当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Getafe vs Villarreal, 19h00 ngày 30/3: Vị thế lung lay 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Moreirense vs Vitoria Guimaraes, 02h30 ngày 31/3: Khách lấn chủ
Mourinho bị sa thải nếu MU trượt tốp 4 Ngoại hạng Anh
Cược Zidane chiếm ghế Mourinho, Sanchez, Mata gây phẫn nộ
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 13/11 cập nhật liên tục
Bale gặp rắc rối, MU ra tay giải cứu
Gareth Bale đang có rắc rối ở Real Madrid, và tương lai của anh có khả năng gắn với MU.
![]() |
Rắc rối ở Real, Bale cầu cứu MU |
Theo Diario Gol, sau khi đánh mất phong độ, Bale bị một số cầu thủ Real Madrid chỉ trích.
Đáp lại, Bale có phản ứng gay gắt, tạo nên sự căng thẳng trong phòng thay đồ. Có ít nhất 3 cầu thủ mâu thuẫn với ngôi sao người Xứ Wales là Sergio Ramos, Isco và Asensio.
Nguồn tin từ Diario Gol tiết lộ, Chủ tịch Perez cũng khó bảo vệ Bale - vốn bị các cầu thủ khác cho rằng nhận lương quá cao so với đóng góp.
Trước tình trạng khó khăn, người đại diện Jonathan Barnett đã đánh tiếng với MU về thương vụ chuyển nhượng trong thời gian tới.
MU đang xem xét giải cứu Bale và bán Alexis Sanchez cho PSG.
Nhằm góp phần hoàn thiện hệ sinh thái đa ngành cũng như theo đuổi mục tiêu phát triển bền vững trong suốt 29 năm qua, NovaGroup đã thành lập Nova Education Group để đầu tư vào lĩnh vực giáo dục.
Sự có mặt của hệ thống giáo dục Nova Education Group tại các khu đô thị lớn của NovaGroup sẽ giúp các bậc phụ huynh - khách hàng BĐS của Novaland thêm an tâm lạc nghiệp.
Đại diện NovaGroup cho biết, sứ mệnh của Nova Education Group là đem đến môi trường giáo dục tiên tiến, toàn diện, góp phần hình thành nhiều thế hệ công dân văn minh, trí tuệ và có phẩm chất đạo đức tốt đẹp, có khả năng hội nhập và cạnh tranh toàn cầu.
Nova Education Group cũng tập trung đào tạo, rèn giũa học viên của mình trở thành những con người Hiệu quả - Chính trực - Chuyên nghiệp.
Hệ thống giáo dục tại Nova Education Group bao gồm từ mầm non đến phổ thông trung học, cao đẳng Nova (Nova College), đại học và sau đại học. Đặc biệt, Nova Education Group còn liên kết với các trường quốc tế như Maine Central Institute (Mỹ), College de Paris (Pháp)… nhằm tạo cơ hội “du học tại chỗ” cũng như tiếp tục học tập tại nước ngoài cho học sinh, sinh viên.
Theo kế hoạch, trong năm 2021, trường mầm non và trường tiểu học của Nova Education Group sẽ khởi công tại Khu đô thị sinh thái thông minh Aqua City phía đông TP.HCM.
![]() |
Nova Education Group sẽ có mặt tại các khu đô thị lớn của Novaland (Ảnh: Học sinh lớp 12 tham quan Novaland Gallery) |
Cao đẳng Nova bắt đầu tuyển sinh từ năm 2021
Theo đại diện NovaGroup, Nova College - thành viên đầu tiên của Nova Education Group - chính thức tuyển sinh từ niên khóa 2021 - 2022, bao gồm 25 ngành đào tạo, với chỉ tiêu tuyển sinh trên 1.000 sinh viên mỗi năm.
Điểm khác biệt trong mô hình giáo dục của Nova College là các chương trình thực tập tương xứng trong suốt quá trình học. Sinh viên Nova College được thực tập tại các công ty thành viên, chuỗi các khách sạn đẳng cấp quốc tế, tập đoàn bất động sản Novaland…
Lãnh đạo các công ty thuộc NovaGroup sẽ là giảng viên thỉnh giảng, đồng thời là thành viên của Hội đồng phát triển bền vững của trường. Đặc biệt hơn nữa, những sinh viên khá giỏi của Nova College sẽ được NovaGroup đón nhận vào làm việc với mức lương từ 8 - 12 triệu đồng.
