Máy chiếu bỏ túi giá 499 USD

本文地址:http://asia.tour-time.com/html/967d399032.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Bali United vs PSIS Semarang, 19h00 ngày 1/5: Cơ hội cạn kiệt
Hình thể nóng bỏng của mỹ nhân đẹp nhất 'Phố trong làng'
Street style sao Việt tuần qua: Thúy Vân hiện đại với cây đen, Hương Giang sexy cùng đầm trắng
Dựa theo tài liệu nội bộ về I/O mà CNBC có được, Google sẽ giới thiệu PaLM 2, mô hình ngôn ngữ lớn hiện đại nhất của mình. PaLM 2 bao gồm hơn 100 ngôn ngữ và hoạt động dưới tên mã “Unified Language Model”. Nó có thể thực hiện một số bài kiểm tra toán học, lập trình, viết sáng tạo, phân tích.
Tại sự kiện, Google sẽ nói về AI “giúp mọi người phát huy hết tiềm năng như thế nào”, bao gồm “trải nghiệm tạo sinh” cho Bard và Search. CEO Sundar Pichai sẽ diễn thuyết trước các nhà phát triển về các thành tựu AI của công ty.
Các cập nhật của Google xuất hiện trong bối cảnh cuộc đua vũ trang AI ngày một nóng lên khi Google và Microsoft chạy đua tích hợp công nghệ chat AI vào sản phẩm của mình. Microsoft sử dụng công nghệ của OpenAI – nhà phát triển ChatGPT – để cải thiện công cụ tìm kiếm Bing, còn Google cũng nhanh chóng tích hợp Bard và LLM riêng vào các nhóm khác nhau.
Google lần đầu công bố PaLM vào tháng 4/2022. Tháng 3 năm nay, công ty ra mắt API cho PaLM bên cạnh một số công cụ AI doanh nghiệp khác để hỗ trợ “tạo văn bản, hình ảnh, mã, video, âm thanh… từ các câu lệnh đơn giản”. Tháng trước, hãng tìm kiếm cho biết LLM y tế có tên “Med-PaLM 2” có thể trả lời những câu hỏi khám sức khỏe ở “cấp độ bác sĩ chuyên gia” và chính xác khoảng 85%. Google cũng dự định mở rộng “cộng tác viên AI văn phòng”, bao gồm tạo hình ảnh trong Slides và Meet.
Bên cạnh AI, Google sẽ trình diễn smartphone màn hình gập đầu tiên của hãng, Pixel Fold. Thiết bị được cho là sở hữu “bản lề bền nhất”, kháng nước và nhỏ gọn vừa túi áo.
(Theo CNBC)
AI là tâm điểm của sự kiện Google tuần này
Nhận định, soi kèo Consadole Sapporo vs V
Tra cứu điểm thi THPT quóc gia 2016: Danh sách cụm địa phương
Sau khi Sở GD-ĐT công bố điểm thi, thí sinh bắt đầu nộp đơn phúc khảo từ ngày 22 - 24/6 tại trường THCS nơi các em đang học lớp 9, không giới hạn môn phúc khảo và thí sinh không phải nộp lệ phí.
Ngày 29/6 Sở GD-ĐT sẽ công bố kết quả phúc khảo và dự kiến ngày 11/7 sẽ công bố điểm chuẩn vào lớp 10 các trường THPT.
Độc giả xem điểm thi tại đây.
Lê Huyền - Ngân Anh
">TP.HCM chính thức công bố điểm thi lớp 10
Từ năm 2015, NXB Giáo dục Việt Nam đã có Quyết định số 778 về việc chi thù lao Ban Chỉ đạo biên soạn bộ SGK miền Nam thuộc Sở GD-ĐT TPHCM. Trong Quyết định này danh sách chi tiền gồm có 11 người công tác ở Sở GD-ĐT TP.HCM, trong đó có cả Giám đốc Sở (trưởng ban), Phó giám đốc Sở (phó ban) và các ủy viên là chánh văn phòng, 2 phó chánh văn phòng, trưởng phòng giáo dục phổ thông, trưởng phòng giáo dục tiểu học, các phó trưởng phòng của 2 phòng chuyên môn.
Theo đó, mức chi mỗi tháng đối với trưởng ban là 6 triệu đồng, phó trưởng ban là 5 triệu đồng, ủy viên thường trực là 4 triệu đồng, ủy viên là 3 triệu đồng.
