Nhận định, soi kèo Vissel Kobe vs Albirex Niigata, 12h00 ngày 6/4: Lịch sử gọi tên
(责任编辑:Bóng đá)
Nhận định, soi kèo Tottenham vs Frankfurt, 2h00 ngày 11/4: Đêm London tưng bừng
Bayern Munich quây ráp đối thủ ngay sau tiếng còi khai cuộc Tuy nhiên, Villarreal cũng thi đấu tỉnh táo và chắc chắn Thủ thành Rulli phải hoạt động liên tục Hiệp một khép lại mà không có bàn thắng nào được ghi Sức ép ngày càng tăng lên trước khung thành Rulli Phút 52, Lewandowski mở tỷ số cho Hùm xám Villarreal vẫn vững vàng trước sức ép của đối thủ Nỗi thất vọng của Thomas Muller sau khi bỏ lỡ cơ hội Samuel Chukwueze lẻn xuống ghi bàn gỡ hòa 1-1 cho đội khách ở phút 88 Villarreal gây bất ngờ lớn với lối đá phòng ngự phản công khó chịu Bayern Munich thua chung cuộc 1-2 sau hai lượt trận Lewandowski và các đồng đội dừng bước ở tứ kết - Đăng Khôi
- Bạn đọc rất bức xúc khi đọc bài “Cay đắng xi măng: Tập đoàn đổ nợ cho Chính phủ” và gửi email phản hồi về Báo VietNamNet.
TIN BÀI KHÁC:
Đóng tiền nhiều, con mình có… học tốt?
Công an, dân phòng không đội mũ bảo hiểm sẽ bị xử lí nặng
Không thể cứ ‘con khóc là mẹ cho bú’ mãi được
Li hôn mà không có bản đăng kí hộ khẩu
Hát karaoke có sử dụng ma túy
Đưa con về TP học: nhập khẩu thế nào?
Báo không là nơi để người đẹp thỏa sức khoe thân
BĐS: Giải cứu, gỡ rối vẫn…bất động
" alt="Dự án không thiết yếu, sao lại được bảo lãnh tín dụng?" />Dự án không thiết yếu, sao lại được bảo lãnh tín dụng?Ở Hà Nội, "đình đám" nhất có thể kể đến như hệ THCS của Trường THPT Chuyên Hà Nội –Amsterdam, THCS Ngoại ngữ (Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐHQGHN), THCS Cầu Giấy, Thanh Xuân, Nam Từ Liêm, Đoàn Thị Điểm, Archimedes Academy... Năm ngoái, tỉ lệ "chọi" kỉ lục thuộc về THCS Ngoại ngữ với tỉ lệ 1/30.
Còn ở TP.HCM, cuộc đua vào trường Trần Đại Nghĩa cũng khá căng thẳng, bởi đây là trường duy nhất được tổ chức thi tuyển vào lớp 6. Hàng năm, số hồ sơ đăng ký khoảng từ 4.000-4.500. Tính toán vui thì để có được một chỗ học, 1 học sinh phải "đánh bại" 8 học sinh giỏi khác.
"Một người đi làm, chỉ đủ đóng học cho cháu"
Nhễ nhại mồ hôi trong những ngày nắng nóng kỷ lục ở Hà Nội, chị Hồng (Lạc Trung, Hà Nội) vội vàng phi xe từ cơ quan về, trên xe treo lủng lẳng nào bánh mỳ, nào nước uống để đón cậu con lớp 5 đi học thêm ca tối.
Mong con đậu vào 1 trong các trường cấp 2 được coi là "tốt nhất Hà Nội", trong đó mục tiêu cao nhất là đỗ vào trường Ams, con chị Hồng được bố, mẹ đèo đi học thêm cả 3 môn Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh ở các 'lò' luyện từ năm lớp 3. Không chỉ thế, vì sẽ thi cả chương trình song bằng, nên từ đầu năm học, chị còn cho con học thêm cả Toán và khoa học bằng tiếng Anh.
"Sơ sơ thì mỗi tháng gần 7-8 triệu tiền học thêm, chưa kể học chính khóa, rồi chưa kể các chi phí khác, ròng rã mấy năm nay như vậy. Ngoài tiền ra thì còn bao nhiêu công sức, thời gian đưa đón, đợi chờ, chăm bẵm chừng ấy năm..." - chị Hồng nói.
Chị Mai Quỳnh, một phụ huynh ở quận Bình Thạnh (TP.HCM) cũng cho biết, ngoài học trên lớp, chị đăng ký cho con học thêm Tiếng Việt, Toán và Tiếng Anh từ hè năm lớp 3 và tăng tốc vào giai đoạn nước rút này.
"Không đầu tư từ sớm, đến giờ mới chạy đi ôn thì có lẽ là không thể được, vì giờ các kiến thức thi cử rất rộng và khó. Bài khảo sát bằng tiếng Anh của Trần Đại Nghĩa có kiến thức ở tất cả các môn khác từ Toán, Tiếng Việt, Sử, Địa, Khoa học, đời sống hằng ngày..." - chị Quỳnh lý giải.