Nova College tập trung vào 4 nhóm ngành cốt lõi: Quản trị Khách sạn - Nhà hàng và dịch vụ ăn uống, Quản trị kinh doanh (Chuyên ngành Kinh doanh BĐS & Dịch vụ bản lẻ), Điều dưỡng và dự kiến ngành Hàng không trong năm nay.
![]() |
Nova College chính thức tuyển sinh từ niên khóa 2021 - 2022 với chỉ tiêu tuyển sinh trên 3.000 sinh viên mỗi năm |
Tuyển dụng nguồn nhân lực có chuyên môn cao
Với chỉ tiêu tuyển sinh trên 3.000 sinh viên trong năm học 2021 - 2022, Nova Education Group và Nova College cần tuyển nhân sự làm việc tại hơn 40 vị trí khác nhau.
![]() |
Nova Education Group cần nhiều nhân lực có chuyên môn trong lĩnh vực giáo dục |
Ông Bùi Phi Hùng - Tổng Giám đốc Nova Education Group chia sẻ: “Chúng tôi cần nguồn nhân lực có chuyên môn trong ngành giáo dục gồm giảng viên cơ hữu, giảng viên thỉnh giảng, phó khoa, trưởng khoa, trưởng bộ môn, giám đốc các phòng ban…
Ngoài ra, các vị trí khác cũng không thể thiếu như chuyên viên tuyển sinh, chuyên viên thiết kế, chuyên viên marketing kỹ thuật số, chuyên viên công tác sinh viên, thư ký, chuyên viên tổ chức sự kiện… Tất cả vị trí này đều cần thiết để chúng tôi vận hành Nova Education Group”.
Nằm trong hệ sinh thái của NovaGroup, Nova Education Group xây dựng chế độ phúc lợi cạnh tranh, môi trường làm việc lý tưởng, chuyên nghiệp, lộ trình thăng tiến hấp dẫn và đặc biệt là các chương trình đào tạo, phát triển nhân tài từ bên trong tổ chức.
Tập đoàn kinh tế đa ngành nghề NovaGroup đang dần hoàn thiện hệ sinh thái, phục vụ cộng đồng cư dân và khách hàng của mình. NovaGroup hiện có 3 tập đoàn chủ lực gồm Novaland Group (lĩnh vực BĐS), Nova Service Group (lĩnh vực Thương mại và dịch vụ), Nova Consumer Group (lĩnh vực Nông nghiệp - hàng tiêu dùng). Thông tin liên hệ: Phòng Tuyển dụng NovaGroup Email: recruitment.group@novagroup.vn SĐT: 0765420234 |
Ngọc Minh
" alt="Cơ hội việc làm ngành Giáo dục đào tạo tại Nova Education Group"/>Cơ hội việc làm ngành Giáo dục đào tạo tại Nova Education Group
Nhận định, soi kèo Kingston City vs Manningham United Blues, 15h30 ngày 31/3: Thế trận hấp dẫn
MU gây sốc với Sterling, sao Real phản đối Conte thay Lopetegui
Kết quả bóng đá hôm nay 22/10
MU bị hét giá trung vệ, Real Madrid đánh cắp Kante
Mourinho đưa Kroos về MU
Báo chí Anh đưa tin, HLV Jose Mourinho đang chủ động tiến hành đàm phán đưa Toni Kroos về sân Old Trafford.
![]() |
Mourinho đang lôi kéo Kroos vè MU |
Kể từ khi dẫn MU vào năm 2016, nhiều lần Mourinho muốn đưa Kroos về đội hình của mình nhưng đều thất bại.
Thời điểm này được xem là cơ hội lý tưởng cho Mourinho có được Kroos, cho dù thực tế chính tương lai của ông cũng không thực sự chắc chắn.
Sau những mùa giải thành công liên tiếp, đặc biệt là 3 danh hiệu Champions League, Kroos đang mất dần động lực thi đấu cùng Real Madrid.
