Nhân lực Việt Nam: Đã đến thời trỗi dậy
Công bố và triển khai quy trình đào tạo chuẩn G23.0 đầu tiên trên toàn cầu,ânlựcViệtNamĐãđếnthờitrỗidậbạn xếp hạng bóng đá đức công ty EAS Việt Nam kỳ vọng đào tạo ra những nhân lực giúp cho xã hội thay đổi về năng lực quản trị cũng như cách thức quản trị, mô hình quản trị để tạo ra giá trị vượt trội.
ThS Bùi Phương Việt Anh - Chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc công ty EAS Việt Nam đã có chia sẻ cụ thể về mô hình chuẩn G23.0 tại Việt Nam.
![]() |
ThS Bùi Phương Việt Anh - Chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc công ty EAS Việt Nam. |
Chiến lược đào tạo hoàn toàn mới
- Hiện nay ở Việt Nam có rất nhiều tổ chức hoặc công ty đào tạo về nguồn nhân lực cấp cao, ông có nhận xét gì các mô hình này? Với tư cách là một nhà quản trị chiến lược, ông có nhận xét gì về thống nhân lực của Việt Nam hiện nay?
Tại Việt Nam nếu đào tạo từ sinh viên thấp lên đến nhà quản trị thật sự là một thách thức rất lớn, khó có đơn vị nào có thể làm được. Cho đến lúc này, sau hơn chục năm tôi thấy rằng gần như không trường đại học nào tại Việt Nam làm được điều này, có thể do mô hình, do điều kiện kinh tế hoặc cơ chế.
Về hệ thống đào tạo nhân lực của Việt Nam hiện nay không có chiến lược, bắt chước, rập khuôn theo những mô hình có sẵn, thậm chí quá thần tượng những mô hình quản trị mà không tính đến những thuộc tính, điều kiện mang tính chất rất cá biệt của người Việt.
Tiến sỹ nhiều, toán học giỏi nhưng chưa có chương trình khoa học nào được đánh giá ra ngoài thế giới. Theo tôi, đây không phải do lỗi của hệ thống giáo dục mà do chúng ta thiếu triết lý giáo dục nên dẫn đến việc không có mục tiêu rõ ràng làm cho mục tiêu đào tạo trở nên quá xa vời với thực tế.
Tôi thấy nhiều ngân hàng cũng cho thực tập sinh, nhưng chắc chắn là không có ngân hàng nào dám cho sinh viên đứng ra làm giám đốc một chi nhánh. Tuy nhiên nếu có một công nghệ đào tạo cũng như một cơ chế tốt, tôi tin rằng một sinh viên cũng có thể làm được trưởng phòng, thậm chí là điều hành một đơn vị.
- Hiện nay người ta hay nghe nói nhiều đến các thuật ngữ như: đào tạo thông minh, điện toán đám mây hay đào tạo online hay thậm chí NLP... nhưng ít ai biết đến một thuật ngữ hoàn toàn mới “G23.0”, ông có thể giải thích rõ hơn về G23.0?
Hiện nay có rất nhiều trào lưu đào tạo trong nước cũng như nước ngoài người ta cho rằng đào tạo công nghệ thông minh hay các công nghệ khác, tuy nhiên nó cũng chỉ đạt mức độ 7.0. Công nghệ điện toán đám mây hiện nay cũng chỉ đạt 7.5. Hoặc công nghệ đào tạo online. Khi tâm thế con người chưa tốt thì đào tạo online là một cản trở lớn nhất.
Còn về chuẩn G23.0, nó dựa trên cơ sở của nền kinh tế tổng thể. Thuật ngữ kinh tế tổng thể được sử dụng chính thức để diễn đạt những mô hình và nguyên lý về kinh tế không theo mô hình kinh tế vi mô hay vĩ mô kinh điển mà nó khác xa thậm chí quen thuộc đến mức khác biệt.
G23.0 là thang đo giá trị lệch năng lực của nhân lực và được đánh giá theo sự phát triển từ phát triển cơ bắp, cho đến phát triển thông qua văn hóa, cho đến phát triển thông qua công nghệ, cho đến phát triển thông qua các mục đích và giá trị cho đến giá trị gia tăng rồi đến kinh tế tổng thể. Kinh tế tổng thể là giá trị cao nhất cho đến thời điểm này, chúng tôi định ra là tương đương với 23.0.
“Công nghệ” đào tạo lãnh đạo
- Xuất phát từ đâu mà ông có thể xây dựng lên mô hình chuẩn về 23.0 và thực tiễn ứng dụng G23.0 đào tạo ở Việt Nam hiện nay?
Trong nhiều năm chúng tôi áp dụng đào tạo G23.0 đã cho thấy một kết quả đáng kinh ngạc. Khi sử dụng đào tạo trực tiếp, với người đã có bằng đại học, sẽ mất trong khoảng 3 - 6 tháng là họ có khả năng tư duy, đánh giá tương đối tốt phù hợp với điều kiện là trưởng phòng hoặc cao hơn.
Còn đối với một sinh viên nếu một khóa mini sẽ mất khoảng 6 tháng có thể giữ chức vụ trưởng phòng, còn học full phải 16 tháng các em có thể lên giám đốc.
Và thực tế trong nhiều năm qua, chúng tôi đã có rất nhiều lứa học sinh ra trường và kết quả là đã tiết kiệm rất nhiều chi phí, giải quyết được vấn đề con người, cả về ánh nhìn, năng lực tư duy, năng lực làm việc, thay đổi tâm thế và bản vị con người.
Tôi cho rằng người lãnh đạo phải được đào tạo bởi công nghệ lãnh đạo chứ không thể là công nghệ phổ thông được. Sản phẩm nào thì phải công nghệ đó.
