Mới đây, ICTnews đã nhận được đơn thư của anh Nguyễn Anh Dũng ở Cù Chính Lan, Hà Nội phản ánh việc anh bị hack thẻ tín dụng mất số tiền là 18 triệu đồng từ tháng 5/2013 tới nay, nhưng không được ngân hàng VPBank đưa ra hướng giải quyết rủi ro. 

Số tiền bị kẻ gian lấy mất chuyển thành nợ quá hạn và bị tính lãi suất cao tới 38%/năm, lãi mẹ đẻ lãi con, tính đến hết tháng 1/2019 số nợ đã lên đến 105 triệu đồng. Hai vợ chồng anh liên tục bị một công ty đòi nợ khủng bố điện thoại, tin nhắn tới mức vợ anh đòi ly hôn vì không chịu nổi áp lực. Cùng với việc gửi đơn lên ICTnews, anh Dũng còn cung cấp sao kê từ năm 2014 tới này và các văn bản đòi nợ do công ty đòi nợ gửi đến cho anh trong thời gian gần đây.

Cụ thể, trong đơn anh Nguyễn Anh Dũng cho biết, tháng 4/2013 anh ký hợp đồng mở thẻ tín dụng MC2 credit với ngân hàng VPBank với hạn mức tối đa là 25 triệu đồng. Anh Dũng  có sử dụng 3 lần rút tiền mặt mỗi lần 2 triệu đồng tại cây ATM chi nhánh VBBank Vương Thừa Vũ, tổng cộng là 6 triệu đồng vào ngày 22/5/2013. Sau đó anh bị kẻ gian giả mạo thẻ tín dụng để rút trộm tiền hai lần, lần 1 là 10 triệu tại hệ thống Retail VNM HA NOI NGUYEN KIM THU vào 26/5/2013 và lần 2 là 8 triệu cũng tại hệ thống Retail VNM HA NOI NGUYEN KIM THU vào 7/6/2013.

Ngay sau khi phát hiện bị mất tiền lần 1 anh Dũng đã liên hệ qua hệ thống tổng đài hotline của VPBank để thông báo về việc bị mất tiền trong thẻ, nhưng sau đó mấy ngày vẫn tiếp tục bị lấy trộm lần 2. Sau đó anh Dũng tới Chi nhánh VPBank Vương Thừa Vũ trình bày về việc bị hack mất tiền ở tài khoản thẻ tín dụng và yêu cầu VPBank khóa thẻ và tạm ngừng việc tính lãi suất trong thời gian chờ xử lý rủi ro thẻ của anh. Trong thời gian đó anh liên tục gọi điện lên tổng đài đề nghị xử lý khoản tiền bị mất trộm.

Thế nhưng, VPBank không hề giải quyết việc tài khoản bị mất tiền 2 lần với tổng số tiền 18 triệu đồng, mà vẫn tiếp tục tính lãi trong 3 kỳ sao kê tiếp theo là tháng 7, tháng 8, tháng 9 năm 2013, mỗi tháng tính lãi 500.000-600.000 đồng. Anh Dũng đã khiếu nại lên tổng đài không chấp nhận việc tính lãi trong tình trạng chờ xử lý rủi ro và yêu cầu VPBank ngừng tính lãi cho đến khi giải quyết dứt điểm vụ việc. VP Bank đã tạm dừng tính lãi với số âm 27 triệu đồng theo sao kê từ 18/4/2013 tới hết 31/12/2014, sau đó VPBank gia hạn dừng tính lãi từ 1/1/2015 tới hết 31/12/2015. Từ khi phát sinh tiền bị mất, VPBank không ra bất cứ một thông báo, phản hồi nào về việc xử lý thu hồi số tiền bị mất trong tài khoản thẻ tín dụng, cũng như phương án xử lý rủi ro. Do không nhận được thông báo hay sao kê nào trong suốt thời gian này nên anh Dũng nghĩ rằng VPBank đã tạm dừng để xử lý nên anh tiếp tục đợi câu trả lời từ phía VPBank.

Thông báo nợ của Công ty Hải Nam gửi tới anh Dũng tính đến 1/1/2019 đã lên tới hơn 95 triệu đồng.

