Ngày 2/12, Ban tổ chức thi Kỹ năng nghề Việt Nam tổ chức họp báo về kỳ thi Kỹ năng nghề quốc gia lần thứ 12 năm 2021.

Với chủ đề “Nâng cao nội lực, sức mạnh nội sinh bằng sức mạnh của kỹ năng nghề”, năm nay, kỳ thi lần đầu tiên được triển khai theo quy định mới của pháp luật về lao động và Chỉ thị số 24/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về đẩy mạnh và phát triển nhân lực có kỹ năng nghề, góp phần nâng cao năng suất lao động và tăng năng lực cạnh tranh quốc gia trong tình hình mới. 

{keywords}
Bà Nguyễn Thị Việt Hương, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp chia sẻ tại họp báo.

Kỳ thi nhằm tôn vinh lực lượng lao động có kỹ năng nghề cao theo khung trình độ quốc gia và tiệm cận được với chuẩn quốc tế; thúc đẩy lực lượng lao động có kỹ năng nghề theo kịp được với xu thế phát triển của hoạt động sản xuất, kinh doanh và khoa học công nghệ tiên tiến ở thời kỳ mới; tạo phong trào thi đua học tập, rèn luyện kỹ năng tại các doanh nghiệp và góp phần thực hiện học tập suốt đời, liên tục cải tiến và nâng cao chất lượng đào tạo tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) và đào tạo.

Từ đó góp phần nâng tầm kỹ năng lao động Việt Nam trực tiếp tham gia sản xuất, kinh doanh, dịch vụ góp phần tăng năng suất lao động, tăng năng lực cạnh tranh quốc gia.

Cùng đó, thúc đẩy đào tạo gắn với ngành sản xuất công nghiệp, dịch vụ và gắn với việc chuẩn hóa chất lượng lao động, đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia.

Qua đó cũng tuyển chọn thí sinh có năng lực tham gia đội tuyển quốc gia để huấn luyện chuẩn bị tham dự kỳ thi Kỹ năng nghề Châu Á lần thứ 2 và thế giới lần thứ 46; tăng cường hội nhập quốc tế, góp phần đổi mới và nâng cao chất lượng về phát triển kỹ năng nghề và GDNN.

Các hoạt động tại kỳ thi kỹ năng nghề quốc gia lần thứ 12 năm 2021 diễn ra từ ngày 1/12 đến 12/12 gồm hội nghị kỹ thuật, các hội thảo chuyên môn,... 

Ở đợt 1, có 5 nghề thi trực tuyến từ ngày 2/12 đến 5/12/2021. Ở đợt 2 có 9 nghề, (gồm 6 trực tuyến và 3 trực tiếp) từ ngày 7/12 đến ngày 9/12/2021.

{keywords}
Ông Nguyễn Chí Trường, Vụ trưởng Vụ Kỹ năng nghề, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp.

Nói về những điểm mới của kỳ thi, ông Nguyễn Chí Trường, Vụ trưởng Vụ Kỹ năng nghề, đối tượng tham dự kỳ thi được mở rộng theo quy định của Luật lao động 2019 và Chỉ thị số 24/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về đẩy mạnh phát triển nhân lực có kỹ năng nghề, góp phần nâng cao năng suất lao động và tăng năng lực cạnh tranh quốc gia trong tình hình mới bao gồm người lao động, người học, có độ tuổi từ 15 đến 60 tuổi đang học tập và làm việc tại các cơ sở giáo dục, doanh nghiệp.

Kỳ thi năm nay cũng được đẩy mạnh công tác xã hội hóa đối với tổ chức kỳ thi kỹ năng nghề thông qua việc thu hút sự tham gia của các hiệp hội, tập đoàn, doanh nghiệp tham gia kỳ thi.

Kỳ thi kỹ năng nghề quốc gia lần thứ 12 năm 2021 còn thể hiện nhiều điểm mới về nội dung kỹ thuật như công tác biên soạn đề thi, công tác chuyên gia, giám khảo,...

