当前位置:首页 > Thời sự > Soi kèo phạt góc Nantes vs PSG, 1h45 ngày 23/4 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Gương mặt thân quen nhí tập 1: Hoài Linh bất ngờ vì bé 8 tuổi hát xẩm
Theo lời kể của vợ chồng ông Tài, bố mẹ ông Tài là gia đình đầu tiên đến căn biệt thự này sinh sống (từ trước năm 1954) và hàng năm đều đóng tiền thuê nhà.
"Khi tôi về làm dâu, có nghe chồng kể lại: Ngày ấy, chẳng ai quan trọng chuyện có đất riêng, nhà riêng. Sống một thời gian, thấy biệt thự rộng, trống nhiều phòng, bố mẹ chồng tôi rủ thêm gia đình bạn bè đến chia nhau sống", bà Nguyễn Thị Nhàn vợ ông Tài chia sẻ. "Lúc ấy, cả căn biệt thự chỉ có 4 - 5 gia đình thôi. Rồi người này rủ người kia, nhà nào lại cũng đẻ thêm con, thêm cháu, nơi đây mới trở nên chật chội", bà nói thêm.
Khi bố mẹ mất đi, ông Tài tiếp tục sống ở căn phòng của biệt thự. Sau khi lập gia đình với bà Nguyễn Thị Nhàn, ông Tài cơi nới chiếu nghỉ tầng 2 thành một không gian rộng khoảng 13m2 làm nơi sinh hoạt. Hiện nay, mỗi năm, ông đóng khoảng 10 triệu đồng tiền thuê theo quy định của chính quyền.
Căn biệt thự cũ tại số 3 Điện Biên Phủ, phường Cửa Nam, quận Hoàn Kiếm đã xuống cấp nghiêm trọng.
Ô cửa nhỏ dẫn vào căn phòng của hai vợ chồng bà Nhàn, ông Tài. Muốn ra vào họ phải cúi gập người.
Cầu thang cũng thành "giá để đồ" bất đắc dĩ.
Căn phòng nhỏ bé, ngột ngạt, không có lấy một khe thoáng. Bà Nhàn cho biết, mùa hè căn phòng nóng như một cái lò, còn mùa đông thì đúng hướng gió lạnh buốt. Nhiều hôm mưa to, gia đình phải huy động hết chậu trong nhà để hứng nước dột.
Trong nhà chỉ kê vừa cái đệm để nằm và một khoảng nhỏ làm bếp. Mỗi lần đi vệ sinh hay tắm giặt, hai ông bà phải xuống tầng một, dùng chung nhà vệ sinh với một gia đình khác.
"50 năm về đây làm dâu, tôi đều sống trong căn phòng như cái hầm này. Trước đây, vợ chồng tôi và ba người con sống ở đây cả. Sau này hai con lớn, lập gia đình và rời đi. Hiện, một người con vẫn ở gác xép chật hẹp trong căn phòng này với chúng tôi", bà Nhàn nói.
Bà kể, thời đi làm, bà chẳng dám mời bạn bè về chơi vì nhà chật quá. Người hiểu thì thông cảm, người không hiểu lại chê ông bà "chảnh". "Có lần con tôi ốm, bạn bè nhất quyết tới thăm. Nhưng tôi cũng chỉ dám đón vài người vì nếu họ tới đông thì không có chỗ ngồi. Thực sự rất bất tiện", bà Nhà thở dài tâm sự.
Căn phòng của hai ông bà nhỏ hẹp, không có ô thoáng.
Khi đi lại trong nhà bà Nhàn cũng phải đi khom lưng để tránh va chạm trần nhà.
Bà Nhàn cho biết, hiện, tại căn biệt thự này có khoảng 7 - 8 hộ gia đình sinh sống. Một số hộ cơi nới thêm để tăng diện tích sinh hoạt.
"Ngày trước ở đây đông lắm nhưng nhà xuống cấp nên họ dần chuyển đi. Việc sửa chữa, cơi nới ở đây rất khó vì nhà cũ quá rồi. Ai không có điều kiện thì đành bám trụ lại, sống chật vật tại đây", bà Nhàn nói. "Như vợ chồng tôi, có nhà để ở thế này là mừng rồi. Sống mãi cũng quen", bà nói thêm.
Đồ đạc được xếp chồng lên nhau để tiết kiệm diện tích.
Một góc tại tầng 1 của căn biệt thự được tận dụng làm nơi cất, phơi đồ, rửa bát...
Góc nhà vệ sinh cũ của gia đình bà Nhàn. Nay khu vực này xuống cấp, ông bà sử dụng chung nhà vệ sinh với một gia đình khác ở tầng một.
