Khánh Vân 'Mắt biếc' đóng phim Tết cùng trai đẹp nhóm Uni5

Ngoại Hạng Anh 2025-02-21 08:20:44 4899

Phim Trốn Tết,ánhVânMắtbiếcđóngphimTếtcùngtraiđẹpnhóbang xep hang laliga Tết tìmgồm 10 tập, kể về chuyến hành trình của Tùng (Cody Nam Võ nhóm Uni5) tại một vùng đất mới. Ở đó, anh tìm được tình yêu đích thực với Y’Bia (Đỗ Khánh Vân) cùng những bài học ý nghĩa về tình yêu, tình người. 

Lần đầu, diễn viên Khánh Vân vào vai cô gái người dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên - nơi cô sinh ra và lớn lên. "Là người con của vùng đất đỏ bazan, mọi thứ với tôi đều gần gũi, thân thuộc. Ít vai nào tôi không phải điều chỉnh nhiều ngữ điệu, giọng nói", cô cho hay.

Nhờ kiến thức cơ bản sẵn có về văn hóa, tập tục của đồng bào Tây Nguyên, Khánh Vân thích nghi nhanh trong quá trình quay phim. Điều cô tập trung thể hiện là chiều sâu nội tâm của một cô gái người dân tộc thiểu số nhưng vẫn trẻ trung đúng chất gen Z.

Khánh Vân và Cody Nam Võ lần đầu đóng yêu đương.

Trong khi đó, với Cody Nam Võ, Trốn Tết, Tết tìmlà phim thứ 2 anh tham gia nên không khỏi áp lực. Ca sĩ thấy may mắn khi cá tính của nhân vật Tùng giống mình đến 70%, nhất là ở sự thích khám phá, trải nghiệm và thử thách bản thân.

Điều khiến Cody Nam Võ lo lắng là diễn biến tâm lý của nhân vật Tùng khá đa dạng. Anh xem đây là thử thách và cơ hội để bản thân có thể bứt phá, phát triển kỹ năng diễn xuất.

Bên cạnh 2 diễn viên chính, phim quy tụ nhiều nghệ sĩ nổi tiếng như vợ chồng nghệ sĩ Đức Thịnh - Thanh Thúy, diễn viên Trà Ngọc, Võ Đình Hiếu, Bùi Tấn Hảo, Hải Anh,...

Sau thời gian dài tập trung cho những sản phẩm riêng, lần hiếm hoi vợ chồng Đức Thịnh - Thanh Thúy cùng nhau tham gia một bộ phim khác. 

Vợ chồng Đức Thịnh và Thanh Thúy trong phim.

Quay tại làng Kon Pring, thị trấn Măng Đen, tỉnh Kon Tum, bộ phim khai thác cảnh thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ, nơi người M’Nâm sống.

Đạo diễn Trần Toàn - người đứng sau thành công của loạt phim như Dâu Tây đón Tết, 365 ngày để yêu, Biệt đội mắt nai, Cười lên vợ ơi… muốn khắc họa những nét đẹp văn hóa của người M’Nâm ở Kon Tum như ẩm thực, ngôn ngữ, trang phục,... một cách chân thật.

Ca khúc chủ đề của bộ phim là Có yêu thương là có Tếtđược thể hiện bởi blogger nổi tiếng Khoai Lang Thang. Bài hát có giai điệu vui tươi, lời giàu ý nghĩa để truyền tải thông điệp về gia đình, tình yêu thương trong mỗi người dịp Tết.

Phim Trốn Tết, Tết tìmdài 10 tập, mỗi tập dài 30 phút. Sản phẩm chính thức phát hành vào ngày 3/1/2023. 

本文地址:http://asia.tour-time.com/html/956e698504.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Liverpool vs Wolves, 21h00 ngày 16/2: Củng cố ngôi đầu

Kết hôn từ năm 2016 và đón con đầu lòng vào năm 2018, cặp đôi Lương Thế Thành –Thúy Diễm đã tròn 4 năm “góp gạo thổi cơm chung”. Ngày 12/4/2020 kỷ niệm 4 năm ngày cưới của hai vợ chồng, thế nhưng khác với mọi năm, Lương Thế Thành thay vợ làm nội trợ, chăm con trai cho bà xã Thuý Diễm quay phim xa nhà suốt 6 tháng qua.