Sao kê thể hiện mức lãi suất thông thường lên tới 38%/năm.

" />

Bị khủng bố đòi nợ, vợ đòi ly hôn sau khi mất tiền trong thẻ tín dụng

Ngoại Hạng Anh 2025-04-11 06:31:29 5676

Mới đây,ịkhủngbốđòinợvợđòilyhônsaukhimấttiềntrongthẻtíndụtrực tiếp đá bóng hôm nay ICTnews đã nhận được đơn thư của anh Nguyễn Anh Dũng ở Cù Chính Lan, Hà Nội phản ánh việc anh bị hack thẻ tín dụng mất số tiền là 18 triệu đồng từ tháng 5/2013 tới nay, nhưng không được ngân hàng VPBank đưa ra hướng giải quyết rủi ro. 

Số tiền bị kẻ gian lấy mất chuyển thành nợ quá hạn và bị tính lãi suất cao tới 38%/năm, lãi mẹ đẻ lãi con, tính đến hết tháng 1/2019 số nợ đã lên đến 105 triệu đồng. Hai vợ chồng anh liên tục bị một công ty đòi nợ khủng bố điện thoại, tin nhắn tới mức vợ anh đòi ly hôn vì không chịu nổi áp lực. Cùng với việc gửi đơn lên ICTnews, anh Dũng còn cung cấp sao kê từ năm 2014 tới này và các văn bản đòi nợ do công ty đòi nợ gửi đến cho anh trong thời gian gần đây.

Cụ thể, trong đơn anh Nguyễn Anh Dũng cho biết, tháng 4/2013 anh ký hợp đồng mở thẻ tín dụng MC2 credit với ngân hàng VPBank với hạn mức tối đa là 25 triệu đồng. Anh Dũng  có sử dụng 3 lần rút tiền mặt mỗi lần 2 triệu đồng tại cây ATM chi nhánh VBBank Vương Thừa Vũ, tổng cộng là 6 triệu đồng vào ngày 22/5/2013. Sau đó anh bị kẻ gian giả mạo thẻ tín dụng để rút trộm tiền hai lần, lần 1 là 10 triệu tại hệ thống Retail VNM HA NOI NGUYEN KIM THU vào 26/5/2013 và lần 2 là 8 triệu cũng tại hệ thống Retail VNM HA NOI NGUYEN KIM THU vào 7/6/2013.

Ngay sau khi phát hiện bị mất tiền lần 1 anh Dũng đã liên hệ qua hệ thống tổng đài hotline của VPBank để thông báo về việc bị mất tiền trong thẻ, nhưng sau đó mấy ngày vẫn tiếp tục bị lấy trộm lần 2. Sau đó anh Dũng tới Chi nhánh VPBank Vương Thừa Vũ trình bày về việc bị hack mất tiền ở tài khoản thẻ tín dụng và yêu cầu VPBank khóa thẻ và tạm ngừng việc tính lãi suất trong thời gian chờ xử lý rủi ro thẻ của anh. Trong thời gian đó anh liên tục gọi điện lên tổng đài đề nghị xử lý khoản tiền bị mất trộm.

Thế nhưng, VPBank không hề giải quyết việc tài khoản bị mất tiền 2 lần với tổng số tiền 18 triệu đồng, mà vẫn tiếp tục tính lãi trong 3 kỳ sao kê tiếp theo là tháng 7, tháng 8, tháng 9 năm 2013, mỗi tháng tính lãi 500.000-600.000 đồng. Anh Dũng đã khiếu nại lên tổng đài không chấp nhận việc tính lãi trong tình trạng chờ xử lý rủi ro và yêu cầu VPBank ngừng tính lãi cho đến khi giải quyết dứt điểm vụ việc. VP Bank đã tạm dừng tính lãi với số âm 27 triệu đồng theo sao kê từ 18/4/2013 tới hết 31/12/2014, sau đó VPBank gia hạn dừng tính lãi từ 1/1/2015 tới hết 31/12/2015. Từ khi phát sinh tiền bị mất, VPBank không ra bất cứ một thông báo, phản hồi nào về việc xử lý thu hồi số tiền bị mất trong tài khoản thẻ tín dụng, cũng như phương án xử lý rủi ro. Do không nhận được thông báo hay sao kê nào trong suốt thời gian này nên anh Dũng nghĩ rằng VPBank đã tạm dừng để xử lý nên anh tiếp tục đợi câu trả lời từ phía VPBank.

