ có hài lòng không?".
Mẹ chồng tôi im lặng một hồi, cuối cùng cũng buông lời: "Thôi, vì anh chị đều không muốn tôi ở đây, nên ngày mai tôi sẽ đi và không bao giờ đến nữa".
Lúc này tôi mới lên tiếng: "Mẹ ơi, không phải mẹ không được chào đón. Mẹ có thể đến bất cứ lúc nào và coi đây như nhà của mình, không có vấn đề gì cả. Nhưng cách sống của mẹ con mình khác nhau, suy nghĩ của mẹ và con cũng khác nhau, tại sao mẹ không thể hiểu cho chúng con?".
Hôm sau mẹ chồng tôi thu dọn đồ đạc đi về, từ đó hai vợ chồng lại hòa thuận như xưa, không còn gì phải tranh cãi nữa.
Bạn không cần bất cứ ai can thiệp vào hôn nhân của mình
Không ít mẹ chồng, cho đến tận ngày nay vẫn mang tâm lý lo lắng rằng cuộc sống vợ chồng của con trai không được tốt, sợ con dâu "sướng" quá sẽ làm khổ con trai mình, bắt nạt con trai mình, nên cứ muốn làm khổ con dâu một chút, "hoạnh họe" một chút để nó biết vị trí trong nhà là vợ phải theo chồng.
Các bà mẹ chồng ấy không hiểu rằng thời nay suy nghĩ về hôn nhân của mọi người đã thay đổi, hôn nhân hạnh phúc nhất là cuộc hôn nhân trong đó vợ chồng bình đẳng với nhau như bạn, là người bạn, người tình, tôn trọng và bảo bọc, nâng đỡ nhau bằng tình yêu thương chứ không phải bằng chuyện phân vai cao thấp.
Những bà mẹ chồng như vậy thường tự cho mình quyền xen vào cuộc sống của các con, nghĩ rằng mình như vậy là đang giúp chúng, nhưng thực chất lại là làm hại chúng.
Tuổi trẻ bước vào cuộc sống hôn nhân đầy mới mẻ tất nhiên không tránh khỏi những bỡ ngỡ, nhưng hãy để đó là hành trình bí ẩn đầy thú vị để họ tự mình khám phá, thậm chí mắc sai lầm, và sửa sai, có như vậy họ mới học được cách tổ chức hôn nhân và gìn giữ hôn nhân mình đã dày công vun đắp, cùng nhau già đi trong hạnh phúc lâu bền.
Theo Dân trí

Làm dâu bà chủ trọ, cô gái được chiều hết mực
Vừa vào ở trọ, cô sinh viên được bà chủ giảm nửa tiền thuê nhà, nấu cơm cho ăn mỗi ngày. Ít năm sau, cô cưới luôn con trai bà chủ và được mẹ chồng cưng chiều hết nấc.相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Man City, 3h00 ngày 20/2: Kỳ phùng địch thủ
-
Ảnh minh họa: PV TS Hoàng Ngọc Vinh, nguyên Vụ trưởng vụ Giáo dục Chuyên nghiệp, Bộ GD-ĐT, cho hay, xét tuyển sinh đại học bằng học bạ dễ tiêu cực, bởi dễ có tình trạng “chạy điểm” và như vậy dẫn đến hệ quả không công bằng giữa thí sinh khi đánh giá học bạ không chuẩn.
“Học bạ có thể xem là một trong các căn cứ hồ sơ học tập ghi nhận thành tích trong quá trình học tập qua đánh giá. Đánh giá qua hồ sơ học tập mới đánh giá được năng lực khách quan qua quá trình… Nếu hồ sơ học lực hay học bạ thể hiện sự đánh giá khách quan, tin cậy trong giáo dục phổ thông có thể xem là tốt hơn qua đánh giá một kỳ thi vốn mang yếu tố may rủi…
Nhưng điều đáng nói là văn hoá cảm tính “thương học trò” và bệnh thành tích khiến học bạ ở Việt Nam mất đi giá trị và ý nghĩa của nó... Do đó, trong bối cảnh hiện nay, một số trường đại học lựa chọn cách làm bỏ xét tuyển sinh đại học bằng học bạ là phù hợp và cũng là cách thể hiện đẳng cấp chất lượng của nhà trường...
