Nhận định, soi kèo Shams Azar FC vs Chadormalou Ardakan, 19h00 ngày 27/1: Tin vào chủ nhà
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Soi kèo góc Fulham vs MU, 2h00 ngày 27/1
- Bạn cần chuẩn bị những nguyên liệu sau cho món sườn om cay:
500g sườn
1 trái ớt xanh
1 trái ớt đỏ
1/2 củ hành tây
3 tép tỏi
Gia vị: 1 muỗng cà phê ớt băm, 1 muỗng cà phê muối, 1 muỗng canh rượu, 2 muỗng canh nước tương, tiêu xay, nước dùng gà, 2 bát nước nóng.
Chế biến:Chuẩn bị đầy đủ nguyên liệu. Cho sườn vào bát lớn, thêm nước vào và rửa sạch.
Chắt bỏ phần nước, sau đó cho muối, tiêu xay, một ít nước tương, rượu vào, ướp trong 1 tiếng đồng hồ.
Chuẩn bị một chảo nóng với ít dầu ăn, cho sườn vào xào đến khi bạn thấy sườn hơi chín thì cho thêm nước tương vào, đảo đều.
Thêm 2 bát nước nóng vào, bật lửa lớn đến khi nước trong nồi sôi thì chuyển lửa nhỏ, để om thêm khoảng 1 tiếng đồng hồ, sau đó bạn bật lửa lớn rồi tắt bếp hẳn.
Trong một chảo khác, bạn cho ít dầu, tỏi thái lát và ớt băm vào phi thơm. Kế đến, bạn cho luôn phần ớt xanh đỏ và hành tây cắt nhỏ vào.
Khi thấy dậy mùi thì bạn cho sườn vào ngược trở lại chảo, nêm nếm với ít muối, nước tương, tiêu xay, nước dùng gà cho vừa ăn, đun một lúc rồi tắt bếp.
Lấy sườn om cay ra bát / đĩa, ăn kèm cơm trắng.
Sườn om cay với hương vị đậm đà thêm ít vị cay từ ớt kích thích vị giác khiến bạn cảm thấy ngon miệng và đỡ ngán ngấy hơn rất nhiều khi thưởng thức những món ăn nhiều đạm. Tranh ngủ ngày mát trời sau cơn mưa mùa hạ, bạn hãy làm sườn om cay đổi món cho cả nhà nhé!
Chúc các bạn thành công và ngon miệng!
(Theo Trí Thức Trẻ)
" alt="Sườn om cay mềm ngon khó cưỡng" /> - -Bay từ Mỹ về Việt Nam chỉ ngâm đúng một bài thơ trong tập thơ "Còn lại tiếng người hót đắng cay" của nhà văn Linh Lê rồi bà lại vội vã quay trở lại Mỹ.Khán giả ngơ ngác vì lỗi dịch của MC Phan Anh" alt="Mẹ ca sĩ Bằng Kiều bất ngờ về Việt Nam ngâm thơ" />
Một trong những vai diễn xuất sắc để lại ấn tượng khó phai trong lòng công chúng yêu nghệ thuật sân khấu cải lương của Trang Thanh Xuân chính là Bạch Thanh Nga trong vở "Máu nhuộn sân chùa" (diễn chung với Vũ Linh, Minh Tâm). Đây là vai diễn để đời và làm nên danh tiếng nghệ sĩ Trang Thanh Xuân thời vàng son trên sân khấu cải lương.
Sau năm 1975, nhiều đoàn hát lâm vào cảnh khó khăn trong hoạt động biểu diễn, Trang Thanh Xuân cùng với nhiều nghệ sĩ khác phải phiêu dạt về những gánh hát tỉnh lẻ để được đắm mình trong ánh đèn sân khấu, cố trụ lại với nghề. Cô đào Trang Thanh Xuân vẫn say mê hát đến độ không quan tâm chuyện lập gia đình, không nghĩ đến một ngày nhà không có, chồng con cũng không, lặng lẽ cô đơn ở một góc của phận đời.
Theo những gì nữ nghệ sĩ từng tâm sự với truyền thông, đến thời điểm, những đêm hát tràn ngập khán giả, âm thanh rộn ràng khiến bà cảm thấy khó chịu, thở không nổi. Nhiều lần như thế, bà mới chịu tìm đến bệnh viện thăm khám. Bác sĩ kết luận bà bị bệnh tim, khuyên bà không nên hát. Nằm viện mấy lượt, lần nào bà cũng khóc, khóc cho thân phận, khóc cho nghiệp hát dở dang. Khổ đau làm bà cạn nước mắt, buộc cô đào hát triển vọng năm nào phải nghĩ đến kế mưu sinh khác.