Ngoài ra, có nhiều nghề mới lần đầu tiên tổ chức Việt Nam là những nghề mới lần đầu tiên tổ chức tại kỳ thi Kỹ năng nghề thế giới như Công nghiệp 4.0, Điện toán đám mây; Phát triển ứng dụng di động,... Thâm chí, có nghề chưa từng tổ chức thi tại ASEAN và thế giới mà xuất phát từ nhu cầu lao động lớn trong nước như Kỹ thuật khai thác mỏ hầm lò; Kỹ thuật xây dựng mỏ hầm lò và Kỹ thuật cơ điện mỏ hầm lò.

Ông Trường cho hay, trước tình hình diễn biến phức tạp, bùng phát trở lại, Ban tổ chức thi Kỹ năng nghề Việt Nam đã chủ động đề xuất phương án tổ chức kỳ thi, rút ngắn từ 35 nghề đăng ký xuống còn chỉ còn 14 nghề năm 2021, trong đó 11 nghề thi trực tuyến, 3 nghề thi trực tiếp với đặc thù ngành công nghiệp mỏ ở Quảng Ninh.

“Lần đầu tiên tổ chức kỳ thi trực tuyến cho một số nghề cùng với một số nghề trực tiếp như thông lệ. Đây là điều chưa từng có tiền lệ trong kỳ thi tay nghề.

Chúng tôi quyết tâm tổ chức kỳ thi này với 11 nghề trực tuyến. Đây có thể gọi là vừa thí điểm vừa là đột phá để rút kinh nghiệm cho các kỳ thi sau tốt hơn.

Đây cũng có thể là một việc để chúng ta chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp, hướng tới nhân lực số, lao động số”, ông Trường nói.

Theo thống kê của ban tổ chức, tổng số 163 thí sinh dự thi đến từ 25 đoàn. Trong đó có 23 đoàn dự thi trực tuyến với 30 điểm cầu tại 17 tỉnh, thành phố.

Bà Nguyễn Thị Việt Hương, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp cho hay, kỳ thi không chỉ tìm ra xuất sắc mà những thí sinh có tay nghề cao, lao động xuất sắc mà quan trọng hơn là tạo ra được một phong trào, sự lan tỏa tinh thần trong việc xây dựng một đất nước Việt Nam thịnh vượng và vững vàng vượt qua đại dịch.

Thanh Hùng

Tìm giải pháp cho đào tạo nghề trong bối cảnh chuyển đổi số

Tìm giải pháp cho đào tạo nghề trong bối cảnh chuyển đổi số

Giải pháp để phát huy vai trò và tính hiệu quả của đào tạo trực tuyến trong trong bối cảnh chuyển đổi số giáo dục nghề nghiệp là vấn đề được nhiều chuyên gia, nhà quản lý quan tâm.

" />

Nhiều điểm mới ở kỳ thi Kỹ năng nghề quốc gia năm 2021

Công nghệ 2025-02-21 15:28:11 21499

Ngày 2/12,ềuđiểmmớiởkỳthiKỹnăngnghềquốcgianăxem ket qua bong da Ban tổ chức thi Kỹ năng nghề Việt Nam tổ chức họp báo về kỳ thi Kỹ năng nghề quốc gia lần thứ 12 năm 2021.

Với chủ đề “Nâng cao nội lực, sức mạnh nội sinh bằng sức mạnh của kỹ năng nghề”, năm nay, kỳ thi lần đầu tiên được triển khai theo quy định mới của pháp luật về lao động và Chỉ thị số 24/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về đẩy mạnh và phát triển nhân lực có kỹ năng nghề, góp phần nâng cao năng suất lao động và tăng năng lực cạnh tranh quốc gia trong tình hình mới. 

{ keywords}
Bà Nguyễn Thị Việt Hương, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp chia sẻ tại họp báo.