Để tốt nhất cho tuyển sinh đầu vào, các trường đại học có thể kết hợp kết quả thi và phỏng vấn”, ông Vinh nói.
TS Lê Đông Phương, nguyên Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu giáo dục đại học của Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, cho rằng, những trường đại học bỏ xét tuyển bằng học bạ là những trường có uy tín, có sự cạnh tranh rất cao.
“Mấy năm vừa rồi, qua phân tích so sánh của Bộ GD-ĐT, chúng ta thấy điểm trung bình học bạ của học sinh luôn cao hơn điểm thi tốt nghiệp THPT. Không có gì đảm bảo chắc chắn cho việc điểm học bạ không bị tác động. Việc “nâng điểm” có thể xuất hiện cho 2 nhóm. Nhóm thứ nhất là nhóm học sinh khá, giỏi và muốn điểm số tốt lên để thuận lợi tối đa cho du học hoặc vào các trường top đầu trong nước.
Nhóm thứ hai là nhóm rất thấp ở dưới, thầy cô gọi là “nương tay” cho các em thuận lợi trong việc tốt nghiệp. Việc điểm bị sửa nhiều khi cũng không phải vì một động cơ tiêu cực nào cả (như nhờ vả hay chạy tiền...) mà chỉ đơn giản thầy cô thương học trò muốn cho thêm một chút, hoặc vì áp lực thi đua giữa các lớp...”, ông Phương nói.
“Đã có những trường đại học khảo sát cho thấy những sinh viên xét tuyển bằng điểm học bạ cao, quá trình học thường không được tốt như kỳ vọng. Như vậy rõ ràng, việc dùng điểm học bạ để xét tuyển vào các ngành/trường có mức điểm chuẩn 27-29 là không đủ độ tin cậy”.
Do đó, ông Phương cho rằng, việc một số trường đại học tuyên bố không dùng điểm học bạ để xét tuyển sinh cũng có nguyên nhân. Tuy nhiên, ông Phương cho rằng, nếu làm trung thực, loại trừ được việc “sửa điểm” điểm học bạ có thể giúp theo dõi quá trình học của một học sinh, từ đó cũng dễ so sánh các thí sinh với nhau hơn; trong khi điểm thi có thể mang tính nhất thời, thậm chí có trường hợp “học tài thi phận”.
“Chính vì vậy, việc dùng điểm học bạ cũng có những giá trị của nó, tuy nhiên trong điều kiện trung thực, hoàn toàn không bị tác động. Cá nhân tôi ủng hộ việc các trường top trên không sử dụng điểm học bạ làm tiêu chí duy nhất để xét tuyển sinh, bởi dù sao phương thức này khó có thể khách quan, khả năng tiêu cực cao”.
Độc giả có ý kiến về vấn đề này có thể bình luận dưới bài viết hoặc gửi email về địa chỉ: Bangiaoduc@vietnamnet.vn. Bài viết được đăng tải sẽ nhận nhuận bút theo quy định của tòa soạn. Xin trân trọng cảm ơn. " alt="Loạt đại học top bỏ phương thức xét tuyển học bạ: Bớt tình trạng chạy điểm">Loạt đại học top bỏ phương thức xét tuyển học bạ: Bớt tình trạng chạy điểm
-
Danh sách các trường tiểu học công lập tại quận Hà Đông, Hà Nội
Báo VietNamNet xin gửi tới độc giả danh sách các trường tiểu học công lập trên địa bàn quận Hà Đông, Hà Nội và nhiều thông tin như địa chỉ, thông tin liên hệ... đầy đủ, chi tiết nhất." alt="Danh sách các trường tiểu học công lập tại quận Hoàng Mai Hà Nội">Danh sách các trường tiểu học công lập tại quận Hoàng Mai Hà Nội
-
Bức ảnh chàng trai quỳ lạy mẹ trong ngày tốt nghiệp thạc sỹ gây xúc động với nhiều người. (Ảnh NVCC) Hoàng Anh cho biết, đây là lần đầu tiên mẹ em nghỉ chợ 3 ngày liền để dự lễ tốt nghiệp của con. Từ lúc học tiểu học đến hết THPT, mẹ em chưa từng đi họp phụ huynh cho em lần nào, thậm chí cả lúc ốm đau, vì mẹ phải đi chợ bán bún kiếm tiền.