Giữa tình hình dịch bệnh bùng phát, cộng với tính chất công việc, kỷ niệm ngày cưới năm nay cả hai không được ở bênh nhau nhưng sự quan tâm dành cho nhau là nguyên vẹn như ngày đầu mới yêu.

Bận rộn chăm sóc con, nấu ăn dọn dẹp nhà cửa nhưng Lương Thế Thành vẫn không quên chia sẻ cảm xúc và tình yêu dành cho bà xã của mình. Lương Thế Thành cho biết nếu hỏi tình yêu anh dành cho bà xã như thế nào sau 4 năm bên nhau, anh cho rằng cảm xúc nó hoàn toàn khác so với ngày mới quen nhau hay cưới nhau.

{keywords}
Thúy Diễm - Lương Thế Thành đã có 4 năm bên nhau.

4 năm mang theo nhiều sự thay đổi bởi nó có quá nhiều công việc, áp lực cuộc sống và hơn cả là khi có em bé hai vợ chồng lại bước sang một trang mới. Tuy nhiên, Lương Thế Thành và Thúy Diễm đều chắc chắn một điều rằng dù cho có thay đổi bất cứ điều gì nhưng tình cảm dành cho nhau tỉ lệ thuận theo thời gian.

"Cả hai yêu nhau nhiều hơn, sống có trách nhiệm hơn và nghĩ về hạnh phúc mái ấm nhỏ nhiều hơn. Đó là điều mà tôi luôn tự hào bởi có một người vợ dịu dàng, yêu thương chồng và cậu nhóc kháu khỉnh, thông minh”- Lương Thế Thành tâm sự.

Những năm trước, dù có bận rộn đến đâu thì cặp vợ chồng vẫn luôn sắp xếp được thời gian bên nhau để cũng nhau ôn lại kỷ niệm. Năm nay, Thúy Diễm lại đi quay phim xa, tình hình dịch ngày càng căng thẳng. Ban đầu Thúy Diễm và Lương Thế Thành dự định sẽ đi du lịch như mọi năm nhưng dịch bệnh căng thẳng nên cặp vợ chồng chỉ mong gia đình được đoàn tụ.

{keywords}
Lương Thế Thành xót xa trước những khó khăn mà vợ mình đang phải trải qua.

Được biết, Thúy Diễm đang nhận vai diễn chính trong một dự án vì thế nên cô đã xa gia đình gần 6 tháng để hoàn thành vai diễn. Là chồng cũng là đồng nghiệp, Lương Thế Thành cảm thấy xót xa khi bà xã hằng ngày đều phơi nắng trên đồi cát, làn da cháy nắng đen sạm nhưng anh luôn cổ vũ tinh thần cho vợ.

Lương Thế Thành tiết lộ rằng trước kia 2 vợ chồng đi quay phim xa nhà, nhiều nhất là sau 1 tháng sẽ về thăm gia đình. Cho nên nếu hậu phương không vững chắc, Thúy Diễm sẽ không thể hoàn thành tốt vai diễn của mình. Cứ mỗi ngày sau khi phim tận khuya, Thúy Diễm gọi video về, ông xã cô lại khuyên vợ cố gắng vì đây là vai diễn đi xa đầu tiên trong sự nghiệp của Thúy Diễm với thời gian lâu đến vậy.

Khi được hỏi về việc ở nhà suốt nhiều tháng trông con, làm nội trợ thay vợ, Lương Thế Thành tâm sự: “Tôi may mắn khi cưới được Diễm và cảm ơn vì đã hy sinh nhiều thứ cho tôi. Cho nên, về mặt gia đình, tôi nói với vợ không cần phải lo, cứ đi quay và hoàn thành tốt vai diễn. Tôi mong vợ sẽ có 1 vai diễn để đời bởi sự cống hiến và hy sinh của cô ấy cho phim này quá lớn”.

{keywords}
Lương Thế Thành trở thành người nội trợ trong thời gian vợ vắng nhà.

Vợ vắng nhà, Lương Thế Thành cho biết lịch trình của hai cha con anh mỗi ngày đều giống nhau suốt nửa năm nay là: sáng ngủ dậy chơi với con một chút, làm đồ ăn sáng và cho con ăn, chơi với con đến trưa và ru cho con ngủ. Khi con ngủ, Lương Thế Thành tranh thủ vào bếp lo đồ ăn cho con, sau bữa trưa cả hai lại chơi đùa, tắm cho con, cho con ăn chiều xong chơi với con đến khi con đi ngủ.