Khoảng năm 1986, bà giải nghệ. Rời đoàn hát, bà mới giật mình nhận ra, bấy lâu nay không có của để dành, cũng không nhà cửa chỉ là hai bàn tay trắng nghèo xơ xác nghèo... Bà cùng em gái Thanh Đào - cũng là nghệ sĩ - thuê nhà trọ sống ở quận 8, bắt đầu cuộc mưu sinh bằng việc bán chuối chưng, rồi bắp nấu. Nhưng bà đau, nên luộc xong những nồi bắp nặng, bà lại bê lên bê xuống không nổi. Vậy là hai chị em chọn bán vé số.
"Lúc mới giải nghệ, đi bán vé số mà nghe ai hát cải lương là thấy đau. Đứng ở đằng này mà nghe đằng kia, những người đồng nghiệp của mình đang hát trên sân khấu, chỉ biết chết lặng. Bệnh tim khiến tôi không thể nào còn hát ca được nữa. Mỗi khi sân khấu mở màn, nghe tiếng trống tiếng nhạc vang lên, tôi lại không thể chịu đựng nổi. Số phận của mình đã như vậy biết làm sao giờ…", nghệ sĩ Trang Thanh Xuân rơm rớm nước mắt nhớ lại chuyện ngày xưa. Bà vẫn luôn dùng hai chữ "số phận" để nói về cuộc đời mình. Có lẽ cũng không có từ nào khác để lý giải cho một đoạn trường mà bà đã trải qua, phải đi tiếp cho hết một kiếp người.
Trang Thanh Xuân: Tuổi già cô độc, bệnh tật, gánh nợ, vẫn mưu sinh bằng bán vé số
Khi xưa, người ta biết đến bà với nghệ danh Trang Thanh Xuân. Bây giờ, bà trở về đời thực với cái tên Đào Thị Thanh Xuân và bươn chải kiếm sống bằng công việc bán vé số dạo. Ngày nào, hai chị em nghệ sĩ Trang Thanh Xuân cũng ra chợ Rạch Ông từ sáng sớm, dắt nhau len lỏi vào dòng người với xấp vé số trên tay. Với cơ thể có hơn chục căn bệnh, nữ nghệ sĩ từng ngất xỉu trong lúc mưu sinh, còn chuyện cảm nắng, ho sốt thì như cơm bữa. Bởi vậy, bà không dám đi bán xa, chỉ quanh quẩn ở chợ, cũng không dám mời mọc mọi người, thấy chỗ đông thì lánh đi chỗ khác. Đi đến khi nào xấp vé số được bán hết, bà mới tìm về phòng trọ.
Có thời điểm, hoàn cảnh của bà được nhiều người biết đến, họ giúp đỡ bà nhiệt thành nhưng "tiền vào nhà khó như gió vào nhà trống", thanh toán nợ nần cũ thì nợ nần mới chất chồng. Bà tự nhủ, bên ngoài còn có nhiều người khó khăn hơn mình, người hảo tâm cũng còn có việc của họ, không ai nhớ đến mình mãi, không ai cho mình hết lần này đến lần khác.
Nghĩ vậy, bà cam chịu lặng lẽ mưu sinh, không tạo cảnh xót thương để mong người đời chiếu cố. Bán vé số, bà cũng ăn mặc sạch sẽ, tươm tất, nón áo phẳng phiu. Người nghệ sĩ có thể nghèo nhưng không thể bần tiện, lôi thôi. Bởi vậy, bà không ngửa tay xin tiền người khác. Tiền bán vé số bà dành dụm mua thuốc uống và trả tiền thuê trọ. Mỗi tháng, ban Ái hữu nghệ sĩ cho bà 200.000 đồng, 10kg gạo, bà cất kỹ để lo thuốc men và ăn dần.
Hơn 30 năm nay, người nghệ sĩ già đã đi bộ như thế, khắp những con đường, ngõ nhỏ ở khu vực đường Dương Bá Trạc (quận 8) để bán vé số mưu sinh
" alt="Trang Thanh Xuân nức tiếng một thời: Về già gánh nợ, mưu sinh bán vé số" />- - Những ngày gần đây, hàng nghìn người Ý đã chia sẻ trên mạng xã hội bức ảnh ghi lại cảnh một người mẹ dán lên phía sau xe của con gái một tờ giấy. Trên tờ giấy có dòng chữ: "Con gái tôi mới lái xe. Làm ơn đừng bóp còi nó, kẻo nó sợ hãi, luống cuống. Cám ơn".