Kỳ thi nhằm tôn vinh lực lượng lao động có kỹ năng nghề cao theo khung trình độ quốc gia và tiệm cận được với chuẩn quốc tế; thúc đẩy lực lượng lao động có kỹ năng nghề theo kịp được với xu thế phát triển của hoạt động sản xuất, kinh doanh và khoa học công nghệ tiên tiến ở thời kỳ mới; tạo phong trào thi đua học tập, rèn luyện kỹ năng tại các doanh nghiệp và góp phần thực hiện học tập suốt đời, liên tục cải tiến và nâng cao chất lượng đào tạo tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) và đào tạo.

Từ đó góp phần nâng tầm kỹ năng lao động Việt Nam trực tiếp tham gia sản xuất, kinh doanh, dịch vụ góp phần tăng năng suất lao động, tăng năng lực cạnh tranh quốc gia.

Cùng đó, thúc đẩy đào tạo gắn với ngành sản xuất công nghiệp, dịch vụ và gắn với việc chuẩn hóa chất lượng lao động, đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia.

Qua đó cũng tuyển chọn thí sinh có năng lực tham gia đội tuyển quốc gia để huấn luyện chuẩn bị tham dự kỳ thi Kỹ năng nghề Châu Á lần thứ 2 và thế giới lần thứ 46; tăng cường hội nhập quốc tế, góp phần đổi mới và nâng cao chất lượng về phát triển kỹ năng nghề và GDNN.

Các hoạt động tại kỳ thi kỹ năng nghề quốc gia lần thứ 12 năm 2021 diễn ra từ ngày 1/12 đến 12/12 gồm hội nghị kỹ thuật, các hội thảo chuyên môn,... 

Ở đợt 1, có 5 nghề thi trực tuyến từ ngày 2/12 đến 5/12/2021. Ở đợt 2 có 9 nghề, (gồm 6 trực tuyến và 3 trực tiếp) từ ngày 7/12 đến ngày 9/12/2021.

{ keywords}
Ông Nguyễn Chí Trường, Vụ trưởng Vụ Kỹ năng nghề, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp.

Nói về những điểm mới của kỳ thi, ông Nguyễn Chí Trường, Vụ trưởng Vụ Kỹ năng nghề, đối tượng tham dự kỳ thi được mở rộng theo quy định của Luật lao động 2019 và Chỉ thị số 24/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về đẩy mạnh phát triển nhân lực có kỹ năng nghề, góp phần nâng cao năng suất lao động và tăng năng lực cạnh tranh quốc gia trong tình hình mới bao gồm người lao động, người học, có độ tuổi từ 15 đến 60 tuổi đang học tập và làm việc tại các cơ sở giáo dục, doanh nghiệp.

Kỳ thi năm nay cũng được đẩy mạnh công tác xã hội hóa đối với tổ chức kỳ thi kỹ năng nghề thông qua việc thu hút sự tham gia của các hiệp hội, tập đoàn, doanh nghiệp tham gia kỳ thi.

Kỳ thi kỹ năng nghề quốc gia lần thứ 12 năm 2021 còn thể hiện nhiều điểm mới về nội dung kỹ thuật như công tác biên soạn đề thi, công tác chuyên gia, giám khảo,...

Ngoài ra, có nhiều nghề mới lần đầu tiên tổ chức Việt Nam là những nghề mới lần đầu tiên tổ chức tại kỳ thi Kỹ năng nghề thế giới như Công nghiệp 4.0, Điện toán đám mây; Phát triển ứng dụng di động,... Thâm chí, có nghề chưa từng tổ chức thi tại ASEAN và thế giới mà xuất phát từ nhu cầu lao động lớn trong nước như Kỹ thuật khai thác mỏ hầm lò; Kỹ thuật xây dựng mỏ hầm lò và Kỹ thuật cơ điện mỏ hầm lò.

Ông Trường cho hay, trước tình hình diễn biến phức tạp, bùng phát trở lại, Ban tổ chức thi Kỹ năng nghề Việt Nam đã chủ động đề xuất phương án tổ chức kỳ thi, rút ngắn từ 35 nghề đăng ký xuống còn chỉ còn 14 nghề năm 2021, trong đó 11 nghề thi trực tuyến, 3 nghề thi trực tiếp với đặc thù ngành công nghiệp mỏ ở Quảng Ninh.