Trên tầng 3 của căn biệt thự hiện có ba phòng nhỏ và một hành lang. Hành lang này được vài hộ gia đình chia nhau sử dụng làm nơi để đồ, nấu ăn và chỗ tắm. Chỗ tắm đặt góc cuối hành lang chỉ có một tấm rèm che chắn khi sử dụng.
Tầng 3 của căn biệt thự hiện là nơi sinh sống của hai gia đình.
Hành lang được các hộ ở đây cải tạo thành nhà tắm, chỉ che bằng một chiếc rèm mỏng.
Biệt thự trên nằm ở đường Điện Biên Phủ - con đường thuộc quận Ba Đình và Hoàn Kiếm (Hà Nội), vị trí trung tâm thành phố, nơi được xem là "đất vàng", "đất kim cương". Theo khảo sát trên các trang bất động sản, giá nhà, biệt thự tại con đường này đang ở mức 300 triệu - 370 triệu đồng/m2.
"Thực sự mà nói vợ chồng tôi hay những người ở đây không ai đủ điều kiện mua căn biệt thự này nên cứ sống ngày nào biết ngày đó", bà Nhàn thở dài chia sẻ.
Theo Dân trí
" alt="Cảnh 'cúi người', quanh năm 'lom khom' trong biệt thự triệu đô ở Hà Nội"/>Cảnh 'cúi người', quanh năm 'lom khom' trong biệt thự triệu đô ở Hà Nội
Ca sĩ tranh tài: Fan Đan Trường bật khóc vì khàn giọng do hát quá nhiều
Nhận định, soi kèo Baniyas Club vs Al Ain, 23h45 ngày 22/4: Khó cho khách
![]() |
Hot girl Hàn Quốc chia sẻ thời điểm cô nặng nhất là 74 kg. Khi đó, vóc dáng có phần thô kệch khiến cô kém tự tin, ngại ngùng khi giao tiếp và khi đứng trên bục giảng. Những năm đầu đi làm, cô thường xuyên tham gia các buổi tiệc tùng với bạn bè. Việc ăn uống vô độ làm cân nặng nhảy vọt không kiểm soát. Những lời nhận xét, trêu đùa của mọi người khiến So-yeon chạnh lòng và quyết tâm thay đổi. Với sự nỗ lực hết mình, cô đã giảm được 20 kg. |
![]() |
So-yeon cho hay cô giảm cân chủ yếu nhờ tập thể dục mỗi ngày, không uống rượu bia, nước ngọt, nước có ga. Mới đầu, nữ giáo viên thấy hụt hẫng vì trong các bữa ăn chung, khi bạn bè uống rượu với nhau, cô chỉ có thể uống nước lọc hoặc nước trái cây. Song sau một thời gian kiên trì, So-yeon nhận ra việc ngừng uống rượu bia khiến cô thoải mái, bớt mệt mỏi hơn trước.
|
![]() |
Hậu giảm cân, nữ giáo viên tự hào khoe vóc dáng gợi cảm, vòng eo phẳng đầy săn chắc. "Điều hạnh phúc nhất là tôi có thể diện những trang phục bó sát, những chiếc váy nhỏ xinh mà bấy lâu vẫn ao ước. Tôi tự tin khi nhìn thấy mình trong gương", cô chia sẻ.
|
![]() |
Hiện So-yeon làm thiết kế tự do, mở lớp dạy online và mở cả lớp học offline. Cô có kênh vlog riêng để chia sẻ kiến thức về thiết kế, đồ họa cho những người có mong muốn tìm hiểu lĩnh vực này.
|
![]() |
Nổi tiếng trên mạng qua câu chuyện giảm cân, giảng viên người Hàn cũng thu hút nhiều hơn học trò đến với mình. Lớp học của cô luôn trong tình trạng kín chỗ. Không ít người bấm theo dõi trang cá nhân, tuy nhiên So-yeon ít khi đăng hình ảnh cá nhân mà chủ yếu chia sẻ về các khóa học hay sản phẩm thiết kế của mình. |
![]() |
Làm trong lĩnh vực thiết kế 11 năm và có 5 năm giảng dạy, cô vui mừng khi xuất bản được cuốn giáo trình về kỹ năng đồ họa - tập hợp những kinh nghiệm cô có được suốt thời gian dài. |
Từ một anh chàng béo, nặng 190 kg, chàng trai người New Zealand lột xác, trở thành huấn luyện viên phòng gym.