Đằng sau chiếc xe còn có một tờ giấy ghi chữ "P" (mới lái) rất nhiều người mới có bằng hoặc mới tập lái ở Ý dán vào sau xe.
Bà mẹ Ý thỉnh cầu mọi người đừng bóp còi vì con gái bà mới tập lái xe
Lời thỉnh cầu rất giản dị và chân thành của người mẹ được nhiều người Ý chia sẻ bởi họ cảm động trước tình yêu của bà dành cho cô con gái. Nhưng câu chuyện không chỉ liên quan đến tình mẫu tử mà còn là vấn đề còi xe.
Ở Ý, người ta cũng bóp còi nhưng không ầm ĩ và inh ỏi như ở mình. Tại các nước văn minh, người tham gia giao thông rất hạn chế dùng còi xe.
Họ dùng chủ yếu là để cảnh báo, để chào nhau, để phản đối một ai đó đi ẩu, đi không đúng luật hoặc để nhắn nhủ một ai đó để xe chắn lối mình nên điều chỉnh lại xe.
Những người mới lái hay gắn chữ "P" phía sau để báo cho mọi người rằng tay lái mình còn non, nếu "có gì thì bỏ quá cho họ".
Nhà báo Trương Anh Ngọc Ở Việt Nam, tiếng còi xe là một trong những nguồn gây ô nhiễm tiếng động nghiêm trọng.
Người ta bóp còi bởi tâm lí lo sợ. Họ sợ ai đó từ ngõ đâm ra không nhìn thấy mình, sợ muộn giờ, sợ hoặc muốn cảnh cáo người khác đi vào làn của mình. Nhưng đi kèm với nỗi sợ ấy là một tâm trạng khác, khiến tiếng còi trở thành một thứ vũ khí.
Tiếng còn giờ đây mang một thông điệp là: "Tránh ra cho tôi đi" bất kể "tôi" đi đúng hay sai, ngược chiều hay đúng chiều, đèn đỏ còn bao nhiêu giây. Tâm lí ấy trở thành một thứ ám ảnh, khiến ngón tay tài xế lúc nào cũng sẵn sàng bóp còi, bóp một cách inh ỏi.
Thế rồi khi người đi đường trở nên bất lực vì mắc kẹt trong một mớ bùng nhùng không ra hàng lối, tiếng còi thể hiện sự cáu kỉnh và bất lực của họ. Người ta sẵn sàng mắng người khác, thậm chí đánh người khác chỉ vì họ bị cản trở, vì họ cảm thấy khó chịu với bao nỗi bực dọc trong người, và vì họ cảm thấy người kia không đi theo "luật" của mình.
Giao thông Việt Nam trở thành một tấm gương phản chiếu cách mà người ta đối xử với nhau trong xã hội, khi sự tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng cả sự khác biệt về quan điểm không hề tồn tại.
Nếu như trên Facebook, văn hoá tranh luận là thứ xa xỉ, bởi vì chỉ cần không vừa ý là hùa theo "ném đá" kiểu số đông, đưa những người mà họ không thích lên "giàn thiêu", thì ở ngoài đường chúng ta đã và đang cư xử với nhau cũng rất tệ.
Người này coi người kia là kẻ ngáng đường mình, ăn cắp thời gian của mình, ảnh hưởng đến công việc riêng của mình... Vì vậy, họ thoải mái bóp còi mọi lúc, mọi nơi...
Sau khi bị hỏng, xe tôi đã được chữa xong còi từ lâu nhưng tôi không dùng nó. Tôi không vội vàng gì cả, tôi đi đúng làn, đúng đường, cũng không muốn phải cố gắng vượt ai trong một cuộc chạy đua hết sức vô lí để kịp làm một điều gì đó cho bản thân.
Chúng ta nên biến mỗi cuộc ra đường thành một cuộc vui trong khuôn khổ luật pháp và tôn trọng, đừng biến nó thành một cuộc "tra tấn" lẫn nhau trên mỗi con đường.
Những người ngồi mâm dưới
- Trong khi cánh đàn ông ngồi cụng li và nói đủ mọi thứ chuyện trời biển ở các mâm trên, họ ngồi ở mâm dưới và có thể đóng vai trò của những người bưng bê, dọn dẹp.