Đối với nhiều người lịch trình hằng ngày này có lẽ nó rất nhàm chán, nhưng với Lương Thế Thành, khi mọi thứ đã trở thành thói quen rồi nó như là một niềm vui. Lương Thế Thành tiết lộ chính sự sáng tạo, đùa vui của trẻ làm anh quên hết mệt mỏi và phát hiện ra nhiều điều thú vị.

{keywords}
Thúy Diễm - Lương Thế Thành chỉ mong sớm được đoàn tụ bên gia đình.

"Thay vợ chăm con, làm hết việc trong nhà, cảm giác trong tôi khó nói lắm vì lần đầu tiên trải quay cảm giác này. Cho đến hiện tại bây giờ, tôi vẫn không thể tin được làm sao mình có thể làm được như vậy. Thế nhưng chính vì nghĩ đến cực khổ của vợ, đến con và gia đình nhỏ nên tôi hầu như quên hết muộn phiền” – Lương Thế Thành tâm sự.

Được biết, chỉ còn vài ngày nữa Thúy Diễm đóng máy phim và được về nhà. Sau khi hết dịch, Lương Thế Thành sẽ trở lại phim trường với các dự án đã nhận từ trước. Còn Thúy Diễm sẽ ở nhà một thời gian nữa để ở bên con, bù đắp lại cho con và sau đó mới tiếp tục công việc.

Đức Trung

Lương Thế Thành – Thúy Diễm diện đồ đôi ngọt ngào đón 8/3 sớm

Lương Thế Thành – Thúy Diễm diện đồ đôi ngọt ngào đón 8/3 sớm

 -  Cận kề ngày Quốc tế phụ nữ 8/3, Thúy Diễm - Lương Thế Thành đã có cách tôn vinh phái nữ nói riêng và hạnh phúc gia đình nói chung theo một cách rất riêng của mình.

">

Thúy Diễm, Lương Thế Thành không gặp nhau ngày kỷ niệm 4 năm cưới

Sở hữu ngoại hình nhỏ nhắn và nữ tính, nhưng cô gái Nguyễn Bích Thủy, lớp 12 chuyên Pháp, THPT Chuyên ngữ (ĐHQG Hà Nội) tự nhận mình có chút “nổi loạn” và “khác người”.

8 trường, 7 học bổng

{keywords}

Nguyễn Bích Thủy - học sinh lớp 12 Chuyên Pháp, THPT Chuyên ngữ (ĐH Quốc gia Hà Nội)

Thủy cho biết mình bắt đầu có ý định xin học bổng Mỹ từ hè năm lớp 10 – khá muộn so với bạn bè. Không đầu tư nhiều thời gian như nhiều bạn, cộng với “gia đình không có nhiều điều kiện nên em chỉ thi SAT một lần”, tuy nhiên kết quả mà Thủy đạt được thực sự gây ấn tượng. 

8/12 trường ĐH của Mỹ đồng ý nhận, trong đó 7 trường trao cho Thủy mức học bổng từ 20.000 USD/ năm tới 42.000 USD/ năm. 

Nói về kinh nghiệm ôn luyện để đạt được điểm SAT 2270 và TOEFL 108/120, Bích Thủy đúc kết bằng một từ : “tự học”. Thủy cho rằng mình hợp với phương pháp tự học hơn vì vừa không mất thời gian đi lại, vừa không tốn kém, và quan trọng nhất là đi học thêm khiến những kiến thức mà mình nhận được thường “thụ động”. 

“Cô giáo đưa ra kiến thức nào thì mình nhận kiến thức đó. Nếu tự học, mình sẽ học phần kiến thức mà mình thấy hứng thú, từ đó mang lại hiệu quả hơn” – nữ sinh Chuyên ngữ chia sẻ.

Với các môn ngoại ngữ, Thủy cho rằng “học gì cũng cần phải có đam mê”. Vì thực sự yêu thích ngôn ngữ, đam mê văn hóa nên em xem phim, nghe nhạc Mỹ rất nhiều, “dần dần nó thấm vào người”. Có niềm đam mê với ngôn ngữ, cô gái 18 tuổi này tiết lộ vẫn muốn học thêm những ngoại ngữ khác để hiểu biết thêm về nhiều nền văn hóa.