“Lần đầu tiên tổ chức kỳ thi trực tuyến cho một số nghề cùng với một số nghề trực tiếp như thông lệ. Đây là điều chưa từng có tiền lệ trong kỳ thi tay nghề.

Chúng tôi quyết tâm tổ chức kỳ thi này với 11 nghề trực tuyến. Đây có thể gọi là vừa thí điểm vừa là đột phá để rút kinh nghiệm cho các kỳ thi sau tốt hơn.

Đây cũng có thể là một việc để chúng ta chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp, hướng tới nhân lực số, lao động số”, ông Trường nói.

Theo thống kê của ban tổ chức, tổng số 163 thí sinh dự thi đến từ 25 đoàn. Trong đó có 23 đoàn dự thi trực tuyến với 30 điểm cầu tại 17 tỉnh, thành phố.

Bà Nguyễn Thị Việt Hương, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp cho hay, kỳ thi không chỉ tìm ra xuất sắc mà những thí sinh có tay nghề cao, lao động xuất sắc mà quan trọng hơn là tạo ra được một phong trào, sự lan tỏa tinh thần trong việc xây dựng một đất nước Việt Nam thịnh vượng và vững vàng vượt qua đại dịch.

Thanh Hùng

Tìm giải pháp cho đào tạo nghề trong bối cảnh chuyển đổi số

Tìm giải pháp cho đào tạo nghề trong bối cảnh chuyển đổi số

Giải pháp để phát huy vai trò và tính hiệu quả của đào tạo trực tuyến trong trong bối cảnh chuyển đổi số giáo dục nghề nghiệp là vấn đề được nhiều chuyên gia, nhà quản lý quan tâm.

本文地址:http://asia.tour-time.com/html/943e198857.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Galatasaray vs AZ Alkmaar, 00h45 ngày 21/2

Thủ tướng Phạm Minh Chính dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam lên đường tham dự Hội nghị các Nhà lãnh đạo Nhóm BRICS mở rộng tại Nga.

Sáng nay (23/10), Thủ tướng Phạm Minh Chính dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam lên đường tham dự Hội nghị các Nhà lãnh đạo Nhóm BRICS mở rộng tại Thành phố Kazan, Liên bang Nga từ ngày 23 - 24/10. 

Hội nghị thượng đỉnh BRICS mở rộng tại Liên bang Nga có sự tham dự của lãnh đạo các thành viên BRICS và Lãnh đạo hơn 30 nước khách mời, bao gồm các nước đang phát triển ở các châu lục và một số tổ chức quốc tế.

Hội nghị diễn ra trong bối cảnh tình hình kinh tế, chính trị thế giới tiếp tục biến động phức tạp. Kinh tế toàn cầu có xu hướng cải thiện nhưng tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, nhất là nguy cơ suy giảm tăng trưởng, lạm phát cao kéo dài, đứt gãy chuỗi cung ứng, biến đổi khí hậu và các thách thức an ninh truyền thống và phi truyền thống toàn cầu tác động sâu rộng đến nỗ lực phục hồi kinh tế và phát triển bền vững của các quốc gia. 

Bên cạnh đó, những xu thế phát triển mới của thời đại, nhất là chuyển đổi số, chuyển đổi xanh và sự phát triển vượt trội của công nghệ, trí tuệ nhân tạo cũng đang mở ra triển vọng phát triển và hợp tác cho các nền kinh tế mới nổi, trong đó có Việt Nam.

Thủ tướng Phạm Minh Chính lên đường tham dự Hội nghị các Nhà lãnh đạo Nhóm BRICS mở rộng tại Kazan, Nga. (Ảnh: Dương Giang/TTXVN)

Hội nghị sẽ có một phiên họp toàn thể với chủ đề “BRICS và Nam bán cầu: Cùng xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn”.