“Mỗi ngày, mẹ em chỉ ngủ có mấy tiếng đồng hồ. Ban ngày mẹ đi bán bún ở chợ, tối về ngâm gạo rồi 1h sáng dậy đi xay, làm bún để kịp phiên chợ. Không biết bao nhiêu lần mẹ mượn tiền cho em đóng học phí rồi trả góp, bao lần đàn heo non phải bán. Mẹ làm ngày đêm, đi bán từng cân bún. Dù mưa bão, mẹ cũng cố đi bán dạo vì sợ con không có tiền học…”, Hoàng Anh nói.
Dù nhà nghèo nhưng bà Chung chưa từng từ chối con xin tiền học, mua sách vở bởi bà luôn mong muốn con học hành đến nơi đến chốn, có cái chữ cuộc đời mới bớt khổ.
“Trước nay, mẹ không dám nghỉ một buổi chợ vì sợ các con đói, không có tiền đóng học nhưng khi em báo mẹ dự lễ tốt nghiệp thạc sỹ, mẹ háo hức, chuẩn bị cả quần áo, giày dép đẹp để dự vì mẹ đã mong đợi ngày này từ rất lâu. Mẹ lúc nào cũng hỏi lúc nào con tốt nghiệp? Mẹ em cứ mong mãi. Lúc học xong đại học, dịch Covid-19 nên trường không tổ chức tốt nghiệp. Đến khi em học xong thạc sỹ, mẹ mới tham dự”, Hoàng Anh chia sẻ.
Cảm ơn mẹ không chỉ bằng hành động quỳ lạy
Năm vào lớp 10, Hoàng Anh không thi đậu vào trường THPT công lập, phải chọn học ở Trung tâm giáo dục thường xuyên và hướng nghiệp dạy nghề huyện Mộ Đức.
Nguyễn Hoàng Anh chụp ảnh cùng mẹ trong buổi lễ đặc biệt. Thấy con trai nhận tấm bằng thạc sỹ bà Chung không giấu được niềm vui, hạnh phúc. (Ảnh NVCC) “Lúc không thi đậu vào cấp 3 em nói với mẹ nhưng mẹ cũng không biết có trường nào để cho em học hay không. Sau em được giới thiệu vào trung tâm giáo dục thường xuyên. Suốt 3 năm cấp 3, mẹ cũng không biết trường của em ở đâu nhưng mẹ luôn động viên em cố gắng học, luôn cố gắng để em không thiếu tiền đi học”, Hoàng Anh nhớ lại.
Nhà cách trường hơn 10 km, đã từng bị bạn bè doạ nạt nhưng Hoàng Anh vẫn đi học đều đặn, quyết tâm học hành.
“Năm lớp 10, lần đầu tiên em nhận được học bổng 600 nghìn khuyến khích học tập. Em được đứng nhận trước buổi lễ chào cờ. Từ lúc đó em đã tự nhủ sẽ nỗ lực học tập, một ngày nào đó sẽ thành công”, Hoàng Anh nhớ lại.
Tốt nghiệp THPT, Hoàng Anh thi đậu vào Trường ĐH Thủ Dầu Một, chuyên ngành Luật Kinh tế. Sau đó, em tiếp tục học lên thạc sỹ.
Bà Chung cả đời vật vả làm lụng nuôi con khôn lớn, trưởng thành. (Ảnh NVCC) Thương mẹ vất vả nên trong suốt thời gian học, Hoàng Anh đã làm thêm nhiều việc và cố gắng giành học bổng để có tiền trang trải sinh hoạt.
Hoàng Anh là 1 trong 9 sinh viên Việt Nam được tổ chức quốc tế P2A xét chọn đến Trường ĐH Công nghệ Malaysia và Trường ĐH BINUS Indonesia để tham gia trao đổi kinh nghiệm học tập, làm việc giữa sinh viên, giảng viên các nước Đông Nam Á. Ngoài ra, Hoàng Anh còn là đại sứ học bổng Panasonic năm 2023.
Hiện tại Hoàng Anh đang giảng dạy tại 2 trường trung cấp ở Bình Dương. Hoàng Anh mong muốn được dạy tại Trường Thủ Dầu Một nhưng do trường chưa có kế hoạch tuyển dụng nên em vẫn đang chờ cơ hội.