Thông báo nợ của Công ty Hải Nam gửi tới anh Dũng tính đến 1/1/2019 đã lên tới hơn 95 triệu đồng.

Sao kê thể hiện mức lãi suất thông thường lên tới 38%/năm.

本文地址:http://asia.tour-time.com/html/956f498737.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Leganes vs Osasuna, 2h00 ngày 8/4: Nỗ lực trụ hạng

Tính đến giữa năm 2019, ước tính có trên 31.000 HSSV Việt đang theo học các bậc học ở Úc, trong đó, hơn 4.000 đang học tại ĐH Western Sydney (WSU).

{keywords}
 Homestay là lựa chọn lưu trú của rất nhiều du học sinh trên thế giới tại Úc

Dễ “mắc cạn” khi không tìm hiểu thông tin

Qua môi giới của một trung tâm tư vấn du học, Q. - du học sinh Úc - đến Sydney và trọ kiểu homestay với một gia đình bản xứ. Nhưng chỉ đúng một tuần, Q. buộc phải tìm một nơi ở khác. Mất một tháng tiền nhà và một tháng tiền cọc, tức gần 2.000 AUD.

Trung tâm tư vấn đã mập mờ trong việc ký hợp đồng thuê nhà cho Q.. Và Q. cũng đã không kiểm tra kỹ hợp đồng. Chủ nhà chỉ cung cấp chỗ ở. Điện, internet phải trả thêm với giá đắt gần gấp đôi, lại không có chỗ để nấu nướng.

Chi phí phát sinh quá lớn. Việc không thể tự nấu nướng, buộc phải ăn ngoài vừa đắt đỏ, vừa không hợp khẩu vị khiến Q. gần như tê liệt. Gia đình phải vay mượn, gửi gấp sang cho Q. một số tiền lớn nữa để Q. tìm một nhà trọ phù hợp.

Minh Khang, du học sinh chương trình BBUS của WSU (qua Viện ISB - ĐH Kinh tế TP. HCM) nói rằng, những cái bẫy kiểu vậy, ở đâu cũng có, vấn đề là phải chuẩn bị kỹ. “Thời của google, facebook, không quá khó để tìm kiếm thông tin từ những nhóm du học sinh để tìm kiếm kinh nghiệm - Khang chia sẻ.

Nhiều lựa chọn lưu trú

Các hình thức lưu trú phổ biến cho du học sinh ở Úc gồm: Nội trú tại trường; homestay với người bản xứ; ký túc xá; căn hộ đại học và nhà cho thuê. Nhiều trường cho phép ở nội trú với các dịch vụ nấu ăn, dọn dẹp. Có thể chọn ở riêng hoặc ở chung phòng. Lệ phí ở nội trú không tính gộp trong học phí.

Nguyễn Tuấn Đạt, một cựu du học sinh chương trình Du học bán phần Western Sydney BBUS từ Viện ISB chia sẻ: “Chi phí homestay phụ thuộc vào loại phòng, gồm cả việc ăn uống. WSU cũng như nhiều trường khác, luôn có danh sách các homestay đáng tin cậy. Nên tìm hiểu thật kỹ để chọn lựa một homestay ưng ý”.

Các trường đại học dĩ nhiên đều có các ký túc xá (KTX), cung cấp chỗ ở, bữa ăn và các dịch vụ cơ bản khác. Tuy nhiên, phí thường cao hơn loại halls of residentce (tạm dịch đại sảnh ngụ cư). Loại hình này ít tiện nghi hơn so với KTX, nhưng lại tạo sự tự do sinh hoạt như có thể tự nấu nướng, đi về không phụ thuộc giờ giấc…

Một số trường còn cung cấp cho du học sinh căn hộ ở riêng. Các căn hộ này gần hoặc trong học sở, nhiều tiện nghi và tự do, dĩ nhiên, phí rất cao.