Năm 2018, NXB Giáo dục Việt Nam tiếp tục có Quyết định 04 về việc thành lập Ban chỉ đạo và mức chi thù lao Ban chỉ đạo tổ chức biên soạn Bộ SGK miền Nam. 11 cá nhân có tên trong Quyết định 778 tiếp tục có tên trong danh sách đợt này.
Vừa qua khi Bộ GD-ĐT công bố danh mục 32 bản thảo sách SGK lớp 1 được phê duyệt để sử dụng trong năm học mới thì có tới 24 bản thảo là của NXB Giáo dục Việt Nam.
TP.HCM là địa bàn có số học sinh nhiều nhất nước với thị trường rộng lớn. Dư luận đặt băn khoăn việc NXB Giáo dục Việt Nam chi thù lao cho lãnh đạo Sở GD-ĐT TPHCM để làm SGK liệu có làm ảnh hưởng tới việc lựa chọn sách ở địa phương?
Nói vậy, bởi theo Luật Giáo dục sửa đổi có hiệu lực thi hành từ 1/7/2020 quy định thẩm quyền lựa chọn SGK sẽ thuộc về UBND cấp tỉnh. Sở GD-ĐT địa phương sẽ là cơ quan tham mưu cho UBND tỉnh trong việc đưa ra các quyết sách cuối cùng.
Công ty con của NXB Giáo dục Việt Nam đứng ra chi trả
Tổng biên tập một nhà xuất bản cho hay, chính xác ở đây là Công ty Cổ phần dịch vụ xuất bản giáo dục Gia Định- một công ty con của NXB Giáo dục Việt Nam chuyên làm bản thảo sách giáo dục ở phía Nam.
Vị này cho hay, gần 3 năm trước, NXB Giáo dục Việt Nam đã tổ chức cho các tác giả sẽ tham gia viết SGK. Có khoảng 200 tác giả từ lớp 1 tới 12 với tất cả các môn học. Sau đó Công ty CP dịch vụ xuất bản giáo dục Gia Định được NXB Giáo dục Việt Nam giao tổ chức biên soạn sách và công ty đã kí hợp đồng với tổng chủ biên, chủ biên.
"Tác giả SGK của Công ty CP dịch vụ xuất bản giáo dục Gia Định gồm giáo viên các bậc học của sở GD-ĐT, giảng viên các trường ĐH và các nhà khoa học. Công ty, tập thể hoặc cá nhân đứng ra tổ chức bản thảo, xin giấy phép xuất bản thì được xuất bản sách", vị này cho hay.
Cũng theo ông, vấn đề là NXB Giáo dục Việt Nam đứng ra tổ chức bản thảo là ý họ có quyền trả tiền qua các hợp đồng. Chuyện hợp đồng sai đúng phải dựa vào Luật Xuất bản để phán xét. Còn chuyện nhận thù lao không liên quan đến việc biên soạn là không thể chấp nhận, trừ khi họ kí văn bản hợp tác.
Câu hỏi đặt ra, Sở GD-ĐT TP.HCM sẽ chịu trách nhiệm như thế nào? Ông khẳng định, tất nhiên nếu tổ chức biên soạn thì việc nhận tiền là đúng luật. Nhưng không tham gia tổ chức biên soạn thì việc nhận tiền khi có quyền chi phối chọn SGK là không được.
Trao đổi với VietNamNet, một thành viên có tên trong danh sách được NXB Giáo dục Việt Nam chi tiền cho rằng từ năm 2015, Sở GD-ĐT TP.HCM đã công bố sẽ tham gia biên soạn một bộ SGK. Khi phối hợp cùng NXB Giáo dục Việt Nam để tổ chức biên soạn 1 bộ sách, Sở GD-ĐT TP.HCM đã lập ban chỉ đạo, ban biên soạn. Khi thành lập rồi thì phải trả lương để họ tìm hiểu, nghiên cứu và viết là bình thường.
Đội ngũ này bao gồm lãnh đạo sở và các giáo viên tham gia viết sách và đội ngũ ban chỉ đạo là lãnh đạo sở, trong đó giám đốc là trưởng ban.
Theo vị này, các thành viên ban chỉ đạo, ban biên soạn đảm nhiệm những phần công việc khác nhau, tính chất mức độ khác nhau. Do đó, phía NXB Giáo dục Việt Nam tính toán mức thù lao phù hợp từ nguồn kinh phí là hợp lý. Ông này cũng cho rằng giám đốc sở là trưởng ban chỉ đạo, phó giám đốc sở là trưởng chuyên môn, do vậy việc được trả kinh phí là đương nhiên.
Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Văn Tùng, Phó Tổng biên tập NXB Giáo dục Việt Nam cho hay, từ năm 2015, thực hiện Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông, NXBGDVN đã tiến hành chuẩn bị về nhiều mặt để tổ chức biên soạn SGK mới.
Theo đó, NXBGDVN phối hợp với Sở GD-ĐT TP.HCM để tập hợp đội ngũ nhà giáo, chuyên gia, học giả có kinh nghiệm và thành lập Ban chỉ đạo biên soạn bộ SGK miền Nam, nói chính xác hơn là bộ SGK được biên soạn bởi hầu hết các tác giả tại khu vực phía Nam – bộ SGK "Chân trời sáng tạo", với nhiệm vụ định hướng chuyên môn, phối hợp tổ chức các hoạt động tập huấn, đào tạo, hội thảo,… cho đội ngũ tác giả; thực hiện góp ý, chỉnh sửa nội dung của các bản thảo,…
Các thành viên ban chỉ đạo đảm nhiệm những phần công việc liên quan khác nhau và phải hoàn thành theo yêu cầu bên cạnh công việc chuyên môn thường xuyên. Trên cơ sở đó, NXBGDVN cân đối tính toán mức thù lao phù hợp từ nguồn kinh phí của mình.
“Ban chỉ đạo biên soạn bộ sách này được thành lập để hỗ trợ công tác chuyên môn, tổ chức đội ngũ tác giả, chuyên gia tư vấn cho NXBGDVN trong quá trình làm SGK mới. Sách do NXBGDVN giữ bản quyền và đăng ký thẩm định với Hội đồng quốc gia thẩm định SGK mới. NXBGDVN cũng chịu trách nhiệm về việc xuất bản, in và phát hành các cuốn SGK do NXBGDVN đăng ký thẩm định và được phê duyệt sử dụng chính thức từ năm học 2020-2021”, ông Tùng cho hay.
VietNamNet cũng đặt câu hỏi về ý kiến cho rằng khi giao việc chọn SGK về các địa phương theo Luật Giáo dục 2019 mà lãnh đạo, cán bộ của một sở GD-ĐT lại được trả thù lao hàng tháng từ NXB thì việc chọn SGK khó khách quan, minh bạch được.
Về điều này, ông Tùng dẫn quy định từ Nghị quyết 88 của Quốc hội về việc chọn sách là dựa trên "ý kiến của giáo viên, học sinh và cha mẹ học sinh theo hướng dẫn của Bộ GD-ĐT", sau đó từ tháng 7/2020 thì UBND cấp tỉnh quyết định việc lựa chọn.
“Chúng tôi cho rằng các địa phương sẽ lựa chọn SGK trên cơ sở chất lượng của các bộ sách, mức độ phù hợp với điều kiện thực tế của từng địa phương, cũng như khả năng của các NXB trong việc đồng hành, hỗ trợ giáo viên suốt quá trình tổ chức dạy-học”, ông Tùng nói.
Không đưa người có lợi ích vào hội đồng tuyển chọn
Một chuyên gia giáo dục cho cho rằng Luật Cạnh tranh đã quy định (Khoản 2 Điều 8) "Tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin, vận động, kêu gọi, ép buộc hoặc tổ chức để doanh nghiệp thực hiện hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh".
Còn Điều 22 về tặng quà và nhận quà tặng, Luật Phòng chống tham cũng nêu: "Cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn không được trực tiếp hoặc gián tiếp nhận quà tặng dưới mọi hình thức của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan đến công việc do mình giải quyết hoặc thuộc phạm vi quản lý của mình".
Như vậy, thử đặt vấn đề nếu có các NXB khác cũng hành xử tương tự như NXB Giáo dục Việt Nam thì liệu sở GD- ĐT xử lý như thế nào?- ông đặt câu hỏi.
Còn theo ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch HĐQT Trường ĐH FPT, năm sau việc chọn sách giáo khoa thuộc thẩm quyền của trường và năm sau nữa là UBND tỉnh nên Sở GD-ĐT ít thẩm quyền. Tuy nhiên, trong các bản thảo SGK được phê duyệt thìcó tới 24 cuốn của NXB Giáo dục Việt Nam. Nên, để đảm bảo khách quan sau này khi UBND thành lập hội đồng tuyển chọn, thì không đưa vào đó người có lợi ích liên quan vào hội đồng tuyển chọn.
Lê Huyền - Thanh Hùng
- Hơn 16 triệu USD được thiết kế vay để biên soạn 1 bộ SGK nhưng sau đó Bộ GD-ĐT báo cáo không thực hiện được. Dư luận đặt băn khoăn số tiền này được sử dụng để làm gì.