Hoạt động ngoại khóa là yếu tố không thể thiếu trong hồ sơ của cô gái trúng tuyển 8 trường đại học này. Tuy nhiên, theo kinh nghiệm của Thủy, nếu các bạn muốn gây ấn tượng với trường, hoạt động ngoại khóa nên “tập trung”. Tập trung ở đây nghĩa là không dàn trải mỗi hoạt động một tí nhưng không sâu. “Ví dụ như em thích nghệ thuật thì những hoạt động ngoại khóa của em sẽ hướng vào các hoạt động có yếu tố nghệ thuật”.

{keywords}

Bích Thủy chụp ảnh kỷ yếu cùng các bạn lớp 12 chuyên Pháp

Thủy từng tham gia chương trình “Trả lại tác phẩm cho học sinh” – một cách học Văn mới mẻ của trường Chuyên ngữ qua việc chuyển thể các tác phẩm văn học thành những vở kịch, bài hát, màn trình diễn thời trang… 

Trong chương trình này, em đảm nhận vị trí Đạo diễn sân khấu – một công việc đòi hỏi gu thẩm mỹ và tư duy nghệ thuật. Hay một hoạt động khác là AIESEC – Dash for Impact – một cuộc thi lên ý tưởng về một dự án. Nếu thuyết phục được các nhà đầu tư, dự án sẽ được rót ngân sách để thực hiện. Với ý tưởng tăng nhận thức của mọi người về vấn đề “stress”, trầm cảm ở học sinh, sinh viên Việt Nam, nhóm Thủy được lọt vào top 14 chung cuộc.

Cô gái nổi loạn

Lý do nhóm Thủy chọn đề tài này là do nhận thức được rằng ở Việt Nam, tâm lý của học sinh rất ít được coi trọng và bố mẹ đang tạo quá nhiều áp lực cho con cái. Thậm chí, bản thân em cũng từng trải qua những quãng thời gian căng thẳng và áp lực vì học hành, công việc, thi cử… “Bố mẹ lúc nào cũng nhìn điểm toán. Có 13 môn dù tất cả các môn kia tốt mà toán thấp thì vẫn bị nói. Phụ huynh Việt Nam luôn đặt các môn tự nhiên lên hàng đầu” – Thủy chia sẻ về những quan điểm đôi khi gây ra tranh cãi với bố mẹ.

Đó cũng là chủ đề mà em tập trung trong bài luận. “Em nói về xã hội Việt Nam. Mọi người quá là giống nhau, quá là khuôn đúc. Bố mẹ thì lúc nào cũng muốn mình giống những người khác. Câu chuyện mà em kể trong bài luận của mình khá khác biệt. Qua câu chuyện này em muốn nói tới việc tại sao mọi người lại phải giống nhau, tại sao mỗi người lại không phải là một sự khác biệt, tại sao lại nhìn bề ngoài để đánh giá một con người”.

Bích Thủy cười sảng khoái khi được hỏi về sự giúp đỡ của bố mẹ trong quá trình học tập và xin học bổng: “Chủ yếu gây áp lực là chính chị ạ! Bố mẹ ép học nhiều và không nghĩ các hoạt động ngoại khóa là quan trọng. Nhiều khi em phải giấu để tham gia vì em đam mê và thậm chí em học được từ đó nhiều hơn là qua sách vở”.

{keywords}

Thủy tự thấy mình là một cô gái có phần “nổi loạn”

Tuy nhiên, Thủy khẳng định em chưa bao giờ ước rằng mình không phải học trường chuyên, và áp lực của bố mẹ tạo ra đôi khi cũng có nhiều cái lợi. 

“Nó giúp em tăng khả năng chịu áp lực và bây giờ nếu phải chịu những áp lực khác bên ngoài thì chắc em cũng không còn sợ nữa. Còn vào trường chuyên là để phục vụ mục đích đi du học của em. Đó là ước mơ của em và môi trường như thế này mới tạo động lực để em cố gắng, tránh những thứ phù phiếm mà các bạn trẻ khác hay sa vào như quá chăm chút ngoại hình, chơi bời, bạn trai bạn gái…” – cô gái con một khẳng định.

Nguyễn Thảo

">

Nữ sinh nổi loạn giành vé vào 8 đại học Mỹ

 - Chủ tịch hội đồng làm tình nguyện phân luồng chống tắc đường, ba giám thị-một thí sinh… là những câu chuyện “bây giờ mới kể” của những người trong cuộc, trong kì thi THPT quốc gia năm ngoái.  