Tuấn Đạt cho biết thêm, hệ thống KTX của Western Sydney cực kỳ tiện nghi. “Nhưng hầu như không có du học sinh Việt nào chọn KTX” - Đạt nói – “Mức phí quá cao là lý do chính. Ngoài ra, thường thì lưu trú chung cùng một nhóm với nhau thì dễ chia sẻ, dễ tâm sự, dễ tìm kiếm công việc làm thêm…”

Chính vì vậy, hình thức lưu trú được nhiều du học sinh Việt lựa chọn nhất là thuê nhà ở chung theo nhóm. Những căn hộ trống thường khát rẻ, dù bất tiện là đồ đạc và tiện nghi gần như không có gì. Nhưng, “Sinh viên mà, xa nhà, sống khổ cũng là cách rèn luyện bản lĩnh”, Đạt chia sẻ thêm.

Các căn nhà hoặc phòng cho thuê kiểu này cũng không khó tìm kiếm ở các mục rao vặt trên báo chí, hoặc những miếng dán nơi đông người.

{keywords}
Một trong những chuối ký túc xá của ĐH Western Sydney, nơi lưu trú lý tưởng của du học sinh

Theo kinh nghiệm của nhiều du học sinh, ước tính chi phí trung bình cho việc lưu trú: Ký túc xá và nhà khách từ 90 - 150 AUD/tuần; thuê nhà ở chung từ 85 - 215 AUD/tuần; Căn hộ trong khuôn viên trường từ 90 - 280 AUD/tuần; homestay từ 110 - 270 AUD/tuần; -huê nhà từ 165 - 440 AUD/tuần; nội trú từ 11.000 - 22.000 AUD/năm.

Cách tiết kiệm chi phí mà du học sinh Việt lựa chọn là ở càng xa trung tâm, lưu trú phí càng rẻ. Với những dịch vụ ưu đãi cho sinh viên, việc mua những vé năm, vé tháng các phương tiện công cộng như xe bus chẳng hạn, sẽ khiến bất tiện về đường sá không là vấn đề.

Lựa chọn nơi ở làm sao để có thể tự nấu nướng luôn là ưu tiên của du học sinh Việt, làm sao để chi phí ăn uống tiết kiệm lại hợp khẩu vị là rất quan trọng. Giá cả thực phẩm ở Úc khá rẻ, tự nấu nướng sẽ giúp dôi dư ra một khoản tiền không nhỏ.

Bên cạnh đó, HSSV có thể tham khảo thêm một số giải pháp tài chính. Như nếu chọn du học bán phần với gói Trả góp - Vay du học Education Finance của Bella Group với kinh nghiệm ăn, ở, làm thêm được chia sẻ từ các du học sinh, chuyện tài chính cho du học sẽ không còn là một áp lực quá lớn với đa số gia đình Việt.

Cử nhân kinh doanh Western Sydney BBUS

- Chương trình do Đại học Western Sydney - WSU (nhóm 300 trường hàng đầu xuất sắc nhất thế giới) hợp tác với Viện ISB (ĐH Kinh tế TP.HCM) từ 2009. Học trong 3 năm, 100% bằng tiếng Anh. Bằng Cử nhân do WSU cấp;

- Có thể học hoàn toàn tại Việt Nam hoặc chuyển tiếp du học bán phần, thời gian linh hoạt tại bất cứ campus nào của WSU trên thế giới;

- Có cơ hội sở hữu cử nhân bằng kép (double degree);

 

Dự án Tài chính du học Education Finance, cung cấp gói trả góp học phí hàng tháng phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình

Văn phòng tư vấn: Lầu 6, Tòa nhà 79 Nguyễn Đình Chiểu, P.6, Q.3, TP.HCM. Hotline: 0888.700.268 - 028.39.309.128 - Email: info@taichinhduhoc.com.vn

Website: http://tragop.taichinhduhoc.com.vn

(Nguồn: Viện Đào tạo Quốc tế ISB)

">

Cựu du học sinh Western Sydneychia sẻ kinh nghiệm lưu trú ở Úc

“Mở trang báo ra, đọc bài viết ấy tôi đã khóc. Nhìn cháu bé tội nghiệp quá, cha mẹ đều làm phụ hồ làm sao có đủ tiền chữa trị. Bản thân tôi cũng là người lao động tay chân, bán vé số thêm mới đủ sống, tôi hiểu lắm. Dù còn khó khăn nhưng tôi cố gắng bớt một chút tiền nhỏ mọn của mình chia sẻ với cháu”, chị Nguyễn Thị Lan Anh chia sẻ. 