Hiện nay có rất nhiều những quan điểm khác nhau trong giáo dục và tôi nghĩ rằng các nhà giáo dục cũng như các nhà kinh doanh, quản trị cần có một cái nhìn thực tế và dũng cảm để chúng ta sửa.
- Kỳ vọng của ông khi đưa mô hình chuẩn G23.0 vào đào tạo nguồn nhân lực cao cấp Việt Nam?
Khẳng định cho thế giới đã đến thời Việt Nam trỗi dậy và quản trị của chúng ta đủ sức hấp dẫn các nhà quản trị của nước ngoài phải học tập, nếu có điều kiện chúng ta sẽ làm cho Việt Nam có đủ sức biến từ người đi làm thuê thành ông chủ.
- Đưa chương trình này đào tạo ra nhiều con người giúp cho xã hội thay đổi về năng lực quản trị cũng như cách thức quản trị, mô hình quản trị để tạo ra giá trị vượt trội.
- Cho thế giới biết Quản trị 23.0 cũng giống như công nghệ khi Việt Nam khởi xướng cũng là một niềm tự hào. Nhà nước cần nhìn nhận một cách đúng đắn nhất thay vì không có chính sách hỗ trợ cho nó phát triển thành cuộc cách mạng về mặt học thuật để các nhà quản trị kinh tế, thậm chí các nhà lãnh đạo cũng cần nhìn lại theo phương thức lãnh đạo mới để có giá trị đột phá.
Mong muốn trước mắt của tôi đó là đào tạo cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay có năng lực quản trị thực sự giúp nhà nước giải quyết được vấn đề khủng hoảng nhân lực hiện nay. Không gây tốn kém và làm lệch hướng các nguồn lực khác của đất nước.
- Xin cảm ơn ông!
(Theo Dân Trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Espanyol vs Bilbao, 20h00 ngày 16/2: Thoát khỏi nhóm cầm đèn đỏ
相关文章:
- Nhận định, soi kèo Rio Ave vs AVS Futebol, 22h30 ngày 16/2: Đòi nợ tân binh
- HLV HAGL tiết lộ lý do Tuấn Anh chơi mờ nhạt ở trận thua TP HCM
- Những hình ảnh không có trên sóng của 'Hồ sơ cá sấu'
- HLV Hà Nội FC giải thích lý do để Quang Hải dự bị ở vòng 2 V
- Nhận định, soi kèo Toulouse vs Paris Saint
- Phim 60 triệu USD của Mỹ bị cấm chiếu tại Trung Quốc chỉ vì 1 câu thoại
- Nhận định, soi kèo Nusantara United vs PSIM Yogyakarta, 15h00 ngày 7/10: Kéo dài mạch bất bại
- 'Vua bánh mì' tập 62: Tiệm bánh bị đình chỉ hoạt động, Hữu Nguyện âm thầm điều tra
- Nhận định, soi kèo Al Arabi vs Al Jubail, 19h55 ngày 18/2: Khách thắng thế
- 'Hồ sơ cá sấu' tập 4, Hải phát hiện vợ vào khách sạn với trai lạ
相关推荐:
- Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Esteghlal, 22h59 ngày 18/2: Trận chiến không khoan nhượng
- 'Vua bánh mì' tập 62: Tiệm bánh bị đình chỉ hoạt động, Hữu Nguyện âm thầm điều tra
- Nhận định, soi kèo FK Sarajevo vs FK Velez Mostar, 02h00 ngày 8/10: Tiếp tục gieo sầu
- Nhận định, soi kèo West Armenia vs Gandzasar, 22h00 ngày 7/10: Tin vào cửa trên
- Nhận định, soi kèo Bali United vs Malut United, 19h00 ngày 17/2: Tin vào cửa trên
- 'Vua bánh mì' tập 65: Hữu Nguyện, Gia Bảo cùng khóc khi đọc thư của thầy Phan
- Lịch thi đấu và trực tiếp vòng 2 V.League 2019: Quảng Nam vs Hà Nội
- Nhận định, soi kèo Asteras Tripoli B vs Chania, 19h00 ngày 7/10: Khó tin ‘lính mới’
- Nhận định, soi kèo Shan United vs Rakhine United, 16h00 ngày 17/2: Đối thủ yêu thích
- SNLA thông báo chính thức về chấn thương của Văn Đức
- Soi kèo góc Genoa vs Venezia, 2h45 ngày 18/2
- Nhận định, soi kèo Slavia Sofia vs CSKA 1948 Sofia, 22h30 ngày 17/2: Khách tự tin
- Nhận định, soi kèo Jeonbuk Hyundai Motors vs Gimcheon Sangmu, 14h30 ngày 16/2: Trả nợ ngọt ngào
- Nhận định, soi kèo Pachuca vs Pumas UNAM, 08h05 ngày 17/2: Ca khúc khải hoàn
- Nhận định, soi kèo Zeleznicar Pancevo vs Vojvodina, 23h00 ngày 17/2: Tiếp đà bất bại
- Siêu máy tính dự đoán Genoa vs Venezia, 2h45 ngày 18/2
- Nhận định, soi kèo Johor Darul Ta'zim vs Pohang Steelers, 19h00 ngày 18/2: Khác biệt động lực
- Nhận định, soi kèo Pachuca vs Pumas UNAM, 08h05 ngày 17/2: Ca khúc khải hoàn
- Nhận định, soi kèo Persela Lamongan vs Persijap Jepara, 15h30 ngày 18/2: 3 điểm nhọc nhằn
- Nhận định, soi kèo U20 Thái Lan vs U20 Hàn Quốc, 16h15 ngày 17/2: Khó có bất ngờ