Hai giờ sáng đi nhận đề thi

Ông Phạm Thái Sơn, Phó Trưởng phòng đào tạo, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM từng là thành viên thuộc hội đồng, ban thư kí Hội đồng thi Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm tổ chức tại TP.HCM kể rằng việc chuẩn bị cho kỳ thi quan trọng, thực sự vất vả nhưng cũng nhiều niềm vui. 

Ông Sơn kể, trong công tác chuẩn bị thi, vấn đề vất vả nhất là tìm chỗ trọ cho thí sinh.  Vì cụm thi của trường ở trung tâm thành phố, việc ăn ở của thí sinh phải được quan tâm số một, tránh tình trạng gần ngày thi, thí sinh khắp nơi đổ về thành phố, nhà trọ tăng giá “thì tội cho các em”. 

Để thí sinh có chỗ ở giá rẻ, đoàn thanh niên trường huy động sinh viên tình nguyện đi khắp nơi tìm chỗ trọ, chỗ ở đảm bảo giá rẻ, an ninh, sạch sẽ và gần các điểm thi.

“Điều chúng tôi vui nhất là có nhiều gia đình nhiệt tình cho ở miễn phí. Có chủ nhà khi không thấy thí sinh đến trọ còn gọi điện trách sao không cho mấy đứa tới ở. Có người còn tình nguyện chở cả thí sinh đi thi, nấu ăn cho các em, dặn dò chăm sóc  như người nhà”.

Ông Sơn cũng nhớ lại, vất vả không kém là vận chuyển đề thi tới các điểm thi. Để đúng thời gian, bộ phận này phải dậy từ hai giờ sáng, đi nhận đề và bàn giao cho các điểm thi. 
{keywords}

Trong các ngày thi, chủ tịch, phó chủ tịch hội đồng thi phải trực 24/24. Bộ phận an ninh, công an bảo vệ và bảo vệ tại trường phải trực chiến liên tục. Khi hội đồng thi và các điểm thi làm việc là đội ngũ này có mặt. 

Theo ông Sơn, vất vả như vậy nhưng  điều khiến ông buồn nhất lại là các trường hợp thí sinh sau khi thi xong, chưa nộp bài thì bị giám thị phát hiện có điện thoại vì người nhà gọi nên các em lấy ra xem và bị kỷ luật. “Chúng tôi mong muốn thí sinh trong kì thi năm nay rút kinh nghiệm để không lặp lại vấn đề này nữa”.

Chủ tịch hội đồng phân làn đường tránh ùn tắc

Còn ông Đỗ Văn Dũng, hiệu trưởng kiêm Chủ tịch hội đồng thi Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM thì cho biết, một ngày trước khi thí sinh tới làm thủ tục dự thi, ông và nhiều thành viên trong hội đồng đã mang tư trang lên hội đồng thi. “Những ngày đó chỉ toàn ăn cơm hộp. Nhưng chúng tôi không ái ngại mà quan trong nhất là kì thi an toàn, nghiêm túc, không để thí sinh nào đói, thí sinh không có chỗ ở”.


Trong kì thi năm ngoái, cụm thi do ông Dũng làm chủ tịch hội đồng có một thí sinh thi xong không có tiền đi xe khách về, ông đã kêu gọi các giảng viên quyên góp hỗ trợ cho em được hơn 5 triệu đồng.

Một kỉ niệm đặc biệt của ông là trong ngày thí sinh làm thủ tục dự thi tại trường, ông Dũng đội mũ tai bèo, nắm tay các sinh viên tình nguyện phân luồng giao thông, hướng dẫn thí sinh đến làm thủ tục để không kẹt xe.

“Thành phố quá đông, chúng tôi sợ tắc đường lắm. Nhiều thí sinh ở quê vừa lên nếu không được hướng dẫn cụ thể sẽ rất  lúng túng.”

Ba giám thị - một thí sinh

Còn ông Nguyễn Kim Hồng, hiệu trưởng và là chủ tịch hội đồng cụm thi Trường ĐH Sư phạm TP.HCM chủ trì ấn tượng nhất là cảnh ba giám thị coi thi một thí sinh.
{keywords}
Thí sinh chỉnh sửa sai sót trong kì thi THPT quốc gia năm 2015

Ông Hồng cho biết, tại cụm thi Trường ĐH Sư phạm TP.HCM có một thí sinh bị gãy tay ở buổi thi cuối. 