'Xin cô cho cháu vào tập đoàn nào to to một tý'
- Mình có ông anh họ, con sắp tốt nghiệp đại học. Một hôm ông gọi mình đến giọng rất hệ trọng: "Anh xin cô ý kiến để định hướng tương lai cho thằng cu nhà anh!"
" alt="'Con tôi mới tập lái, làm ơn đừng bóp còi...'" />Một mùa Giáng sinh an lành. Ảnh: Pikist 4. Này anh! Anh có thấy mỏi chân không? Nếu đúng vậy thì Noel này dừng chân lại uống với em cốc nước nào.
5. Noel bỗng thấy yêu đời. Ngồi chờ anh đến ngỏ lời yêu em!
6. Giáng sinh này em như ông ba bị: Bị thương, bị nhớ và bị yêu anh.
7. Noel là để uống trà. Đèn đường để ngắm, em là để yêu.
8. Giáng sinh này hay là… mình thử yêu nhau đi! Biết đâu hợp ý đến khi bạc đầu.
9. Đêm Giáng sinh anh nói lời đường mật, mà chết thật em lại là con ong.
10. Noel chẳng cần bánh ngọt với kem. Chỉ cần anh nói yêu em đủ rồi.
11. Noel trời lạnh lắm anh. Tay anh ở đấy có người nắm chưa?
12. Đêm Noel gió lộng ánh đèn vàng. Ta chưa kịp nói hết câu yêu nàng.
13. Giáng sinh trời đất chuyển mình. Liệu anh có muốn chúng mình yêu nhau?
14. Giáng sinh người ta có cặp có đôi. Còn tôi vẫn cứ cô đơn một mình.
15. Đêm Giáng sinh, người ta mượn rượu tỏ tình. Em đây mượn thính tỏ tình với anh.
Nguồn gốc, ý nghĩa và thời gian diễn ra lễ Giáng sinh 2023Lễ Giáng sinh thường diễn ra trong 2 ngày, bắt đầu từ tối 24/12 đến hết ngày 25/12. Noel 2023 sẽ rơi vào thứ Hai, ngày 25/12." alt="Status hài hước và độc đáo mùa Giáng sinh 2023" />- Diễn ra ngày 19/12 tại Casa Italia - Trung tâm văn hoá Ý (18 Lê Phụng Hiểu, Hà Nội) với sự tài trợ chính từ Topcom phối hợp với Piaggo Việt Nam, Triển lãm gây quỹ từ thiện gửi đi thông điệp “Chạm” - nơi những trái tim nhân ái chạm vào lòng yêu thương giữa con người với con người.
Thông qua hoạt động gây quỹ từ thiện, quan tâm đến sự phát triển của cộng đồng, đại diện Topcom và Piaggo Việt Nam bày tỏ mong muốn hướng tới sự phát triển bền vững, lấy con người làm trung tâm, đề cao tinh thần tương thân tương ái giữa con người với con người, để lan toả những điều tốt đẹp.
Tại buổi triển lãm, nhiều tác phẩm hội hoạ được trưng bày, đồng thời kêu gọi tấm lòng hảo tâm của người tham dự thông qua việc mua tranh. Theo BTC triển lãm, kết thúc chương trình, tổng số tiền thu được là hơn 200 triệu đồng.
Trong đó, 150 triệu đồng sẽ được ủng hộ cho Quỹ Chung tay ủng hộ đồng bào miền trung lũ lụt, Quỹ hy vọng ủng hộ những hoàn cảnh khó khăn, Quỹ Giáng sinh hồng cho các bệnh nhi tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Số còn lại sẽ được các bạn học sinh trao tặng cho quỹ của chương trình Cặp Lá Yêu thương.
Trong vòng 2 tháng, nhóm học sinh của trường quốc tế BIS Hà Nội đã cùng nhau trăn trở, lên ý tưởng và bắt tay vào thực hiện buổi triển lãm. Với sức trẻ và lòng nhiệt huyết, những bạn học sinh đã tạo nên một chương trình chuyên nghiệp và nhân văn, lan tỏa được nhiều hơn tình yêu thương với những mảnh đời kém may mắn.
“Sau khi chứng kiến những mất mát do thiên tai lũ lụt mà đồng bào miền Trung đang gặp phải, trong lòng chúng em đều có một tiếng nói thôi thúc mình phải làm điều gì đó. Ngay lập tức, chúng em lên ý tưởng và bắt tay vào thực hiện”, bạn Nguyên Phương - đại diện nhóm học sinh trường quốc tế BIS tâm sự về ý tưởng và động lực từ những ngày đầu lên men ấp ủ cho buổi triển lãm.