Sau bức ảnh nổi tiếng trên mạng xã hội, Hoàng Anh cho biết mẹ em rất vui, hạnh phúc vì được nhiều người chúc mừng “con trai bà Chung bán bún đã thành thạc sỹ”.
Bản thân Hoàng Anh cũng nhận được nhiều lời chúc mừng, ủng hộ. Bên cạnh đó, có cũng những bình luận không hay.
“Em không quá bận tâm vì những bình luận đó. Có lẽ do mọi người chưa ở hoàn cảnh của em nên không thấu hiểu hết sự biết ơn của em dành cho mẹ. Hành động quỳ lạy mẹ của em xuất phát từ tấm lòng tri ân sâu sắc đối với mẹ”, Hoàng Anh nói.
Hoàng Anh chia sẻ, hiện tại em đã đi làm có tiền nên hàng tháng gửi về phụ mẹ để cuộc sống mẹ đỡ vất vả hơn. Bên cạnh đó, em đang làm hồ sơ để học lên tiến sĩ.
“Học xa hơn nữa cũng là ước mong của mẹ em nên hiện hiện tại em đang hoàn thiện hồ sơ học tiến sĩ. Sau khi học xong có lẽ em sẽ về quê giảng dạy để tiện phụng dưỡng mẹ bởi vì mẹ chỉ sống một mình và mẹ cũng không muốn đi đâu xa, chỉ muốn được sống trên mảnh đất quê hương”, Hoàng Anh cho hay.
" alt="Chàng trai Quảng Ngãi quỳ lạy mẹ trong ngày tốt nghiệp thạc sỹ">Chàng trai Quảng Ngãi quỳ lạy mẹ trong ngày tốt nghiệp thạc sỹ
-
Nhận định, soi kèo U20 Iraq vs U20 Jordan, 14h00 ngày 19/2: Tiếp tục dẫn đầu
-
Lịch thi này có thể thay đổi và nếu có, sẽ thông báo tới thí sinh trước 14 ngày thi.
Thí sinh đăng ký thi tại http:/hsa.edu.vn/ và chọn địa điểm thi, ngày thi, ca thi.
Hệ thống đăng ký chỉ cho phép tài khoản đăng nhập và thao tác trên một thiết bị máy tính tại cùng thời điểm.
Hệ thống cho phép thí sinh đăng ký tối đa 2 lượt thi/năm (tính đến ngày 31/12/2024). Hai lượt thi cách nhau liền kề tối thiểu 28 ngày. Ca thi sẽ tự động đóng khi đã hết chỗ đăng ký.
Lệ phí dự thi là 500.000 đồng/thí sinh/lượt thi và không hoàn lại với bất kỳ lí do gì. Do đó, thí sinh đọc kỹ hướng dẫn và cân nhắc kỹ trước khi nộp lệ phí.
Sau 96 giờ, ca thi sẽ tự động hủy nếu thí sinh không hoàn thành việc nộp lệ phí. Chi tiết hướng dẫn nộp phí đăng ký dự thi, thí sinh xem tại http://khaothi.vnu.edu.vn/.
Thí sinh lựa chọn ca thi Đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia Hà Nội cần lưu ý tránh trùng lịch thi học kỳ của trường THPT hoặc lịch thi của các Sở GD-ĐT tổ chức vào đầu tháng Tư hằng năm.
Trung tâm Khảo thí ĐH Quốc gia Hà Nội sẽ tổ chức thi từ 23/3 đến 2/6/2024 tại Hà Nội, Thái Nguyên, Hưng Yên, Hải Dương, Nam Định, Thái Bình, Hải Phòng, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh.
Các thí sinh dự thi Đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia Hà Nội. Về bài thi Đánh giá năng lực, học sinh THPT làm trên máy tính, thời gian từ 195 - 199 phút, gồm 3 phần với các câu hỏi trắc nghiệm khách quan (lựa chọn đáp án) và câu hỏi điền đáp án về các lĩnh vực Toán học (50 câu hỏi, 75 phút), Văn học - Ngôn ngữ (50 câu hỏi, 60 phút), Khoa học tự nhiên – xã hội (50 câu hỏi, 60 phút).