“Trước đây những tình huống "đặc biệt" cũng đã xảy ra như thí sinh khiếm thị. Với những thí sinh này, nhà trường thường phải xếp thí sinh ở một phòng thi riêng. Thí sinh khiếm thị nếu viết chữ nổi hoặc làm trên máy tính của thí sinh thì điểm thi thường phải bố trí giám thị riêng. Một mình thí sinh có tới hai giám thị coi thi. Nhưng đây lại là trường hợp đặc biệt”.

Với trường hợp này, thí sinh không thể tự viết bài, hội đồng thi phải để thí sinh ngồi riêng, một mình một phòng. Điểm thi cũng bố trí một người chép bài cho thí sinh. 

Như vậy trong phòng thi thí sinh đọc, một người hỗ trợ chép bài cho thí sinh, hai giám thị coi thi. Tổng cộng 3 người làm nhiệm vụ coi thi chỉ phục vụ cho mỗi một thí sinh.

Ông Hồng nhắn nhủ “Không biết thí sinh này có trúng tuyển vào trường đại học nào không và bạn có nhớ đến kì thi năm ngoái?”. 
 
Lê Huyền

">

Chuyện 'bây giờ mới kể' về thi THPT quốc gia

Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Como, 18h30 ngày 16/2: Khó cho The Viola

Thực hiện các bước sau khi liên tục nhận được tin nhắn, cuộc gọi quấy rối đòi nợ 'nhầm địa chỉ'

{keywords}Nga buộc phải hiện thực hoá mục tiêu thoát khỏi sự phụ thuộc công nghệ phương Tây trên mọi lĩnh vực.

Linh kiện lưỡng dụng giúp Nga giải bài toán bị cấm vận

Sau khi cuộc xung đột với Ukraine nổ ra, Nga đã hứng chịu các đợt cấm vận liên tiếp do Mỹ và phương Tây áp đặt, tập trung vào lĩnh vực công nghệ quân sự. Nhưng bằng nhiều cách thức khác nhau, Moscow vẫn đang đảm bảo duy trì nguồn cung thay thế linh kiện cho các trang thiết bị chiến đấu ở tiền tuyến.

Các chuyên gia phân tích cho biết hầu hết linh kiện phức tạp trong trang thiết bị quân sự của Nga thu được trên chiến trường Ukraine đều do những công ty trụ sở tại Mỹ hay châu Âu sản xuất: từ microchip, bảng mạch, động cơ cho tới ăng-ten, hệ thống quang học.

 “Có một điểm chung trong phần lớn vũ khí Nga thu giữ được trên chiến trường Ukraine. Chẳng hạn, súng phóng rocket 9M949 cỡ nòng 300-mm sử dụng con quay hồi chuyển sợi quang học sản xuất tại Mỹ. Hệ thống phòng không TOR-M2 dựa trên bộ phận máy hiển thị sóng của Anh tích hợp trong nền tảng điều khiển radar. Điều này cũng đúng với các tên lửa hành trình Iskander-M, Kalibr, Kh-101”, trích báo cáo gần đây của nhóm cố vấn an ninh quốc phòng Anh (RUSI).

Đặc biệt, nhiều thành phần trong các linh kiện điện tử này thuộc danh mục “lưỡng dụng” (có thể sử dụng cả trong lĩnh vực dân sự và quốc phòng) và có khả năng Nga đã tìm ra cơ chế lách qua mạng lưới cấm vận của Mỹ và phương Tây giăng ra thông qua nhập khẩu từ các quốc gia thứ ba, sau đó tháo rời và đưa ra chiến trường.

RUSI cho biết các phần cứng vũ khí hiện đại của Nga đều phụ thuộc phần lớn vào linh kiện điện tử phức tạp nhập khẩu từ Mỹ, Anh, Đức, Hà Lan, Nhật Bản, Israel, Trung Quốc và một số quốc gia khác. Tuy nhiên, không phải nước nào cũng biết rõ ai là “người dùng cuối các chi tiết mà họ sản xuất”.

Nguồn tin của chính phủ Anh cũng ngầm xác nhận có tình trạng một số thiết bị quân sự của Nga chứa các linh kiện lưỡng dụng, không nằm trong danh sách kiểm soát, có thể được nhập khẩu từ nhiều nhà cung cấp có sẵn trên thế giới.