Người mà chị Lan Anh đồng cảm là bé Phạm Hữu Phúc, nhân vật trong bài viết Chết lặng nghe con hỏi: "Con sẽ chết phải không ba?". Bé Phúc không may mắn khi mắc phải căn bệnh ung thư não. 

{keywords}
Tranh thủ lúc bán vé số chị Lan Anh đến Tòa soạn Báo VietNamNet để ủng hộ cho hoàn cảnh khó khăn.

Từ ngày con mắc bệnh, anh Phạm Minh Hội cũng dần coi bệnh viện như ngôi nhà thứ hai của hai cha con. Mỗi lần vào viện, phải đến mấy tháng anh không trở về nhà. Anh cùng con chống chọi với đau đớn, bệnh tật, bao nhiêu đắng cay mỏi mệt anh cũng trải qua.

Điều khiến anh Hội cảm thấy bất lực là không có cách nào để kiếm đủ tiền cứu con. Nhiều lúc, nhìn con vật vã, oằn mình với nỗi đau, anh cũng buốt lòng nhưng vẫn cố tỏ ra cứng rắn để con bớt lo sợ.

Không còn tiền cứu con, vợ chồng anh chỉ còn biết bấu víu vào sức mạnh tinh thần. Anh chị đều ăn chay, xuống tóc hy vọng con được bình an.

Bài báo vừa đăng lên, Tòa soạn đã nhận được nhiều cuộc điện thoại từ trong nước, nước ngoài gọi đến hỏi thăm về tình hình bé Phúc. Chị Lan Anh là một bạn đọc đã tìm đến trực tiếp, tỏ ý mong muốn chia sẻ với gia đình.

Cầm một xấp tiền lẻ gấp phẳng phiu đưa cho chúng tôi, chị phân trần: “Em đừng ngại tiền lẻ nhé! Chị chưa kịp đổi tiền, chị muốn đưa nhanh tới để hy vọng bé có tiền sớm để chữa bệnh. Giá trị khoản tiền không đáng là bao nhưng đó là cả tấm lòng chị trao tặng”. 

{keywords}

Chị Lan Anh muốn được giúp đỡ bé Phúc một phần

Trong câu chuyện thăm hỏi, chúng tôi biết được chị Lan Anh cũng còn khó khăn, bộn bề trong cuộc sống. Hằng ngày chị dọn dẹp thuê cho một văn phòng, được trả lương 2,5 triệu đồng/tháng. Buổi chiều về, chị Lan Anh lấy vé số ở chỗ quen bán mỗi ngày kiếm thêm dăm bảy chục ngàn đồng. 

Chị vẫn đang phải ở nhờ nhà người khác, số tiền 200.000 đồng chị đem tặng bé Phạm Hữu Phúc không phải lớn, nhưng đó là tấm lòng hết sức đáng quý.

“Tôi thấy thương cháu bé quá! Tôi chỉ nghĩ đơn giản, mỗi người góp cho cháu một chút hy vọng cháu sẽ có tiền chữa bệnh. Góp gió thành bão thôi chứ bản thân tôi cũng còn khó khăn lắm. Người ta nói lá lành đùm lá rách nhưng tôi thì chỉ là lá rách đùm lá nát. Tôi cũng cầu mong cho thằng bé sẽ được nhiều người giúp đỡ”, chị Lan Anh trải lòng. 

Có lẽ, những người như chị Lan Anh làm từ thiện là muốn chia sẻ những gì mình có, cho những người kém may mắn hơn. 

Đức Toàn

Mọi đóng góp xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Anh Phạm Minh Hội, thôn Ân Niên, xã Hòa An, huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên. SĐT: 083 9563 548

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.088 (bé Phạm Hữu Phúc)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Viettinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamnet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436

 

Chết lặng nghe con hỏi: "Con sẽ chết phải không ba?"

Chết lặng nghe con hỏi: "Con sẽ chết phải không ba?"