Phần 1 và phần 3 sẽ có thêm 1-3 câu hỏi thử nghiệm không tính điểm. Chi tiết xem bài “Đề thi tham khảo” tại cổng thông tin khảo thí - http://khaothi.vnu.edu.vn/.
Thí sinh có thể tra cứu kết quả thi và nhận Giấy chứng nhận kết quả thi sau 14 ngày dự thi. Giấy chứng nhận kết quả được gửi qua đường thư bảo đảm theo địa chỉ và số điện thoại khai báo tại tài khoản đăng ký thi Đánh giá năng lực.
ĐH Quốc gia cũng thông tin số điện thoại hỗ trợ thí sinh: 19.00.8668.91 (giờ hành chính) hoặc email: khaothi@vnu.edu.vn.
Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tổ chức kỳ thi Đánh giá năng lực năm 2024 vào tháng 5
Trường ĐH Sư phạm Hà Nội sẽ tổ chức một đợt thi Đánh giá năng lực năm 2024, dự kiến vào ngày 11/5." alt="Lịch thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia Hà Nội năm 2024 mới nhất">Lịch thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia Hà Nội năm 2024 mới nhất
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo U20 Uzbekistan vs U20 Iran, 18h30 ngày 19/2: Tin vào U20 Iran
- ĐHQG Hà Nội mở cổng đăng ký thi Đánh giá năng lực đợt đầu tiên năm 2024
- Hutech nhận hồ sơ xét tuyển học bạ từ 8/1
- De Ligt gọi điện rủ De Jong đến MU
- Nhận định, soi kèo PSV vs Juventus, 3h00 ngày 20/2: Lật ngược thế cờ
- Hiệu trưởng Đại học Harvard tuyên bố từ chức sau cáo buộc đạo văn
- Asian School nỗ lực phát triển thể chất cho học sinh
- Đề thi học kỳ 1 lớp 11 môn Ngữ văn của trường THPT Võ Thị Sáu
- Soi kèo góc AS Roma vs Porto, 0h45 ngày 21/2
- Soi kèo góc U23 Malaysia vs U23 Việt Nam, 20h00 ngày 20/04
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo MC Oran vs ES Mostaganem, 23h00 ngày 19/2: Niềm tin cửa trên
- Nam sinh lớp 11 ở Hà Nội đạt 9.0 IELTS trong lần thi đầu tiên
- Bất ngờ kết quả học tập của sinh viên trúng tuyển bằng phương thức xét học bạ
- Trường đại học cảnh báo sinh viên đi xin việc bị lừa sang Campuchia
- Nhận định, soi kèo Al
- Chuyển cơ quan công an vụ '11 học sinh ăn 2 gói mì' ở Lào Cai
- Xác minh vụ trẻ bị bảo mẫu bạo hành, phụ huynh lên mạng cầu cứu
- Cơn sốt pickleball và mách nước từ ông chủ thức thời để chơi hay
- Nhận định, soi kèo Tataouine vs Ben Guerdane, 20h00 ngày 19/2: Khách thắng thế
- Giám đốc Nhật Bản thiệt mạng khi cố cứu nhân viên người Việt bị đuối nước
- Trường THPT Chuyên Khoa học Xã hội và Nhân văn thay đổi cấu trúc đề thi lớp 10
- Cặp song sinh đạt học bổng đại học số 1 châu Á, trở thành giáo sư ở tuổi 35
- Nhận định, soi kèo Dortmund vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 20/2: Tiếp đà hưng phấn
- Trường đại học đầu tiên công bố điểm chuẩn học bạ
- Ít nhất 8 đại học Australia rút thư mời nhập học của du học sinh
- Soi kèo phạt góc Jeonbuk Motors vs Ulsan FC, 17h00 ngày 5/3
- Nhận định, soi kèo Tataouine vs Ben Guerdane, 20h00 ngày 19/2: Khách thắng thế
- Phương thức tuyển sinh và học phí của Trường ĐH Sài Gòn năm 2024
- Tuyển Việt Nam: HLV Kim Sang Sik tăng chất thép đấu Nga, Thái Lan
- Tây Ban Nha gây thất vọng trận mở màn Nations League
- 搜索
-
- 友情链接
-