">Nhà xuất bản chi tiền cho sở giáo dục, chọn sách giáo khoa có còn khách quan?
Lan Khuê mặc váy xẻ cao táo bạo
Quyết định 2345 của Ngân hàng Nhà nước nhằm làm sạch các tài khoản ngân hàng, ngăn ngừa tình trạng lừa đảo. Ảnh: Xuân Sang.
Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước, hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt đã phát triển mạnh mẽ với hơn 182 triệu tài khoản thanh toán của khách hàng cá nhân. Trong đó, nhiều nhà băng có trên 95% lượng giao dịch được xử lý trên kênh số.
Số liệu của CTCP Thanh toán Quốc gia Việt Nam (NAPAS) cũng chỉ ra rằng trong năm 2023, Việt Nam ghi nhận khoảng 3,5 tỷ giao dịch không dùng tiền mặt với tổng giá trị lên tới hơn 66 triệu tỷ đồng. Chiếm thị phần lớn nhất trong số này vẫn là các kênh thanh toán phổ biến như thẻ ngân hàng, chuyển khoản Internet banking hay Mobile banking.
Tuy nhiên, ông Phạm Anh Tuấn, Vụ trưởng Vụ Thanh toán (Ngân hàng Nhà nước), đánh giá ngành ngân hàng đang phải đối mặt với hàng loạt rủi ro và thách thức về an ninh, bảo mật. Thống kê về số lượng người dân bị tội phạm sử dụng công nghệ cao lừa đảo, chiếm đoạt tiền và tài khoản của người dân cũng cho thấy xu hướng ngày càng gia tăng.
Năm 2023, tổng số tiền thiệt hại của các nạn nhân ước đạt 8.000-10.000 tỷ đồng, tăng 1,5 lần so với năm 2022. Đáng chú ý, 91% vụ việc liên quan đến lĩnh vực tài chính và 73% người dùng thiết bị di động, mạng xã hội… liên tục bị làm phiền bởi tin nhắn, cuộc gọi lừa đảo.
Tính riêng 9 tháng năm nay, Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) cũng đã tiếp nhận hơn 22.200 phản ánh về trường hợp lừa đảo trực tuyến do người dùng Internet gửi về.
Thực tế cho thấy các vụ lừa đảo trực tuyến liên quan đến giao dịch trực tuyến đều xuất phát từ tài khoản “ảo”, tài khoản không chính chủ. Không chỉ gây thiệt hại cho tài sản của người dân, tình trạng này còn khiến việc truy vết, điều tra của cơ quan chức năng gặp nhiều khó khăn.
![]() |
Người dùng sẽ bị dừng giao dịch online sau ngày 1/1/2025 nếu tài khoản chưa được xác thực. Ảnh:Cốc Cốc. |
Ông Phạm Anh Tuấn cho biết các nhóm tội phạm thường sử dụng công nghệ cao để lừa đảo, chiếm đoạt tiền và tài khoản của người dân bằng nhiều thủ đoạn tinh vi như giả mạo cơ quan, tổ chức để chiếm đoạt thông tin đăng nhập và xác thực giao dịch, dẫn dụ khách hàng truy cập các đường link giả mạo, cài đặt phần mềm độc hại,...
Mới đây, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Quyết định 2345 cùng các thông tư hướng dẫn về triển khai các giải pháp an toàn, bảo mật trong thanh toán trực tuyến và thanh toán thẻ ngân hàng. Quy định mới được kỳ vọng sẽ làm sạch các tài khoản ngân hàng, ngăn ngừa kẻ gian lợi dụng lỗ hổng để thực hiện lừa đảo.
Từ ngày 1/1/2025, chủ tài khoản ngân hàng, ví điện tử phải xác thực tài khoản chính chủ mới được giao dịch. Quy định mới được Ngân hàng Nhà nước đưa ra nhằm xóa bỏ các tài khoản không chính chủ và tăng cường mức độ an toàn cho người dân khi sử dụng dịch vụ thanh toán điện tử.
Khách hàng chỉ có thể thực hiện rút tiền và giao dịch thanh toán qua phương tiện điện tử khi đã hoàn tất thủ tục đối chiếu giấy tờ tùy thân và thông tin sinh trắc học. Tất cả những tài khoản chưa được các ngân hàng hay các trung gian thanh toán thu thập thông tin sinh trắc học để kiểm tra đảm bảo chính chủ sẽ chỉ được cung cấp dịch vụ trực tiếp tại quầy.