Anh cố tỏ ra mạnh mẽ để con có chỗ dựa tinh thần, nhưng khi ngồi một mình trong đêm vắng, nghĩ về gia cảnh, khóe mắt anh lại cay cay. Làm thế nào mới cứu được con, câu hỏi ấy anh không biết phải trả lời thế nào?

">

Xấp tiền lẻ 200 ngàn và hành động bất ngờ của chị bán vé số

Nhận định, soi kèo Nữ Đan Mạch vs Nữ Italia, 23h00 ngày 8/4: Cửa dưới sáng

Xavi rất ấn tượng với tài năng của cầu thủ 15 tuổi, Lamine Yamal

La Masia tự hào đã sản sinh ra nhiều tài năng đặc biệt trong những năm qua và gần đây chúng ta đã thấy những cầu thủ như Gavi, Ansu Fati tiếp bước Messi, Iniesta, Sergio Buquets,…

Nhưng Xaviđược cho bị mê mệt bởi Lamine Yamal với khả năng rê dắt bóng cùng những phẩm chất đáng kinh ngạc.

Cầu thủ sinh năm 2007 cũng sở hữu ‘cây đũa phép’ cho chiếc chân trái, với tài vượt vượt tuổi.

Thông thường, ở độ tuổi của Yamal sẽ chơi cho U16 Barca, nhưng cầu thủ này được đôn lên tập cùng lứa U19 và giờ thì Xavi còn cho tập với cả đội 1.

Lò La Masia của Barca tự hào sản sinh ra nhiều tài năng đặc biệt. Ansu Fati hiện đang kế thừa áo số 10 của Messi, cũng rất ấn tượng

Đội ngũ huấn luyện ở Học viện Barca đã so sánh Lamine Yamal với Ansu Fati – người đang kế thừa áo số 10 từ Messi, một viên ngọc quý khác của họ.

Theo Ferran Martinez của Mundo Deportivo, Xavi quan tâm sát sao đến Lamine Yamal và muốn tiếp tục phát triển cầu thủ này ở Nou Camp.

Yamal nhận được sự quan tâm từ các CLB khác, nhưng Barca muốn đảm bảo tương lai của tài năng này ở xứ Catalan.

Một điều thuận lợi cho gã khổng lồ La Liga là người đại diện của Yamal cùng với Gavi và Eric Garcia – Ivan de la Pena.

Yamal sẽ sớm ký hợp đồng chuyên nghiệp đầu tiên khi bước vào tuổi 16 vào 13/7 năm sau.

">

Xavi mê mệt thần đồng 15 tuổi, đôn lên tập với đội 1 Barca

Bé “chết đi sống lại” 

Những câu hỏi ngây thơ của con cứ như nghìn mũi kim đâm vào tim chị. Chị không thể khóc trước mặt con vì sợ con buồn. Bao nhiêu nỗi đau, sự khổ cực chị nén lại trong lòng. Chị muốn con không phải suy nghĩ bất cứ thêm điều gì về căn bệnh quái ác đang ngày một tiến triển. Chị buộc lòng mình phải nói dối con là cháu bị bệnh đường ruột. 

Chị luôn hy vọng sẽ có một phép màu kỳ diệu nào đó đến với con chị. Bởi có những lúc tưởng chừng như bác sĩ cũng đã "bó tay" vì chứng bệnh quá nặng. Lúc bác sĩ trả về bé Phan Văn Nam Triều (79F tổ 11, khu phố 12, phường An Bình, TP Biên Hòa, Đồng Nai) ở vào tình trạng nguy kịch. Bé được chẩn đoán giãn tĩnh mạch thực quản, xơ gan, ung thư gan kèm viêm gan B. Bác sĩ giải thích, với tình trạng giãn tĩnh mạch thực quản, phẫu thuật có thể bé sẽ tử vong trên bàn mổ.  

{keywords}
Mẹ ơi bao giờ con khỏi bệnh?

Ôm con trở về nhà, chị Phạm Thị Thúy Nhi suy sụp vô cùng, nhưng chị vẫn cứ nuôi hy vọng. Chị bắt đầu đi xin thuốc Nam về sắc cho con uống, sau một thời gian nhìn con có vẻ khá hơn. Chị lại đưa con lên bệnh viện, sau lần đó, bé Nam Triều được nhập viện điều trị. 