“Khi mình đang sống đầy đủ ở đây, được ăn đúng bữa, đi học trong điều kiện đầy đủ thì ở đâu đó trên khúc ruột miền Trung, có những đứa trẻ phải bơi ra giữa dòng nước lũ để nhận đồ cứu trợ, sách vở cuốn trôi hết vào dòng nước lũ” - bạn Phương Linh - trưởng nhóm học sinh trường quốc tế BIS Hà Nội tâm sự
Phát biểu tại buổi lễ tổng kết, bà Cao Lan Phương - GĐ Công ty Topcom chia sẻ: “Chúng tôi hy vọng sự kiện sẽ mang lại ý nghĩa để lan toả những điều tốt đẹp trong cộng đồng. Topcom sẵn sàng đồng hành với những người trẻ để cùng nhau tạo nên một thế giới tốt đẹp hơn, ở đó tình yêu thương giữa con người với con người được toả sáng. Với số tiền thu được từ sự kiện lần này, chúng tôi mong muốn có thể đem lại một món quà tinh thần, một chút niềm vui và động lực để giúp người dân miền Trung khắc phục hậu quả sau mưa lũ và vượt qua khó khăn sau thiên tai”.
Ngoài ra, tại buổi triển lãm còn có thêm nhiều hoạt động thú vị khác như trải nghiệm các dòng xe Vespa Piaggio mới, check-in nhận voucher mua xe Vespa Piaggio trị giá lên đến 6 triệu đồng tại Topcom, workshop sáng tạo làm vòng giáng sinh handmade…
Bùi Huy
" alt="Triển lãm tranh ‘Chạm’ để lan tỏa yêu thương" />最新内容- ·Soi kèo góc Venezia vs Hellas Verona, 0h30 ngày 28/1
- ·Hành quân về nguồn, kỷ niệm 80 năm thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam
- ·Donald Trump cấm các con 'uống rượu, hút thuốc và xăm mình'
- ·Triển lãm ngành kính trở lại Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Petrolul vs Botosani, 22h00 ngày 27/1: Khó tin cửa dưới
- ·Rodri giễu Vinicius sau khi đoạt Quả Bóng Vàng
- ·Cô giáo từ chối hẹn hò nhưng vẫn muốn bạn trai theo đuổi
- ·Volkswagen Touareg Luxury
- ·Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Atlas, 1h00 ngày 27/1: Lợi thế sân nhà
- ·Đấu giá đất huyện Hoài Đức: Lộ mức giá 103 triệu đồng/m2 của lô đầu tiên?
推荐内容- - Bốn đứa cháu cùng xúm xung quanh nhưng bác ấy rút ra 2 tờ 50 nghìn đưa cho hai đứa con của em dâu. Còn hai đứa con của tôi, bác đưa cho mỗi đứa 5 nghìn.
Ở quê chồng tôi có thói quen vào ngày Tết, họ hàng, anh em và bạn bè đến nhà nhau thăm hỏi, chúc Tết và ngồi uống với nhau chén nước, ăn với nhau cái kẹo. Khi đến ai cũng mang theo một gói quà.
Người có tiền hoặc họ hàng gần gũi thì đem đến gói quà to. Họ hàng xa hay gia đình khó khăn thì mang đi gói quà nhỏ.
Thế nhưng dần dần phong tục biếu quà Tết tốt đẹp trên đã bị biến tướng. Nhiều người quá coi trọng giá trị của gói quà nên việc biếu Tết trở nên nặng nề.
Thậm chí có người còn nhìn vào gói quà Tết để tiếp chuyện. Những người mang đến gói quà to thì được chủ nhà tiếp đãi nhiệt tình, được mời bánh ngon, kẹo ngon nhưng những người nghèo, mang gói quà nhỏ thì chủ nhà tỏ rõ thái độ khinh khỉnh.
Tuy nhiên, người lớn với nhau, có thể đối đãi với nhau thế nào cũng được nhưng với trẻ con thì không nên. Chính vì suy nghĩ này mà nhiều năm nay, tôi đã không nhìn mặt bà chị chồng của mình.
Chuyện là bố mẹ chồng tôi sinh được 4 người con. Chồng tôi là con thứ 3. Bên trên chồng tôi có hai chị gái, bên dưới có một em trai.
Hơn 7 năm về trước, vợ chồng tôi rất nghèo, có thể nói là nghèo nhất trong 4 anh chị em. Ngày Tết hai vợ chồng chỉ gom góp được chút tiền mang về mua cho bố mẹ và các anh chị ruột thịt gói quà mọn.