Theo Phó thống đốc thường trực Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú, đã có khoảng 38 triệu lượt khách hàng đăng ký thông tin sinh trắc học thành công tính đến tháng 10. Báo cáo nhanh từ các tổ chức tín dụng cho thấy sau khi thực hiện xác thực sinh trắc học, số lượng vụ lừa đảo đã giảm đến 50% so với trước đây.
Việc định danh tài khoản giúp người dùng bảo vệ tài khoản trước các rủi ro lừa đảo và các hành vi xâm nhập trái phép. Hệ thống cũng dễ dàng phát hiện các giao dịch bất thường và kịp thời đưa ra cảnh báo, đảm bảo an toàn tài sản của người dùng.
Sau khi có quy định mới từ cơ quan quản lý, nhiều ngân hàng đã liên tục gửi thông báo đến khách hàng về việc rà soát thông tin giấy tờ tùy thân và khẩn trương thực hiện cập nhật sinh trắc học để không bị gián đoạn giao dịch trực tuyến.
Không chỉ nghỉ ngân hàng, các trung gian thanh toán như ví điện tử cũng thực hiện điều chỉnh hoạt động và yêu cầu người dùng xác thực sinh trắc học để mang đến trải nghiệm thanh toán an toàn, liền mạch. Hiện nay, các khách hàng khi mở tài khoản đều được nền tảng yêu cầu xác thực sinh trắc học theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.
![]() |
Các ví diện tử kêu gọi người dùng định danh tài khoản trước năm 2025. Ảnh: Minh Khánh. |
Theo đại diện ShopeePay, người dùng chỉ cần thực hiện xác thực sinh trắc học một lần trong 1-2 phút là có thể bảo vệ “ví tiền” ở mức độ cao nhất. Để đẩy nhanh tốc độ thực hiện định danh, ứng dụng còn tặng voucher ưu đãi cho mỗi lượt NFC thành công.
Nền tảng cũng cải thiện tính năng đọc chip để trải nghiệm của người dùng nhanh chóng hơn so với trước đây. Hiện hệ thống bảo mật của ví điện tử này đạt chứng nhận bảo mật toàn cầu PCI DSS cấp độ 1, cao nhất của Service Provider (Nhà cung cấp dịch vụ).
“Trong bối cảnh thanh toán không tiền mặt bằng thiết bị di động ngày càng phổ biến, việc xác thực thông tin qua NFC hay KYC là tối cần thiết để người dùng bảo vệ an toàn cho ví điện tử cá nhân. Điều này không chỉ giúp các giao dịch trở nên bảo mật, nhanh chóng và tiện lợi hơn mà còn ngăn chặn kịp thời các trường hợp tài khoản có hoạt động bất thường”, đại diện ví điện tử này cho biết.
Tương tự, một số ví điện tử khác như Viettel Money cũng tích cực hướng dẫn khách hàng chuẩn bị CCCD gắn chip và có thể lựa chọn cập nhật sinh trắc học tại các điểm giao dịch hoặc trên ứng dụng để tránh tình trạng gián đoạn khi thực hiện giao dịch hoặc thanh toán trực tuyến, đảm bảo giao dịch an toàn, tránh việc bị kẻ xấu mạo danh.
Các ví đồng thời cho biết việc xác thực tài khoản sẽ hỗ trợ người dùng tiếp tục sử dụng các dịch vụ trên ứng dụng như thanh toán bằng thẻ tín dụng hay du lịch, đi lại.
Nhằm hạn chế vướng mắc trong quá trình thực hiện, Ngân hàng Nhà nước đã có văn bản yêu cầu các tổ chức tín dụng ghi nhận mọi khó khăn, vướng mắc của người dùng và có giải pháp xử lý, liên tục nâng cấp ứng dụng Mobile Banking để ứng phó với thủ đoạn mới, liên tục cập nhật để đảm bảo an ninh an toàn hệ thống.
“Hiện có 95% giao dịch được thực hiện trên môi trường số nên chúng tôi lo hơn mọi người. Bên cạnh thông tin khách hàng, trong dữ liệu còn có số dư, số tiết kiệm… nên hoạt động đảm bảo an ninh an toàn luôn được đặt ở vị trí cốt lõi và hàng đầu”, Phó thống đốc Phạm Tiến Dũng cho biết.
Livestream bán hàng trên mạng xã hội phải định danh cá nhânNghị định 147 mới đây quy định người dùng mạng xã hội livestream với mục đích thương mại phải xác thực tài khoản bằng số định danh cá nhân. 12:23 12/11/2024 ">Ngân hàng, ví điện tử 'chạy đua' định danh tài khoản trước 2025 热门文章
友情链接 |