Điều này ảnh hưởng xấu đến chính hiệu suất của Kroos với đội tuyển Đức, mà nổi bật là trận thua Hà Lan 0-3, thua Pháp 1-2 (anh ghi bàn từ chấm phạt đền).
Mourinho đang rất cần Kroos để triển khai thế trận, khi cả Matic và Paul Pogba đều không làm tốt công việc này.
Một số nguồn tin từ Tây Ban Nha cho biết, Kroos đang cân nhắc trước đề nghị về MU của Mourinho, nên Real Madrid đang đẩy nhanh cuộc đàm phán mua N'Golo Kante.
Ronaldo tuyên chiến MU
Cristiano Ronaldo vừa gửi thông điệp đầy thách thức đến đội bóng cũ MU, trước thềm cuộc chiến ở vòng bảng Champions League.
![]() |
Ronaldo tự tin trước thời điểm trở lại đối đầu MU |
Cuối tuần qua, Ronaldo tiếp tục tỏa sáng với bàn thắng vào lưới Genoa, nhưng Juventus không thể kéo dài mạch chiến thắng khi chỉ hòa 1-1.
Trận hòa 1-1 với Genoa khiến "Bà đầm già" kết thúc chuỗi 10 chiến thắng liên tiếp từ đầu mùa giải.
"Mỗi trận đấu mang đến cho ta những bài học quý giá. Bây giờ, chúng tôi tập trung để giành kết quả tốt nhất ở trận đấu tiếp theo", Ronaldo chia sẻ.
Ronaldo đã ra mắt Juventus ở Champions League bằng chiếc thẻ đỏ oan uổng, trong trận gặp Valencia.
Ngôi sao người Bồ Đào Nha đang quyết tâm ghi bàn đầu tiên ở đấu trường châu lục cho đội bóng mới.
Ronaldo đang giữ kỷ lục ghi 120 bàn thắng ở Champions League. Trong đó, có 15 bàn được anh thực hiện trong màu áo MU, và 105 bàn cho Real Madrid.
Cùng dự buổi làm việc có Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn cùng lãnh đạo các cục, vụ của Bộ GD-ĐT và Văn phòng Chính phủ.
![]() |
Thủ tướng Phạm Minh Chính: Ngành giáo dục phải vươn lên mạnh mẽ, đổi mới tư duy quản lý. Ảnh VGP/Nhật Bắc |
Ngay đầu phiên họp, Thủ tướng trước hết nhắc lại các yêu cầu cấp bách hiện nay trong phòng chống COVID-19, tuyệt đối không chủ quan, lơ là, mất cảnh giác, đồng thời hết sức bình tĩnh, tỉnh táo, không hoang mang lo sợ. Với hơn 1,2 triệu giáo viên, gần 24 triệu học sinh, sinh viên, bằng 1/4 dân số cả nước, ngành cần phối hợp với các cơ quan liên quan triển khai nghiêm túc, hiệu quả công tác phòng chống dịch bệnh, bảo đảm an toàn sức khỏe cho học sinh, sinh viên, giáo viên, đồng thời phải có các giải pháp để hoàn thành nhiệm vụ năm học, nhất là chuẩn bị kỹ lưỡng, tổ chức thành công kỳ thi THPT quốc gia sắp tới.
Lựa chọn, giải quyết dứt điểm một số nhiệm vụ có tác động lan tỏa mạnh
Thủ tướng nêu rõ, GD-ĐT là lĩnh vực liên quan tới toàn dân, mọi gia đình, luôn nhận được sự quan tâm, theo dõi của cả nước. Nhấn mạnh yêu cầu “học thật, thi thật, nhân tài thật”, Thủ tướng đề nghị các đại biểu đánh giá tổng thể, toàn diện, thẳng thắn về tình hình thực hiện nhiệm vụ của ngành, nhất là trong thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT; nêu rõ những kết quả, thành tựu đạt được, những mặt chưa được, các bài học kinh nghiệm, rút ra nguyên nhân, đề xuất các giải pháp đột phá, tổng thể cho thời gian tới.