Ảnh minh họa Năm đó, cũng như mọi năm, vợ chồng tôi đưa hai con từ Hà Nội về quê ăn Tết cùng bố mẹ chồng và đi chúc Tết anh em họ hàng.
Chiều mùng 1, vợ chồng con cái nhà tôi chuẩn bị đến chúc Tết nhà chị cả thì vợ chồng chú út từ Ninh Bình về. Thấy thế chúng tôi đợi nhau rồi cùng đến nhà chị cả.
Tuy là đi cùng nhau nhưng quà của nhà nào nhà ấy xách. Đến nơi chị gái cả của chồng chạy ra đon đả. Nhìn thấy gói quà sang trọng của cô em dâu út, mặt chị ấy tươi roi rói. Chị đưa tay ra đón lễ một cách rất hài lòng. Trong khi đó, liếc nhìn gói quà mọn của vợ chồng tôi, chị tỏ ra thờ ơ hết sức.
Tôi đưa gói quà cho chị nhưng chị không cầm mà mải hỏi han những đứa con của chú út. Ngượng quá tôi đặt gói quà lên bàn rồi ngồi im.
Chị chồng và cô em dâu cứ tíu tít hỏi thăm nhau hết chuyện công việc, gia đình lại đến con cái học hành. Thỉnh thoảng chị lại lấy cái bánh, cái kẹo đưa cho hai đứa con nhà chú út. Trong khi đó, hai đứa con của tôi đấy, chờ bác bảo ăn kẹo bánh chứ không dám tự tiện lấy ăn.
Ngồi chơi 15 phút, thấy bác coi mình và các con mình như người thừa, sợ các con có sự so sánh, tôi nhắc các con đứng dậy rồi gọi chồng (lúc đó đang ngồi mâm uống chén rượu với anh rể) và xin phép ra về.
Gia đình chú út thấy nhà tôi đứng dậy cũng đứng dậy theo. Thấy thế, chị cả của chồng tôi vội vàng ngăn nhà tôi lại rồi gọi các cháu ra để mừng tuổi.
Thấy bác gọi, cả bốn đứa, bao gồm hai đứa con của tôi, hai đứa con nhà em dâu cùng chạy lại. Chúng túm tụm xung quanh bác để được mừng tuổi. Thế nhưng cách xử sự của chị chồng khiến tôi giật mình và tự ái vô cùng.
Bốn đứa cháu cùng xúm xung quanh nhưng bác ấy rút ra 2 tờ 50 nghìn đưa cho hai đứa con của em dâu. Còn hai đứa con của tôi, bác đưa cho mỗi đứa 5 nghìn.
Thực ra tôi không quan trọng việc mừng tuổi ít hay nhiều bởi tôi coi đó là truyền thống tốt đẹp, là chút may mắn cho ngày đầu xuân để các cháu vui vẻ. Nhưng ở tuổi của các con tôi lúc đó, nó đã nhận biết được mệnh giá đồng tiền.
Vì thế sau khi rời khỏi nhà bác, cháu lớn nhà tôi cứ hỏi: “Mẹ ơi, sao em A, em B (con của em chồng tôi) lại được bác quý và mừng tuổi nhiều hơn? Trong khi bọn con lại được ít, có phải vì nhà mình nghèo hơn không mẹ?”.
Tôi cười bảo con: “Không phải như vậy, bác mừng tuổi cho các con ít vì các con lớn hơn. Các em nhỏ hơn nên được ưu tiên”. Tuy nhiên nói thì nói vậy tôi vẫn thấy bức xúc trong lòng.
Đứa con lớn của tôi bảo, nó nghe bác trai trách bác gái mừng tuổi cho hai đứa con nhà tôi ít quá nhưng bác gái bảo: “Chỉ thế thôi, vì năm nào nó cũng chỉ mang đến gói quà mọn”.
Thế là từ đó đến nay đã 7 năm nhưng tôi cũng ít khi đến nhà chị. Dịp Tết tôi cũng hạn chế đưa các con đến nhà chị chồng để chị khỏi phải mừng tuổi.
Chị chồng thấy chúng tôi nghèo cũng coi khinh ra mặt nên chúng tôi càng ít qua lại hơn.
Mẹ chồng mắng xối xả vì cân chè biếu Tết nhà ngoại
Được đà, bà buông bát và chửi vợ chồng tôi xối xả. Bà bảo tôi là loại dâu không được dạy dỗ, loại con trai đần độn đội vợ lên đầu...
