Thế giới

Nhận định, soi kèo Palestino vs CR Flamengo, 07h00 ngày 8/5: Một mất một còn

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-06 00:16:51 我要评论(0)

Linh Lê - 07/05/2024 00:02 Nhận định bóng đá xếp hạng cúp c1xếp hạng cúp c1、、

ậnđịnhsoikèoPalestinovsCRFlamengohngàyMộtmấtmộtcòxếp hạng cúp c1   Linh Lê - 07/05/2024 00:02  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Tất cả có thể sẽ chấm dứt sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump và Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong Un gặp nhau tuần tới, theo báo Bloomberg.

{keywords}
Ảnh vệ tinh tổ hợp hạt nhân Yongbyon.

Thời gian gần đây, việc giải giáp Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Hạt nhân Yongbyon nổi lên như một kết quả tiềm tàng sẽ đạt được tại hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều lần 2 ở Việt Nam ngày 27-28/2.

Ông Moon Chung In – một cố vấn đặc biệt của Tổng thống Hàn Quốc – nói với hãng tin Bloomberg tuần trước rằng Chủ tịch Kim đã đồng ý đóng cửa tổ hợp và cho phép các thanh sát viên vào kiểm tra. Điều đó, có nghĩa là Mỹ có cơ hội nắm được những thông tin quý giá về các chương trình vũ khí của Triều Tiên.

Một thỏa thuận đóng cửa Yongbyon có thể sẽ đại diện cho chiến thắng hữu hình đầu tiên mà ông Trump đạt được hướng tới giảm bớt năng lực hạt nhân của Bình Nhưỡng kể từ sau hội nghị thượng đỉnh lần 1 ở Singapore tháng 6 năm ngoái. Nó tiềm tàng khiến Triều Tiên mất đi lượng plutonium đủ cho chế tạo mỗi năm một quả bom nguyên tử cùng các vật liệu cần thiết để làm ra các vũ khí hạt nhân uy lực hơn.

Tuy nhiên, như vậy cũng chưa thể đạt tới mức "phi hạt nhân hóa hoàn toàn, được kiểm chứng toàn diện" như Ngoại trưởng Mỹ Michael Pompeo và giới chức chức chính quyền Trump yêu cầu. Kể cả đóng cửa Yongbyon thì theo các chuyên gia kiểm soát hạt nhân, ông Kim có thể có ít nhất một nhà máy bí mật khác sản xuất được tới 6 quả bom hạt nhân mỗi năm.

Ông Chun Yungwoo, cựu đặc phái viên hạt nhân Hàn Quốc từng làm trung gian cho một trong những thỏa thuận đóng cửa Yongbyon, cho rằng chính quyền Kim Jong Un giờ đã thay đổi trọng tâm sang chế tạo các đầu đạn hạt nhân tốt hơn và các tên lửa đạn đạo liên lục địa có thể bắn tới Mỹ. Theo ông, Bình Nhưỡng có thể đã có đủ nguyên liệu phân hạch để tiếp tục hầu hết chương trình hạt nhân của nước này - kể cả khi đã đóng cửa tất cả các cơ sở sản xuất nhiên liệu khác.

Ngày 19/2, Tổng thống Trump nói với các phóng viên ở Nhà Trắng rằng ông "không vội" đạt một thỏa thuận với Chủ tịch Kim bởi ông muốn một mối quan hệ vững mạnh với nhà lãnh đạo Triều Tiên và cấm vận nhằm vào quốc gia châu Á này vẫn tiếp tục khi hai bên đàm phán.

Yongbyon, nằm cách thủ đô Bình Nhưỡng 100km về phía bắc, mang giá trị biểu tượng là "vương miện lâu năm" của chương trình vũ khí hạt nhân Triều Tiên. Được xây dựng năm 1979, lò phản ứng của cơ sở này tạo ra một ít điện còn chủ yếu cung cấp plutonium và các cơ sở nghiên cứu cần thiết để Triều Tiên thử nghiệm quả bom nguyên tử đầu tiên năm 2006.

Chủ tịch Kim đã đặt Yongbyon trở lại bàn đàm phán trong cuộc gặp với Tổng thống Hàn Quốc Ban Ki Moon hồi tháng 9 năm ngoái, khi ông bày tỏ mong muốn chấp nhận "giải giáp vĩnh viễn" nhà máy để đổi lấy "các biện pháp tương xứng" của Mỹ. Cố vấn Moon Chung In của Tổng thống Hàn Quốc tiết lộ thêm, tại cuộc gặp, ông Kim còn đồng ý sẽ "chấp nhận xác minh" việc phá hủy tổ hợp.