Thủ tướng nhấn mạnh, việc tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc phải bắt đầu từ thể chế, theo tinh thần “biến không thành có, biến khó thành dễ, biến không thể thành có thể”. Chọn một số việc cấp bách, khả thi, có tính chất “đòn bẩy, điểm tựa”, tác động lan tỏa mạnh mẽ để làm trước, làm dứt diểm.
Báo cáo Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn nêu 8 nhiệm vụ trọng tâm của Bộ và ngành, gồm rà soát, quy hoạch mạng lưới cơ sở GD-ĐT trên cả nước; chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, cán bộ giáo dục các cấp, tập trung xây dựng đội ngũ chuyên gia đầu ngành trong các cơ sở giáo dục đại học; nâng cao chất lượng giáo dục; tăng cường cơ sở vật chất cho các hoạt động GD-ĐT; công tác khảo thí, đánh giá trong giáo dục; đẩy mạnh chuyển đổi số trong GD-ĐT; đẩy mạnh phân cấp quản lý và tự chủ đại học; hội nhập quốc tế trong GD-ĐT; đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; nghiên cứu khoa học công nghệ.
Bộ trưởng nêu một số khó khăn, thách thức với ngành, trước hết là nguồn lực đầu tư chưa tương xứng với yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra. Tình trạng phát triển không đồng đều giữa các vùng miền trong cả nước, những vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, vùng núi thiếu giáo viên; các khu công nghiệp tập trung đông dân cư nhưng thiếu quỹ đất xây trường lớp. Cơ sở hạ tầng còn lạc hậu, xuống cấp, thiếu đồng bộ.
Chủ trương xã hội hóa và khả năng triển khai thực tế còn vướng mắc. Việc triển khai Luật Giáo dục và Luật Giáo dục đại học còn khó khăn, vướng mắc do thiếu đồng bộ về chính sách, có những quy định chưa đồng bộ với Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức, Luật Tài sản công, Luật Ngân sách nhà nước.
Tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ vẫn chưa được giải quyết, cả nước vẫn thiếu 95.000 giáo viên; việc phân cấp tại địa phương trong công tác tuyển dụng, sử dụng đội ngũ nhà giáo còn nhiều bất cập.
Bộ trưởng kiến nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành đia phương quán triệt sâu sắc hơn nữa quan điểm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước về đặt yêu cầu phát triển GD-ĐT là quốc sách hàng đầu, là động lực phát triển đất nước bằng các cơ chế, chính sách cụ thể, thiết thực. Hoàn thiện thể chế, chính sách tạo hành lang pháp lý cho thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT. Bộ trưởng cũng nêu nhiều kiến nghị liên quan tới đầu tư tài chính cho giáo dục; về công tác phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
![]() |
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Cần phải đánh giá đầy đủ, có cái nhìn toàn diện đối với ngành giáo dục Việt Nam. Ảnh VGP/Nhật Bắc |
Phát biểu tại cuộc họp, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng cần phải đánh giá đầy đủ, có cái nhìn toàn diện đối với ngành giáo dục Việt Nam trên bình diện quốc tế cũng như những bước tiến đã đạt được từ khi bắt đầu thực hiện Nghị quyết 29/NQ-TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo.
Với trình độ phát triển hiện nay, mức thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam đứng khoảng thứ 120 trên thế giới, nhiều chỉ số ở khoảng thứ 70-80, nhưng giáo dục phổ thông của chúng ta hiện đứng thứ 40. Trước khi thực hiện Nghị quyết 29/NQ-TW, giáo dục đại học của Việt Nam không được xếp hạng thì đến nay nhiều trường đại học đã có mặt trong những bảng xếp hạng uy tín trên thế giới. Tỷ lệ công bố quốc tế các nghiên cứu khoa học của các trường đại học tăng từ 15% lên 70% đến 80%.