" alt="Vì tiền mừng tuổi, chị chồng em dâu từ mặt nhau suốt 7 năm" />Các đại biểu tham quan không gian trưng bày. Với hơn 200 tài liệu, hiện vật, triển lãm chia thành 3 phần:
Phần 1: Chủ tịch Hồ Chí Minh với phong trào thi đua ái quốc,giới thiệu một số hình ảnh của Người tham dự các đại hội thi đua yêu nước; Đại hội các cấp, ngành; Sự quan tâm, động viên, khích lệ của Bác đối với những tập thể, cá nhân có thành tích trong phong trào thi đua ái quốc...
Phần 2: Thi đua là yêu nước - Yêu nước thì phải thi đua, giới thiệu nhóm hình ảnh, tài liệu về các phong trào thi đua yêu nước nổi bật ở 3 miền Bắc - Trung - Nam; Hiện vật của các đơn vị anh hùng, cá nhân anh hùng, chiến sĩ thi đua qua hai cuộc kháng chiến và thời kỳ đổi mới...
Phần 3: Khát vọng tuổi trẻ - Ươm những mầm xanh,giới thiệu hình ảnh về các thanh, thiếu niên từ biên giới, hải đảo, vùng sâu vùng xa đến thành phố có những đóng góp tích cực trong phong trào thi đua yêu nước; Một số hình ảnh, hiện vật của nhóm Sài Gòn Xanh (TP. HCM) với phong trào bảo vệ môi trường...
Trong khuôn khổ trưng bày còn có không gian Ươm những mầm xanh dành cho khách tham quan trải nghiệm làm vật dụng, đồ dùng bằng sản phẩm tái chế và trồng cây.
Dịp này, Bảo tàng Lịch sử quốc gia tiếp nhận một số hiện vật đặc biệt như máy ảnh và bản thảo sách viết về phong trào thi đua nghìn việc tốt của Anh hùng lao động, Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Đức Thìn hay bộ đồ tập thể thao gắn với thành tích ở SEA Games 32 của VĐV điền kinh Nguyễn Thị Oanh.
Triển lãm mở cửa từ ngày 9/6-9/8/2023.
Đời sống phố thị qua triển lãm ‘Hiện thực đa chiều’Sài Gòn với nhịp sống sôi động, những phận người mưu sinh được họa sĩ Ngô Đồng tái hiện qua triển lãm tranh tả thực." alt="Trưng bày hơn 200 tài liệu, hiện vật về 'Thi đua ái quốc'" />- - Tập 4 Nhanh như chớp Nhí tràn ngập tiếng cười với tranh luận hài hước của 2 đội trưởng Gin Tuấn Kiệt và Sam trước những câu hỏi hóm hỉnh của Trấn Thành. Hari Won bất cẩn bị Puka 'lừa' thành công ở Nhanh như chớp" alt="Nhanh như chớp Nhí: Cười nghiêng ngả xem Trấn Thành bị hotgirl Sam từ chối cho mượn tiền" />
- Những ngày này, đọc được các câu chuyện bi hài trên báo VietNamNet về mùa cưới, tôi cũng xin chia sẻ với độc giả câu chuyện mà mình đã trải qua.
Chuyện xảy ra cách đây 2 năm, khi tôi vẫn đang là nhân viên của một công ty chuyên về trang sức cao cấp. Bộ phận chúng tôi làm việc có 8 người. Trong đó A. là trưởng phòng, hơn tôi 5 tuổi.
A. là người khôn ngoan, tính toán và nói thẳng ra là anh ấy khá keo kiệt. Dù là sếp, có thu nhập cao hơn hẳn chúng tôi nhưng A. luôn tìm cách vơ những thứ có lợi về cho bản thân.
Ảnh: Đức Liên Chúng tôi đi ăn, đều cùng nhau chia tiền nhưng A. luôn là người né tránh việc đó. Mọi người thường xuyên khao cả nhóm khi có chuyện gì đó vui nhưng A. không bao giờ làm như vậy.
Dù không thích tính cách của A. nhưng vì cùng là một tập thể nên chúng tôi đành bỏ qua. Vậy mà sau đó, một chuyện đã xảy ra khiến tôi không thể nhắm mắt làm ngơ.
Lần đó, một thành viên trong nhóm chúng tôi cưới vợ. Là chỗ đồng nghiệp thân thiết, chúng tôi rất háo hức với đám cưới này. Tuy nhiên gần đến ngày cưới của người em cùng công ty, tôi mới phát hiện ra đám cưới của đồng nghiệp trùng ngày với đám cưới của người em họ ở quê. Vì vậy tôi đành phải về quê và không thể tham gia đám cưới của đồng nghiệp.