Siegfried Hecker, một thành viên trong nhóm khoa học hạt nhân theo dõi hoạt động làm giàu uranium tại Yongbyon trong một chuyến thị sát năm 2010, nhận định rằng đóng cửa cơ sở này cùng một phòng thí nghiệm mà có thể sản xuất tritium – một đồng vị phóng xạ của hydrogen giúp thu nhỏ đầu đạn hạt nhân – sẽ có thể là một thành công.

"Đóng cửa và giải giáp tổ hợp hạt nhân Yongbyon là một thỏa thuận lớn", ông Hecker nhận định. "Nó sẽ chấm dứt hoạt động sản xuất plutonium và tritium. Và nó sẽ làm giảm đáng kể năng lực chế tạo uranium được làm giàu ở cấp độ cao".

Tuy nhiên, việc thanh sát hàng chục tòa nhà ở Yongbyon có thể sẽ mất nhiều thời gian và giải giáp toàn diện thậm chí còn lâu hơn. Phía Hàn Quốc cho rằng tháo dỡ Yongbyon sẽ tạo dựng được lòng tin và khuyến khích Bình Nhưỡng nhượng bộ nhiều thêm nữa.

{keywords}
Tin tức về hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều được dư luận quan tâm. (Ảnh: Bloomberg)

Chưa rõ Tổng thống Trump sẽ đạt được bao nhiêu tại cuộc gặp với Chủ tịch Kim tuần tới. Tuy nhiên, hai bên không dễ dàng dàn xếp được những bất đồng hiện nay và các cuộc hội đàm nhiều khả năng sẽ vượt ra khỏi hội nghị. Để đổi lấy việc giải giáp Yongbyon, ông Kim có thể sẽ yêu cầu nới lỏng cấm vận quốc tế lên Bình Nhưỡng.

Triều Tiên từng 2 lần nhất trí ngừng các hoạt động và cho phép các thanh sát viên hạt nhân vào Yongbyon để đổi lấy viện trợ trước khi ông Kim Jong Un lên nắm quyền, một lần vào giữa những năm 1990 và một lần vào giữa thập niên 2000. Cả hai lần, Triều Tiên đều hủy bỏ cam kết do bất đồng về cách thức thực hiện thỏa thuận.

Thanh Hảo

 

" alt="Triều Tiên: Triều Tiên sẽ từ bỏ 'vương miện hạt nhân' Yongbyon tại hội nghị Trump" width="90" height="59"/>

Triều Tiên: Triều Tiên sẽ từ bỏ 'vương miện hạt nhân' Yongbyon tại hội nghị Trump

"Mọi cuộc xung đột đều kết thúc trong hòa bình, dù bằng cách này hay cách khác. Tuy vậy, Nga sẽ chỉ kết thúc chiến dịch quân sự đặc biệt sau khi đạt được toàn bộ mục tiêu đã đề ra", ông Peskov cho biết.

Cũng theo ông Peskov, Nga chưa thể đưa ra đánh giá cụ thể nào về "kế hoạch chiến thắng" của Kiev, bởi hiện có quá ít thông tin đáng tin cậy về vấn đề này.

Trước đó, Tổng thống Zelensky khẳng định, cuộc xung đột Ukraine đang "tiến gần đến hồi kết", đồng thời kêu gọi các đối tác phương Tây tiếp tục hỗ trợ Kiev.

1420093 tass.jpg
Phát ngôn viên Điện Kremlin Dmitry Peskov. Ảnh: TASS

Ukraine tố Nga muốn tập kích 3 nhà máy điện hạt nhân của nước này

Theo Pravda, trong ngày 24/9, Tổng thống Zelensky đã có bài phát biểu trước Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc nhằm nêu bật những nguy cơ có thể xảy ra với các cơ sở hạt nhân của Ukraine.

"Khi mùa đông thứ ba đang đến gần, Nga sẽ tìm cách làm gián đoạn hệ thống năng lượng của Ukraine. Chúng tôi có thông tin tình báo và bằng chứng cho thấy Moscow đang chuẩn bị tập kích 3 nhà máy điện hạt nhân của Ukraine", ông Zelensky cho biết.