Tuy nhiên, xã hội vẫn còn có một số bức xúc với ngành, như tình trạng thiếu trường lớp ở một số nơi, tình trạng dạy thêm, học thêm, bệnh thành tích trong giáo dục…
Phó Thủ tướng nêu quan điểm cần đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, Bộ chịu trách nhiệm hướng dẫn về mặt chuyên môn, chính quyền các địa phương bảo đảm về cơ sở vật chất, giáo viên… Đồng thời, đề nghị thực hiện đầy đủ các nguyên tắc của giáo dục phổ thông như phải bảo đảm đủ trường lớp, giáo viên cho học sinh học 2 buổi; không có lựa chọn đầu vào; đổi mới công tác quản trị nhà trường phổ thông theo hướng tự chủ, có sự tham gia của đại diện cộng đồng; siết lại việc thành lập các hội đồng trường đại học…
Đánh giá đúng kết quả, thành tựu của giáo dục Việt Nam
Kết luận cuộc họp, Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định, nguồn lực con người là quan trọng nhất, mang tính quyết định với sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước, để có nguồn lực con người thì ngoài truyền thống văn hóa – lịch sử của dân tộc, có vai trò vô cùng quan trọng của giáo dục.
Thành tích, kết quả mà ngành đạt được là rất lớn so với khả năng, điều kiện của nền kinh tế nước ta, nhờ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của nhà nước, sự tham gia của hệ thống chính trị và của nhân dân.
Những năm gần đây, thực hiện Nghị quyết 29 của Trung ương về đổi mới toàn diện, căn bản GD-ĐT, các quy định của của nhà nước, ngành đã có nhiều đổi mới, đạt được nhiều thành tựu cơ bản. Chất lượng giáo dục phổ thông, giáo dục đại học, đào tạo nghề được nâng lên.
Cùng với đó, Thủ tương nhấn mạnh 4 khó khăn, hạn chế rất cơ bản của ngành giáo dục.
Thời gian qua, ngành đã tích cực xây dựng hoàn thiện thể chế, chính sách, nhưng cơ chế, chính sách vẫn còn nhiều bất cập. Việc hoàn thiện thể chế phải bám sát thực tiễn, xuất phát từ thực tiễn, tôn trọng thực tiễn, lấy thực tiễn làm thước đo.
Ngành cũng chưa làm tốt công tác thông tin – truyền thông, nhất là về những thành tựu, kết quả đã đạt được. Cùng với đó, nếu các vụ việc riêng lẻ, các vấn đề không được giải quyết, giải trình đến nơi đến chốn dễ dẫn tới bức xúc trong xã hội.
![]() |
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn báo cáo Thủ tướng Chính phủ. Ảnh VGP/Nhật Bắ |
Việc xử lý các hiện tượng tiêu cực trong ngành, trong đó có tình trạng “chạy trường, chạy lớp”, không thể vội vàng, nôn nóng, giải quyết trong ngày một ngày hai, nhưng cũng không thể trì trệ, cầu toàn. Phải có lộ trình, bước đi cụ thể, phù hợp, thiết kế quy chế, quy định, công cụ luật pháp để ngăn chặn, đẩy lùi tiêu cực trong ngành, đi đôi với kiểm tra, giám sát.
Việc phân cấp quản lý còn nhiều hạn chế, bất cập. Cần đẩy mạnh phân cấp, phân quyền theo căn cứ khoa học, xuất phát từ thực tiễn, vừa làm vừa hoàn thiện.
Thủ tướng nêu rõ, nguyên nhân của các vướng mắc, hạn chế trên có cả chủ quan và khách quan, nhưng nguyên nhân chủ quan là chủ yếu. Lãnh đạo Bộ phải thực sự mạnh mẽ, quyết liệt trong hành động, có phương pháp phù hợp, linh hoạt, hiệu quả, làm việc phải đến nơi đến chốn, nói phải rõ để người dân, xã hội và dư luận biết, hiểu đúng về tình hình thực tế của ngành. Chủ động giải quyết công việc, phối hợp tốt hơn với các bộ ngành, địa phương.
Tự lực tự cường vươn lên, không trông chờ ai làm thay
Về tư duy, phương pháp luận, cách tiếp cận, giải quyết các vấn đề của ngành, Thủ tướng nêu rõ ngành giáo dục phải vươn lên mạnh mẽ, tiếp tục đổi mới tư duy quản lý, tư duy giáo dục, chủ động, tích cực, sáng tạo, bám sát tinh thần Nghị quyết 29 và Kết luận 51 của Ban Bí thư về tiếp tục thực hiện Nghị quyết 29, Luật Giáo dục và các nghị định có liên quan. Phải tự lực, tự cường vươn lên từ nội lực, không trông chờ ai làm thay. Làm việc thực chất, chống bệnh hình thức, tránh phô trương, không chủ quan, thỏa mãn.