Tôi chuẩn bị phong bì 3 triệu đồng định gửi nhờ một người đồng nghiệp có đi dự đám cưới. Nhưng ngày trước khi về quê, tôi không gặp được người đồng nghiệp ấy nên đành nhờ A. Lúc nhận phong bì, A. vui vẻ nói có tham gia đám cưới và sẽ gửi hộ tôi.
Tôi cứ vô tư về quê dự đám cưới em họ và tin tưởng chiếc phong bì của tôi sẽ được đến tay chú rể một cách an toàn. Đến khi đám cưới xong, tôi gọi điện cho chú rể để cáo lỗi. Tôi bảo, rất muốn tham dự nhưng vì lý do bất đắc dĩ mà không đến ngày vui của bạn được. Chỗ anh em thân thiết nên tôi cũng nói thêm: “Sắp tới 2 vợ chồng định mở quán cà phê phải không? Của ít lòng nhiều, anh tặng chú 3 triệu đồng vừa mừng đám cưới vừa ủng hộ chú khởi nghiệp nhé”.
Sau cuộc nói chuyện vui vẻ, tôi nhận được tin nhắn của chú rể. Em nói rằng, có chuyện tế nhị nhưng em buộc phải nói. Đó là phong bì mừng cưới của tôi chỉ có 2 triệu đồng. Tôi rất bất ngờ về thông tin này. Tôi khẳng định chắc chắn, mình đã gửi mừng cưới 3 triệu đồng. Sao giờ đến tay chú rể chỉ còn con số ấy?
Sau này, tìm hiểu tôi mới biết, A. đã “rút ruột” phong bì cưới của tôi. Bởi trước đó, một chị đồng nghiệp khác cũng bị A. "rút ruột" một lần. Chị gửi mừng đầy tháng con một người khác 1 triệu đồng nhưng qua tay A. nó đã bị bớt đi 500 nghìn đồng.
Tôi quá bức xúc. Số tiền không phải quá lớn nhưng đây là ngày vui của đồng nghiệp, tại sao A. lại làm những trò như vậy?
Tôi gặp và hỏi thẳng A. nhưng A. chối đây đẩy. Anh ta phủ nhận hoàn toàn chuyện trên và nói tôi là gắp lửa bỏ tay người. A. đã nhận lời giúp đỡ mà tôi còn dựng chuyện làm bẽ mặt A.
Chúng tôi cãi nhau to. Sau đó, vì nhiều mâu thuẫn khác, tôi quyết định xin nghỉ việc. Dù làm ở môi trường nào, tôi cũng chỉ hi vọng các đồng nghiệp vui vẻ và có một người sếp đáng để tôi nể trọng. Sếp gian dối từ những việc nhỏ như vậy, liệu tôi học hỏi được gì sau nhiều năm gắn bó với công ty?
Ngày cưới là ngày vui của các cặp đôi. Nhưng từ đây cũng phát sinh nhiều chuyện dở khóc dở cười. Bạn có câu chuyện nào liên quan đến mùa cưới muốn kể cho chúng tôi? Bài viết xin được gửi về emai: [email protected]. Trân trọng cảm ơn." alt="Nhờ mừng cưới 3 triệu đồng, tôi bị sếp ‘rút ruột’ phong bì" />热点内容- ·Nhận định, soi kèo Zamalek vs El Gouna, 22h00 ngày 27/1: Trở lại mạch thắng lợi
- ·Tin mới: Hàng loạt vụ cháy quán karaoke trong năm 2016
- ·Xe máy phóng nhanh mất kiểm soát, đâm ngã xe chở bình gas
- ·Dàn sao 'Của để dành' ngày ấy: Người ra đi, người vẫn lẻ bóng
- ·Nhận định, soi kèo Crystal Palace vs Brentford, 21h00 ngày 26/1: Bẻ cánh Bầy ong
- ·Top 12 vật dụng không thể thiếu trong túi xách của phái nữ
- ·Phú Quang không muốn nhắc tới người tình hay kẻ ti tiện
- ·Sắc vóc nữ cảnh sát giành giải Hoa hậu Đức 2019
- ·Nhận định, soi kèo Club Leon vs Guadalajara, 10h00 ngày 29/1: Bất ngờ từ đội khách
- ·Hoạ sĩ kêu cứu vì vấn nạn tranh giả
-- 友情链接 --