Bé được bác sĩ điều trị bằng hóa chất, mỗi một lần truyền hóa chất là một lần bé như “chết đi sống lại”. Nhìn cậu con trai đau đớn, vật vã rồi có lúc lại lịm đi mê sảng chị cũng sợ mình sẽ mất con trong thời gian ngắn. Sau 3 lần hóa trị, có những lúc cậu con trai có thể đứng dậy đi được, trong lòng chị mừng khấp khởi.  

{keywords}
Nếu như không được tiếp tục điều trị tính mạng bé sẽ nguy hiểm.

Vợ chồng chị đã dốc hết khả năng để vay mượn hy vọng cứu được con. Tuy nhiên, chặng đường trước mắt còn quá nhiều chông gai. Mỗi một toa hóa chất, gia đình chị phải thanh toán hơn 10 triệu đồng tiền thuốc ngoài danh mục bảo hiểm y tế. Đây là một trở ngại vô cùng lớn đối với họ. 

Muốn cứu con mà không có tiền 

Mở hai hộp cơm vừa xin về, chị gắp hết những miếng thịt cho con. Cậu bé nhai trệu trạo rồi nuốt, hết miếng thứ nhất cậu đã nhăn mặt không muốn ăn nữa. 

“Mấy ngày truyền thuốc này cháu ưa làm mệt. Cháu ăn uống không được, có bữa vài miếng cơm rồi chỉ uống nước. Nhìn con xót ruột lắm nhưng chẳng biết phải làm sao”, chị Nhi nói.  

{keywords}
Bé Phan Văn Nam Triều chỉ ước được về quê đi học.

Chị Nhi kể, vào năm 2000 ở Huế nơi chị sinh sống một trận lụt làm hư hại hết mùa màng nhà cửa, cả gia đình chị bất đắc dĩ vào Đồng Nai lập nghiệp. Anh Thạch cũng từ Nghệ An vào Đồng Nai làm công nhân hai người làm cùng công ty rồi nên duyên vợ chồng. Dù cuộc sống còn khó khăn nhưng cả hai vợ chồng đều đi làm có thu nhập.

Gia đình chị khó khăn từ lúc Nam Triều bị bệnh. Số tiền vợ chồng tích góp được chữa bệnh cho con không được bao lâu đã hết. Hai bên gia đình cũng động viên mỗi người một chút. Thời gian điều trị bệnh không chỉ ngày một ngày hai nên lâu nay phải vay tiền để chữa bệnh cho Nam Triều. Một mình anh Thạch chở hàng cho công ty nước ngọt gồng gánh nuôi cả gia đình và chữa bệnh cho con nên lúc nào cũng thiếu. Khoản nợ 100 triệu đồng không thể trả được, nên họ không thể vay thêm tiền chữa bệnh cho con. 

“Các chị trong phòng nói, mấy bà mẹ chăm con bệnh ung thư như là những chiến binh. Hết đêm này qua đêm khác, mắt không được chợp, lưng không được ngả. Chúng em luôn sống trong thấp thỏm lo âu. Mở mắt ra còn thấy con bên cạnh là biết con còn sống. Vậy nhưng, giờ tiền bạc cũng không còn em cũng không biết sẽ cứu con bằng cách nào?”. 

Đức Toàn 

Mọi đóng góp xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Anh Phan Văn Thạch (ở trọ tại 79F tổ 11, khu phố 12, phường An Bình, TP Biên Hòa, Đồng Nai) ĐT: 0354 990 389

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.152 bé Phan Văn Nam Triều

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Viettinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamnet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436

 

Người mẹ Khmer lặng lẽ lau giọt nước mắt vì không có tiền cứu con

Người mẹ Khmer lặng lẽ lau giọt nước mắt vì không có tiền cứu con

Giờ đây, việc giao tiếp giữa chị và con khó hơn rất nhiều. Có lẽ chỉ người mẹ, có một sự liên kết đặc biệt, chị mới hiểu được những điều con muốn nói qua ánh mắt.

">

Cậu bé chết đi sống lại cầu cứu

友情链接