Phát huy những thành tựu đạt được, những kinh nghiệm hay, bài học quý, những mô hình hay, cách làm hiệu quả để nhân rộng, đi đôi với khắc phục hạn chế, khuyết điểm, nhất là những hạn chế đã kéo dài nhiều năm chưa được giải quyết dứt điểm.
Tập trung rà soát toàn bộ thể chế, cơ chế chính sách, đề xuất điều chỉnh, nhất là cơ chế, chính sách liên quan tới trường lớp, giáo viên. Những vấn đề đã “chín”, đã rõ, được thực tiễn chứng minh là đúng, thực hiện có hiệu quả, được đa số đồng tình thì tiếp tục thực hiện; những vấn đề chưa có quy định hoặc vượt quy định thì mạnh dạn thí điểm, vừa làm vừa rút kinh nghiệm, mở rộng dần, không cầu toàn, không nóng vội.
Thủ tướng cho rằng, chủ trương, chính sách dù được nghiên cứu kỹ cũng không thể phủ kín các góc cạnh của cuộc sống, cho nên khi triển khai phải xuất phát từ thực tiễn, có lộ trình, có bước đi phù hợp. Ngành phải nghiên cứu, báo cáo, đề xuất, thể chế hóa, cụ thể hóa các chủ trương chung cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh và tình hình thực tế ở mỗi vùng miền.
“Đây là việc phải làm và không ai làm thay được Bộ”, Thủ tướng nhấn mạnh một lần nữa.
Thủ tướng yêu cầu Bộ tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâm của quản lý nhà nước là xây dựng chiến lược, quy hoạch; xây dựng thể chế, cơ chế, chính sách, tiêu chuẩn, quy chuẩn, tiêu chí, định mức…; xây dựng công cụ để huy động các nguồn lực; hướng dẫn kiểm tra, giám sát; thanh tra, kiểm tra; khen thưởng, kỷ luật.
Thủ tướng nhắc nhở, phải thường xuyên rà soát, nghiên cứu, xây dựng các quy định, tiêu chuẩn, quy chuẩn, điều kiện cho phù hợp với thực tiễn đã thay đổi rất nhiều so với các năm trước đây. Một ví dụ là quy định điểm trường tiểu học ở thành thị phải bảo đảm độ dài đường đi học của học sinh không quá 500m, vùng đặc biệt khó khăn không quá 2km, nhưng hiện nay giao thông đã phát triển hơn rất nhiều, quy định này có thể không còn phù hợp nữa.
Nghiên cứu, xây dựng các quy định, tiêu chuẩn, quy chuẩn, điều kiện, quy định rõ nội dung nào phân cấp, phân quyền cho chính quyền các địa phương quyết định và chịu trách nhiệm trước pháp luật, nội dung nào Trung ương quyết định.
Tăng cường nghiên cứu đổi mới, hoàn thiện công cụ quản lý hệ thống, tập trung cải cách hành chính, số hoá, quản lý trên nền tảng ứng dụng khoa học công nghệ.
Phát triển các cơ sở giáo dục theo định hướng lấy học sinh là trung tâm, nhà trường (cơ sở vật chất, giáo trình, giáo án) là nền tảng, giáo viên phải là động lực, người truyền cảm hứng. Xây dựng, phát triển quan hệ hữu cơ giữa học sinh-nhà trường-giáo viên. Chuyển tư duy giáo dục từ trang bị kiến thức sang trang bị năng lực toàn diện.
Bộ GD-ĐT phải coi trọng công tác xây dựng đảng, tổ chức bộ máy, nhất là nguyên tắc tập trung dân chủ.
Siết chặt kỷ luật, kỷ cương trong quản lý học tập, giảng dạy, đồng thời tạo môi trường khuyến khích đổi mới sáng tạo.