Phân cực trong cuộc chiến công nghệ quân sự tương lai

Trong giai đoạn từ 2017 tới 2021, Nga từng chiếm 19% thị phần xuất khẩu vũ khí toàn cầu do có giá thành rẻ và dễ bảo trì hơn so với các loại vũ khí tương ứng của phương Tây. Nước này cũng là quốc gia nhập khẩu lớn công nghệ từ Mỹ cũng như châu Âu.

Sau khi xung đột tại Ukraine diễn ra, Moscow đã bị Mỹ và phương Tây cô lập chuỗi cung ứng công nghệ cao, đe doạ tới khả năng duy trì sản xuất vũ khí thay thế cho trang thiết bị trên chiến trường. Thậm chí, nước này đã phải sử dụng vi xử lý máy tính trong máy rửa bát và tủ lạnh thương mại trong các xe tăng thay cho những linh kiện không sẵn có.

Thực tế đã cho thấy sự phụ thuộc vào công nghệ nước ngoài sẽ dẫn đến nhiều hệ luỵ khó lường khi khủng hoảng xảy ra. Và điều này sẽ định hình lại cuộc chiến về công nghệ quân sự tương lai giữa các cường quốc.

Trước bối cảnh đó, Nga buộc phải hiện thực hoá mục tiêu thoát khỏi sự phụ thuộc công nghệ phương Tây trên mọi lĩnh vực: đặt ra chủ quyền Internet, phát triển hệ sinh thái phần cứng và phần mềm trong nước. Với những giải pháp không sẵn có, Moscow chuyển hướng sang sử dụng các nền tảng mở.

Tiếp đến, việc bao vây cấm vận cũng đẩy Nga lại gần hơn với công nghệ của Trung Quốc, quốc gia đang cạnh tranh với Mỹ trên mọi lĩnh vực.

Trên lĩnh vực xuất khẩu quân sự, những năm gần đây, Bắc Kinh đã chiếm 4,6% thị phần bán vũ khí toàn cầu, vươn lên đứng thứ 4 sau Pháp (11%). Hiện nay, chính phủ Trung Quốc mua sắm phần lớn trang thiết bị vũ khí quân sự từ các nhà sản xuất nội địa, nhưng họ cũng có năng lực xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài khi có nhu cầu.

Các công nghệ của Trung Quốc có thể chưa sánh được với vũ khí của Mỹ và châu Âu về chất lượng hay giá thành song Bắc Kinh hoàn toàn có thể tận dụng cơ hội để lấp khoảng trống do Nga để lại trên thị trường vũ khí toàn cầu. Chưa kể, hai nước láng giềng có thể đẩy mạnh hợp tác sở hữu những thiết bị không phụ thuộc vào công nghệ Mỹ và phương Tây.

Vinh Ngô

 

Công nghệ giúp gì Ukraine trong cuộc chiến với Nga?

Công nghệ giúp gì Ukraine trong cuộc chiến với Nga?

Từ đấu giá NFT, vệ tinh Internet đến tiền mã hóa, công nghệ đang được sử dụng theo những cách thức sáng tạo để trợ giúp đất nước Ukraine.

">

Chiến trường Ukraine vén màn bí mật công nghệ của các ông lớn

Bi an cat cap Internet anh 1

Nhiều đoạn cáp đã bị cắt và phá hủy tại ba địa điểm ở phía Bắc, Nam và Đông Paris. Ảnh: Free 1337.

Theo Wired, sự cố diễn ra vào sáng sớm ngày 27/4. Chỉ trong vòng 2 tiếng, toàn bộ dây cáp bị cắt bỏ và phá hủy ở 3 địa điểm gần thủ đô Paris.

“Thủ phạm biết rõ hành vi của mình sẽ có ảnh hưởng lớn đến nhường nào. Họ nhắm đến hệ thống cáp xương sống chịu trách nhiệm kết nối mạng lưới từ Paris đến các nơi khác ở Pháp theo 3 hướng Đông, Nam và Bắc”, Michel Combot, Giám đốc điều hành của French Telecoms Federation, chia sẻ. Hậu quả là nhiều người đã bị mất mạng, nhiều người khác gặp phải tình trạng kết nối chậm.

Các chuyên gia cho rằng 3 vụ cắt cáp diễn ra gần như đồng thời và được thực hiện bằng một phương pháp giống hệt nhau.