Chủ đề nêu trên khẳng định trọng tâm và ưu tiên của Hội nghị là tăng cường hợp tác, phối hợp giữa BRICS và các nước đang phát triển nhằm chung tay xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn cho mọi người dân.

Theo đó, các nhà Lãnh đạo sẽ tập trung trao đổi về các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng cường kết nối kinh tế giữa BRICS với các nước Nam bán cầu, tăng cường hợp tác trong ứng phó với các thách thức toàn cầu, đẩy mạnh các động lực tăng trưởng mới như kinh tế số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, xây dựng một hệ sinh thái quản trị toàn cầu cân bằng, hiệu quả, bao trùm, đề cao vai trò và tiếng nói của các nước đang phát triển. Có thể nói, mục tiêu và trọng tâm xuyên suốt của Hội nghị là tăng cường hợp tác vì một tương lai tốt đẹp hơn.

Chuyến công tác của Thủ tướng Phạm Minh Chính tham dự Hội nghị BRICS mở rộng là bước triển khai quan trọng đường lối đối ngoại nhất quán của Việt Nam là độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại, là bạn, là đối tác tin cậy, là thành viên tích cực, có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế cũng như chủ trương đẩy mạnh và nâng tầm đối ngoại đa phương.

Sự tham dự của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại Hội nghị này sự khẳng định mạnh mẽ tinh thần chủ động, tích cực, trách nhiệm của Việt Nam trong giải quyết các vấn đề chung của nhân loại. Cùng với việc tham gia, đóng góp tích cực tại Liên hợp quốc, ASEAN, các cơ chế APEC, G7, G20… và nhiều sáng kiến hợp tác, liên kết kinh tế toàn cầu, việc tham dự Hội nghị BRICS mở rộng là minh chứng cho cam kết và trách nhiệm của Việt Nam cùng đồng hành với các nước trong cộng đồng quốc tế, thúc đẩy chủ nghĩa đa phương, đoàn kết quốc tế và đề cao tinh thần thượng tôn pháp luật, cùng nâng cao tiếng nói của các nước phát triển trong nỗ lực góp phần vun đắp hòa bình, thúc đẩy hợp tác và phát triển trên thế giới.

Sự tham gia của Việt Nam cùng thảo luận với các nền kinh tế lớn, các nền kinh tế mới về những vấn đề đang đặt ra để đóng góp xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn tiếp tục khẳng định vị thế, vai trò, tầm vóc của Việt Nam đối với các vấn đề phát triển của nhân loại, chuyển tải hình ảnh về một Việt Nam hòa bình, hợp tác, phát triển, năng động, đổi mới, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với hội nhập quốc tế sâu rộng, hiệu quả, tranh thủ các nguồn lực bên ngoài phục vụ phát triển đất nước.

Thông qua việc tham dự Hội nghị, Việt Nam sẽ tiếp tục thúc đẩy và làm sâu sắc hơn nữa quan hệ hợp tác với Liên bang Nga và các nước. Với Nga, đây là chuyến công tác đầu tiên của Thủ tướng Phạm Minh Chính. Chuyến công tác diễn ra tại thời điểm hai nước đang hướng tới kỷ niệm 75 năm thiết lập quan hệ ngoại giao trong năm 2025.

Cùng với các chuyến thăm cấp cao giữa hai nước thời gian qua, chuyến công tác của Thủ tướng Chính phủ tiếp tục khẳng định tình bạn thủy chung Việt Nam - Nga, góp phần tạo xung lực cho hợp tác song phương, thúc đẩy, mở ra các cơ hội hợp tác thực chất, hiệu quả giữa hai nước tương xứng với quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Nga. Với các nước tham dự hội nghị, đây cũng là cơ hội quan trọng để chúng ta tiếp tục thúc đẩy quan hệ song phương trên nhiều lĩnh vực cũng như tăng cường phối hợp tại các diễn đàn đa phương.