Ngoài ra, chị Quỳnh cũng chịu khó lùng sục trên các diễn đàn, hỏi han kinh nghiệm, sưu tầm, in các đề khảo sát trên mạng về cho con làm thử rồi đối chiếu với đáp án để sửa bài cho con.
Trong khi đó, gia đình anh Tiến Hiếu (TP.HCM) đã thuê giáo viên dạy Tiếng Anh 4 buổi/tuần cho con với mức 300.000 đồng/ca học. Tuy nhiên, không yên tâm, anh Hiếu cũng cho con tới "lò" ôn luyện ở phường 2, Quận Phú Nhuận từ đầu năm học này để tăng cọ sát.
“Quan sát đề thi, tôi thấy trước hết con phải chuẩn bị Tiếng Anh thật tốt vì bài khảo sát được thực hiện bằng Tiếng Anh” - anh Hiếu nói.
Bên cạnh đó, con anh còn được học cách phản xạ, cách làm bài thi trắc nghiệm. Ngoài các kiến thức về Toán, Lịch sử, Địa lý, Văn học, các địa danh, danh lam thắng cảnh, cháu Minh nhà anh cũng phải nắm được các sự kiện nóng đăng tải trên báo chí, luyện thêm các dạng câu hỏi IQ, EQ…
Anh Hiếu ngại ngần, không trả lời con số cụ thể về chi phí cho con đi học thêm, song theo anh thì... "một người đi làm chỉ đủ đóng học cho cháu".
Phụ huynh nộp hồ sơ cho con thi vào lớp 6 THCS Ngoại ngữ (Hà Nội) năm 2019 Học thêm kín tuần nhưng chưa "nhằm nhò" gì?
Chị Thanh Hương (Hà Đông, Hà Nội) tìm lớp cho con ôn thi vào lớp 6 từ trước Tết. Cứ tưởng là sớm, nhưng khi đọc thông tin trên các diễn đàn, chị hoang mang vì hóa ra... "các cháu khác đã ôn từ rất lâu".
Chị Hương chia sẻ, tất nhiên chị cũng mơ con được vào "trường Ams", nhưng nếu không thì mong con vào được trường chất lượng cao Thanh Xuân hoặc Trường THCS &THPT Lương Thế Vinh.
Càng đọc thông tin trên các diễn đàn hoặc hỏi han các phụ huynh khác, chị càng sốt ruột. Nay thấy người này giới thiệu thày này dạy tốt, mai thấy giới thiệu cô giáo kia ôn luyện rất hiệu quả, chị lùng sục, hỏi han khắp nơi rồi đăng ký cho con đi học. Thậm chí, cho rằng mỗi trường có một dạng đề khác nhau, nên với môn Toán và tiếng Anh, chị cho con học ở 2 nơi "cho chắc".
Thế là hàng tuần, chị và chồng thay nhau đèo con đi học thêm tới 7 ca, từ Hà Đông, gần thì sang Thanh Xuân, còn xa thì ra khu Trung Hòa, Cầu Giấy. "Chiều đón con ở trường, cho con ăn cái gì đó rồi mình hoặc anh xã đèo con đến chỗ học thêm, cả đi cả về tới 20 km, đợi con 1 - 2 tiếng đồng hồ ngoài đường là bình thường" - chị Hương kể.
Với lịch học dày đặc, bé Ly con gái chị gần như không có thời gian nghỉ ngơi, tự học hay làm bất cứ việc gì khác ngoài... học. Lịch học của Ly là: Tối thứ 2 - thứ 6 học Toán, thứ 3- thứ 5 học tiếng Anh, sáng thứ 7 học tiếng Việt, chiều thứ 7 ôn tiếng Anh chuyên, sáng chủ nhật học toán tiếng Anh, tối chủ nhật học online Toán..., chưa kể, cháu còn đi thi thử ở khắp các trường và các trung tâm dạy thêm. Thời gian còn lại, chị Hương tiếp tục "nhồi" con làm các đề thi, sách nâng cao hoặc học online. Để giải quyết hết bài tập trên lớp và ở các lớp học, thường thì ăn cơm xong là Ly vội vàng chạy vào phòng học, hiếm khi ngủ trước 11h đêm.
"Nắng nóng thế này, rồi tắc đường giờ tan tầm nữa, sau 1 ngày đi làm đi học về, cả bố mẹ, cả con đều mệt, nhưng mình động viên con phải cố gắng. Cả nhà tập trung hết cho cháu" - chị Hương nói.
Theo chị Hương, không chỉ gia đình chị, trong lớp của con ở trường, các cháu học khá khá đều đi học thêm, ôn thi không ở chỗ này thì chỗ khác.
“Biết là mang tiếng chạy đua, cũng mệt mỏi nhưng tôi thấy nhà mình chưa nhằm nhò gì. Nhiều phụ huynh cho con đi học khắp nơi, thậm chí từ 4h chiều đến tối mà theo học 2 ca, theo học các thầy cô giáo nổi tiếng lắm nhưng toàn... giấu”, chị Hương kể.