Bộ GD-ĐT cần quan tâm công tác truyền thông, tăng cường công khai, minh bạch để người dân hiểu, chia sẻ, thông cảm và đóng góp ý kiến cho ngành, phản ánh trung thực đầy đủ các vấn đề một cách khách quan. Cùng với nhiệm vụ giảng dạy, cần tập trung đẩy mạnh nghiên cứu khoa học trong các trường đại học.
Ngành cần hoàn thiện kịch bản chống COVID-19 để tổ chức tốt kỳ thi THPT quốc gia, hoàn thành tốt các nhiệm vụ của năm học, đồng thời là cơ sở kinh nghiệm để ứng phó những dịch bệnh khác có thể xảy ra trong thời gian tới.
Về các kiến nghị cụ thể của Bộ, Thủ tướng đề nghị Văn phòng Chính phủ và Bộ GD-ĐT trao đổi, phân loại, làm rõ nội dung nào thuộc thẩm quyền xử lý của địa phương, nội dung nào thuộc thẩm quyền của Bộ GD-ĐT. Với các vấn đề thuộc thẩm quyền của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, báo cáo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam xử lý, những vấn đề liên ngành, liên bộ thì cùng các bộ, cơ quan liên quan thảo luận, tháo gỡ. Vấn đề nào nằm tại các luật thì đề xuất, báo cáo Chính phủ trình Quốc hội sửa đổi, bổ sung.
Theo Báo Chính phủ
Ngày 23/4, Bộ GD-ĐT tổ chức hội nghị đánh giá công tác thực hiện sắp xếp, tổ chức lại các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên tại các địa phương giai đoạn 2017-2020.
" alt="Thủ tướng Phạm Minh Chính làm việc với Bộ GD"/>Niềm vui người này là nỗi buồn kẻ khác, Messi vui thì Mbappe cùng Phápkhông thể tạo kỳ tích lần thứ 2 liên tiếp làm bá chủ bóng đá thế giới.
Tính từ 1998 đến nay, người Pháp có 4 lần vào đến chung kết World Cup, trong đó 2 lần ẵm cúp vàng. Lần họ lỡ hẹn là World Cup 2006, sau khi thua Italy trên loạt đấu 11m, trong cảnh mất thủ lĩnh Zidane trước đó vì cú húc đầu đi vào lịch sử.
Còn Argentina, ngoài 2 lần thành công vào các năm 1978 và 1986, họ là kẻ thua cuộc ở cả 3 trận chung kết khác (1930, 1990 và 2014). Như vậy, tính cả cuộc hẹn với Pháp tại Qatar vào Chủ nhật này, đại diện Nam Mỹ có 6 lần góp mặt ở chung kết World Cup.
Người Argentina đang cháy lên khát vọng, Messi cùng đồng đội sẽ chấm dứt cơn khát cúp vàng thế giới, kể từ khi Maradona huyền thoại mang về cho đất nước cách đây đã 36 năm.
Nhưng đội trưởng số 10 cũng như Argentina sẽ phải gạt đi những con số trong quá khứ, bởi họ đang mấp mé dẫn đầu trong top 5 đội tuyển để thua nhiều nhất tại chung kết World Cup. Đó là chưa kể thêm Copa America thì Messi và đồng đội còn… mất tinh thần hơn. Bởi tính thêm cả giải đấu này, thì trước khi được hưởng niềm vui vào mùa hè năm ngoái, Messi thua ở cả 5 trận chung kết (4 Copa America, 1 World Cup).
Theo thống kê, Argentina ngang Hà Lan (1974, 1978, 2010) xếp thứ 2 trong top top 5 quốc gia… về nhì tại World Cup, chỉ kém mỗi Đức (4 lần – 1966, 1982, 1986, 2002). Nếu không thể vượt qua Pháp ở chung kết World Cup 2022, nghĩa là Messi cùng Argentia cân bằng kỷ lục buồn của người Đức.
Ở giải đấu World Cup cuối cùng, người ta hy vọng khoảnh khắc buồn thấu tim ấy sẽ không đến với Messi, như anh từng nếm trải 8 năm trước.
Xem ngay lịch thi đấu World Cup 2022 mới nhất tại đây!