Với tâm thế của Ngoại giao thời đại mới là tăng cường đóng góp, nỗ lực hết mình vì hợp tác, phát triển và thịnh vượng chung, Thủ tướng Phạm Minh Chính và đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam sẽ tham gia tích cực và đóng góp trách nhiệm tại Hội nghị BRICS mở rộng. Điều này cũng tiếp tục minh chứng cho khát vọng vươn lên của dân tộc Việt Nam, từ một quốc gia trải qua biết bao đau thương, mất mát, khó khăn, nay đang tự tin bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, khẳng định vị thế là đối tác tin cậy, có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế, tạo nguồn cảm hứng, khơi dậy khát vọng phát triển phồn vinh trên thế giới.

Vũ Khuyên(VOV)

Link: https://vov.vn/chinh-tri/thu-tuong-len-duong-tham-du-hoi-nghi-thuong-dinh-brics-mo-rong-tai-lien-bang-nga-post1130215.vov

Phân tích tỷ lệ Lyon vs Dijon, 22h30 ngày 19/10

Nhận định Nice vs Marseille, 02h00 29/8 (VĐQG Pháp)

Nhận định, soi kèo Nakhon Ratchasima vs Sukhothai, 19h00 ngày 21/2: Khách thất thế

Nhận định Cruz Azul vs Mazatlán, 10h00 ngày 4/3

(VTC News) -

Các cơ quan đại diện của Việt Nam đang xác minh thông tin công dân nước ta buôn lậu vàng bị bắt tại Hy Lạp và bị ép hoạt động mại dâm ở Malaysia.

Ngày 31/10, trả lời câu hỏi của phóng viên về việc một công dân Việt Nam buôn lậu vàng bị bắt tại Hy Lạp, Phó phát ngôn Bộ ngoại giao Đoàn Khắc Việt nói, các cơ quan chức năng của Việt Nam, trong đó có Đại sứ quán sở tại sẽ phối hợp thêm với cơ quan chức năng để tìm hiểu thêm về thông tin này.

Trước đó, cảnh sát Hy Lạp cho hay họ đã bắt giữ một người phụ nữ Việt Nam 64 tuổi tại sân bay Athens vào ngày 28/10. Người này bị bắt vì buôn lậu vàng theo lệnh truy nã từ Interpol.

Phó phát ngôn Bộ ngoại giao Đoàn Khắc Việt. (Ảnh: VOV)

Theo lệnh truy nã, người phụ nữ này buôn lậu gần 300 kg vàng thỏi bằng cách giấu dưới xe chở đá và đưa qua biên giới Việt Nam - Campuchia. Năm ngoái, Interpol đã ban hành lệnh truy nã đỏ đối với người phụ nữ này.

Cùng ngày, phóng viên đặt câu hỏi về việc một số công dân Việt Nam bị ép hoạt động mại dâm ở nước ngoài và được cảnh sát Malaysia giải cứu. Trả lời vấn đề này, Phó phát ngôn Bộ ngoại giao Đoàn Khắc Việt cho biết, Đại sứ quán Việt Nam tại Malaysia đã làm việc với cơ quan chức năng nước sở tại để xác minh thông tin cũng như tìm hiểu về nhân thân của người có liên quan và triển khai các biện pháp bảo hộ công dân.

“Đại sứ quán Việt Nam vẫn đang phối hợp với các cơ quan chức năng Malaysia để xử lý các công việc liên quan, trong đó có việc xác minh nhân thân, từ đó mới có các biện pháp cần thiết để bảo hộ công dân”, ông Đoàn Khắc Việt nói.

Qua sự việc này, Bộ Ngoại giao cũng đưa ra khuyến cáo, công dân khi ra nước ngoài làm việc cũng cần thông qua các công ty có địa chỉ tin cậy ở Việt Nam, ngoài ra không nên tin vào những giới thiệu việc nhẹ lương cao không có cơ sở.

Xác minh thông tin công dân Việt Nam buôn lậu vàng, bị ép bán dâm ở nước ngoài

友情链接