“Họ phá hủy hệ thống cáp sao cho mất càng nhiều thời gian sửa chữa và thu hút càng nhiều sự chú ý của truyền thông càng tốt. Đây là một băng nhóm tội phạm chuyên nghiệp”, Nicolas Guillaume, CEO của công ty viễn thông Nasca Group, nhận định.

Nhưng hai câu hỏi lớn được đặt ra là làm thế nào nhóm tội phạm này có thể phá hủy mạng lưới dây cáp và làm thế nào để 3 sự cố diễn ra cùng một lúc.

Những hình ảnh của công ty Internet Free 1337 chụp lại cho thấy những đường cắt trên dây cáp rất thẳng thớm, đồng nghĩa với việc nhóm người này đã dùng lưỡi cưa hoặc vật cứng khác để thực hiện. Trong đó, có nhiều đoạn dây bị cắt 2 lần và mất hẳn phần giữa, khiến việc hàn nối, sửa chữa trở nên khó khăn hơn.

Mặt khác, hệ thống dây cáp ở Pháp thường men theo đường đi dọc các cơ sở hạ tầng như đường sắt, cống thoát nước. Do đó, kẻ tấn công là người nắm rõ vị trí các ống dẫn cáp và biết trước về mục tiêu vì sự cố diễn ra vào lúc trời tối.

“Điều này đòi hỏi sự phối hợp của nhiều đội ngũ khác nhau”, Arthur PB Laudrain, nhà nghiên cứu tại Đại học Oxford, nhận định.

Lộ rõ nhiều điểm yếu của hệ thống Internet

Trong số 10 công ty chịu ảnh hưởng của sự cố, nhà cung cấp dịch vụ Internet Netalis thuộc công ty viễn thông Nasca Group cho biết họ đã phải trải qua 3 giờ đồng hồ khó khăn vì đường dẫn dự phòng không hoạt động và mất đến hàng chục giờ mới có thể khôi phục sau sự cố.

Bi an cat cap Internet anh 2

Gần đây, các sự cố đứt cáp diễn ra rất thường xuyên.

Hiện, thủ phạm đứng đằng sau vụ tấn công này vẫn còn là một ẩn số. Không có bất kỳ tổ chức hay cá nhân nào đứng ra chịu trách nhiệm. Trong khi đó, lực lượng cảnh sát Pháp cũng chưa thông báo vụ bắt giữ nào liên quan tới vụ việc.

Theo Wired, số lượng các vụ tấn công vào hệ thống viễn thông ở Pháp nói riêng và toàn thế giới nói chung đang ngày một tăng, bao gồm cắt cáp, đốt tháp điện thoại hay thậm chí là tấn công các công nhân, kỹ sư viễn thông.

Trong đó, một trong những sự cố nghiêm trọng nhất ở Pháp đã diễn ra vào tháng 5/2020, làm hơn 100.000 người không thể truy cập kết nối mạng. Bên cạnh đó, trong vòng 3 tháng trở lại đây quốc gia này đã ghi nhận 75 trường hợp khác tấn công vào hệ thống.

Theo ông Michel Combot, vụ cắt cáp Internet hồi tháng 4 là sự cố tấn công vào cơ sở hạ tầng viễn thông khủng khiếp nhất trong nhiều năm gần đây. Vụ việc cũng cho thấy các tuyến cáp Internet nội địa của quốc gia này đang ở trong tình trạng báo động.

Mặc dù sẽ chỉ gây nên tình trạng quá tải tạm thời, hành vi cắt cáp và đốt cột sóng điện thoại hành vi này vẫn có thể làm mất mạng trên diện rộng.

“Tôi e ngại rằng những vụ tấn công tương tự sẽ tiếp tục diễn ra dù ở Pháp hay bất cứ đâu trên thế giới, vì khắp nơi đều có những điểm yếu nhất định”, Combot bày tỏ.

(Theo Zing)

Cáp quang biển APG khôi phục 100% dung lượng sau khi cấu hình lại nguồn

Cáp quang biển APG khôi phục 100% dung lượng sau khi cấu hình lại nguồn

Từ ngày 22/4, sau khi cấu hình lại nguồn, tuyến cáp quang biển quốc tế APG đã khôi phục được 100% dung lượng trên tuyến. Tuy nhiên, hiện vẫn chưa có lịch sửa chữa sự cố xảy ra ngày 15/4 trên tuyến cáp biển này.

">

Vụ cắt cáp bí ẩn khiến hàng nghìn người mất mạng Internet ở Pháp

友情链接