" alt="Cô giáo Hàn Quốc thành hot girl mạng nhờ giảm 20kg"/>Tôi đọc bài "Mẹ dạy 2 con gốc Việt nói giọng Nghệ An" mà thấytự hào và sung sướng. Thế nhưng...
Các cụ ta thường nói: “Chửi cha cũng không bằng pha tiếng” ấyvậy mà bây giờ có nhiều bạn vừa mới xa quê được vài tháng về đã đổi giọng SàiGòn, Hà Nội.
Tôi không biết các bạn sinh ra ở đâu, được đào tạo thế nàochứ riêng tôi dù có đi đâu có chết tôi vẫn luôn giữ tiếng mẹ đẻ của mình.
Tôi viết ra đây không phải để tự hào nhưng tính đến thời điểmhiện tại đã tròn 15 năm tôi rời xa xứ Nghệ. 15năm qua đối với tôi - một ngườiđàn ông lập nghiệp xa quê vẫn luôn nặng lòng với nơi chôn rau cắt rốn, vẫn nhớmãi cái giọng nói trọ trẹ thân thương "mô, tê, răng, rứa"..của mình và không baogiờ muốn thay đổi chúng.
![]() |
Ảnh minh họa |
Dù bận trăm công nghìn việc nhưng mỗi lần có dip gặp gỡ, giaolưu bạn bè cùng quê hay được về quê là tôi như cá gặp nước. Vì những lúc đó tôiđược thỏa thê nói giọng địa phương. Chuyện nghe ra thì kể cũng thật buồn cườinhưng sự thật đúng là như thế. Tôi có cảm giác sung sướng như đang sống ở nướcngoài mà gặp người Việt vậy.
Nhớ hồi đầu mới lấy vợ Bắc, cô ấy rất thích nghe mình ríu rítnói chuyện với bạn bè đồng hương. Cô ấy bảo, nghe anh nói giọng Nghệ An dễthương kinh khủng, nhưng mà em chẳng hiểu gì cả, cứ như chim hót. Vì vậy để khắcphục nhược điểm ấy, tôi cũng phải cô gắng nói thật chậm, cố gắng nói đúng dấusắc, dấu ngã, và tua đi tua lại nhiều lần. Nói rồi thành quen dần dà cô ấy cũnghiểu và còn học được rất nhiều tiếng Nghệ An từ tôi .
Buồn cười nhất là có lần mẹ tôi gọi điện ra Hà Nội kể chuyệncó đứa em họ thi đỗ một trường đại học ở miền Nam nói giọng trọ trẹ. Hỏi ra mớibiết em này vừa đi học được 3 tháng đã quên mất giọng Nghệ An khiến cả nhà sửngsốt liền mắng chửi te tua khiến em phải cúp máy vội.
Rồi có rất nhiều người Nghệ An khác ra Hà Nội sinh sống họctập cũng thay đổi giọng nói. Họ đều là người Nghệ An nhưng nói chuyện chỉ chămchăm nói giọng Bắc. Họ thay đổi giao tiếp, xưng hô. Họ luôn tỏ vẻ ta đây làngười thành phố, là người Hà Nội rồi vênh mặt lên khi gặp những người Nghệ Ankhác. Thưa các bạn, dù các bạn có thay đổi giọng nói thì các bạn cũng chẳng baogiờ xóa bỏ được một điều rằng gốc gác, cha mẹ các bạn cũng ở đó.
Tôi biết có những người Nghệ An đi Hà Nội, TP Hồ Chí Minh lậpnghiệp, họ chẳng bao giờ thay đổi giọng nói của mình. Nhiều người làm chức to,họ vẫn luôn khẳng định giọng nói đậm chất Nghệ của mình. Gặp đồng hương họ luônthân thiện, tay bắt mặt mừng sẵn sàng giúp đỡ. Như thế mới đáng quý, đáng trântrọng biết bao.
Theo tôi, đã sinh ra ở đâu thì phải yêu tiếng nói ở nơi ấy,chẳng việc gì phải thay đổi cả. Một khi bạn chối bỏ tiếng địa phượng thì càngchứng tỏ bạn là người mất gốc. Như vậy các bạn lại càng bị những người yêu tiếngnói quê hương như chúng tôi coi thường.
Độc giả Nguyễn Lâm(Nghệ An)
Bài viết thể hiện quan điểm của tác giả
BẠN NGHĨ GÌ VỀ QUAN ĐIỂM NÀY? MỌI Ý KIẾN XIN GỬI THEO MẪU PHẢN HỒI DƯỚI ĐÂY HOẶC EMAIL BANDOISONG@VIETNAMNET.VN! TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! |