Trước đó, ông Zelensky nói với đài ABC News của Mỹ rằng, Nga đang sử dụng vệ tinh của nước thứ ba để chụp ảnh chi tiết các nhà máy điện hạt nhân của Ukraine.

Nga giải phóng 12 khu định cư ở Kursk

Theo TASS, trong ngày 24/9, Bộ Quốc phòng Nga đã thông báo, quân đội nước này giành lại 12 khu định cư ở Kursk từ tay Ukraine.

"Đối thủ đang chịu tổn thất nặng nề ở Kursk, họ không còn khả năng để tiến lên mà chỉ có thể phòng thủ tại các khu vực đã chiếm giữ. Tuy vậy, chúng ta hiện đã giải phóng được 12 khu định cư", phía Nga cho biết.

Truyền thông địa phương tiết lộ, quân đội Nga đã giải phóng 10 khu định cư gồm: Apanasovka, Byakhovo, Vishnevka, Viktorovka, Vnesazannoye, Gordeyevka, Krasnooktyabrskoye, Obukhovka, Snagost và Desyaty Oktyabr trong tuần trước. Moscow sau đó cũng giành lại quyền kiểm soát thêm 2 khu định cư là Uspenovka và Borki.

Ông Zelensky nói tình hình Donetsk ‘khó khăn’, Estonia tính gửi quân tới Ukraine

Ông Zelensky nói tình hình Donetsk ‘khó khăn’, Estonia tính gửi quân tới Ukraine

Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky hôm 2/10 đã thảo luận với Tổng tư lệnh Các lực lượng vũ trang nước này Oleksandr Syrskyi xoay quanh tình hình mới nhất ở tỉnh Donetsk." alt="Nga phản bác tuyên bố của Kiev, Ukraine nói Moscow sắp tấn công nhà máy hạt nhân" width="90" height="59"/>

Nga phản bác tuyên bố của Kiev, Ukraine nói Moscow sắp tấn công nhà máy hạt nhân

Business Insider dẫn lời nhiều chuyên gia nhận định, nếu Nga hoặc Trung Quốc – hai nước có sự hiện diện hải quân lớn trong khu vực – tìm thấy máy bay trước thì tương lai sức mạnh không quân của Mỹ có thể "bị khai tử từ trứng nước".

"Mấu chốt là điều đó không hề tốt" cho tương lai của không lực Mỹ, nếu Nhật hay Mỹ không nhanh chóng tìm thấy chiến cơ rơi, tướng Không quân Mỹ về hưu David Deptula bình luận với Business Insider.

{keywords}
Một chiếc F-35A

Nếu Moscow và Bắc Kinh có thể sử dụng các tàu ngầm tàng hình tối tân để thăm dò đáy đại dương và tìm thấy xác chiếc F-35 trước, thì họ có thể giành được kho báu bí mật về một hệ thống vũ khí thuộc loại đắt nhất trong lịch sử thế giới.

Vụ F-35 của Nhật mất tích ở Thái Bình Dương là cơ hội để Nga và Trung Quốc truy tìm loại tiêm kích này ở môi trường tự do, vì đến nay mới chỉ có duy nhất một chiếc F-35 rơi nhưng ở đất Mỹ. Nếu nắm được các chi tiết kỹ thuật của F-35, Nga và Trung Quốc có thể tự chế các phiên bản chiến cơ này cho mình.

{keywords}
Ảnh: Lockheed Martin

"Sự hữu ích với Nga hoặc Trung Quốc nếu tìm thấy một số bộ phận hoặc toàn bộ máy bay là tùy thuộc vào mức độ thiệt hại đối với máy bay này khi lao xuống nước", Business Insider dẫn lời Justin Bronk – một chuyên gia về chiến đấu trên không ở Viện Royal United Services.

"Hình dạng chung của máy bay cũng như các đặc điểm năng lực đều đã được biết đến, vì vậy mục tiêu cần tìm và thử nghiệm là các bộ phận radar, cảm biến, thậm chí kỹ thuật đảo ngược" của nó, ông Bronk bình luận thêm.  

Thanh Hảo

" alt="Mỹ sẽ toát mồ hôi nếu Trung Quốc tìm thấy F" width="90" height="59"/>

Mỹ sẽ toát mồ hôi nếu Trung Quốc tìm thấy F