Thanh Hùng - Lê Huyền
1 'chọi' 20 để vào lớp 6 THCS Ngoại ngữ năm 2020
Tỉ lệ "chọi" vào lớp 6 THCS Ngoại ngữ giảm mạnh so với năm ngoái. Mặc dù vậy, vẫn ở mức 1 "chọi" 20.
" alt="Phụ huynh chi tiền không tiếc tay cho con chạy đua vào lớp 6" />Phụ huynh chi tiền không tiếc tay cho con chạy đua vào lớp 6Soi kèo góc Tottenham vs Frankfurt, 2h00 ngày 11/4
- Siêu máy tính dự đoán Man City vs Crystal Palace, 18h30 ngày 12/4
- Mùa xuân của con
- Bài 1: Hệ lụy buồn từ quản lý y tế vô cảm
- Nhiều trường chuyên đã bị biến tướng?
- Soi kèo phạt góc Rangers vs Athletic Bilbao, 2h00 ngày 11/4
- Hãng Trung Quốc thử nghiệm ba xe điện đâm nhau
- Klopp hẹn đấu quyền Anh tiếp với Pep Guardiola ngay sau đại chiến
- Việc bắt học sinh viết ‘giấy báo nợ’, nhà trường thiếu tế nhị
-
Nhận định, soi kèo Damac FC vs Al Wehda, 23h00 ngày 10/4: Khách khởi sắc
Hoàng Ngọc - 10/04/2025 09:31 Nhận định bóng ...[详细]
-
Chờ đợi mức giá đa số dân mua được nhà… không tưởng?
- Rất nhiều bạn đã gửi email phản hồi về báo VietNamNet sau khi đọc bài “Chịu hết nổi, chung cư giảm giá bán tháo”.
TIN BÀI KHÁC:
Khiếu nại được TANDTC xem xét, sai phạm xử lý ra sao?
Chồng hiếu quá, vợ con mất nhờ
Li hôn: Thương con nhưng không muốn nhìn mặt chồng
Nghi ngờ vì con trai chả giống bố tí nào...
Bạn trai liên tiếp gia hạn đám cưới...
Xăng tăng giá: Thà một lần đau, còn hơn...
Giúp việc bị chủ "trừ tiền" cao gấp 4 lần lương
" alt="Chờ đợi mức giá đa số dân mua được nhà… không tưởng?" /> ...[详细] -
Sự sẻ chia của người đàn bà nghèo có con ung thư não
Chị Mai Thị Nổi cùng con trai là bé Nguyễn Gia Bảo, nhân vật trong bài viết “Bán cả 3 con bò mà vẫn chưa đủ tiền chữa ung thư cho con” đã để lại nhiều ấn tượng đẹp cho chúng tôi. Bởi sự thật thà, chất phác, lẫn tấm lòng sẻ chia của chị với những người đồng cảnh ngộ.
Sau khi hoàn cảnh khó khăn của gia đình chị được đăng tải trên Báo VietNamNet, ngoài số tiền bạn đọc gửi tới tài khoản của Báo, chị Nổi đều đặn nhắn tin thông báo cho chúng tôi về những mạnh thường quân trực tiếp tới bệnh viện ủng hộ gia đình. Sự vui mừng của người phụ nữ miền quê nghèo được thể hiện rõ.
Sự sẻ chia của người mẹ nghèo có con mắc ung thư não khiến chúng tôi vô cùng cảm động. Ngay sau khi đại diện Báo VietNamNet trao số tiền mặt đợt 1 là 24.430.000 đồng do bạn đọc gửi tặng, hỗ trợ gia đình chữa bệnh cho bé Nguyễn Gia Bảo, chị Nổi thật thà nói: “Số tiền này đối với gia đình chúng tôi là cả gia tài. Bởi bán cả 3 con bò cũng chỉ được khoảng ngần ấy”.
Nhưng cũng ngay lập tức, chị rút lại 500 nghìn đồng, thông qua Báo VietNamNet gửi tới gia đình ông Nguyễn Bộ Trưng, một hoàn cảnh khó khăn khác cũng đã được đăng tải trên Báo. Chị Nổi chia sẻ: “Khi đọc thấy hoàn cảnh khó khăn của gia đình chú, tôi thấy rất đồng cảm. Bởi cùng là người miền Trung, mà gia đình chú còn khó khăn hơn chúng tôi, có tới 4 người mắc bệnh ung thư. Tôi muốn san sẻ với hoàn cảnh gia đình chú, vừa là để cảm ơn tấm lòng của bạn đọc đối với con, cũng là để tạo phúc cho Gia Bảo”.
Cái Tết cận kề, nhưng sức khỏe bé Gia Bảo đang khá yếu, con không thể ở trong phòng ngoại trú chật chội, ồn ào. Thương con, chị Nổi quyết định dùng một khoản nhỏ thuê phòng trọ gần bệnh viện Ung bướu để con được nghỉ ngơi đầy đủ hơn. Chị cho biết, tổng số tiền gần 40 triệu đồng do bạn đọc gửi tặng trực tiếp và thông qua Báo, chị sẽ dùng để chữa bệnh dần cho con trai, đồng thời, nếu có hoàn cảnh nào khó khăn quá, chị cũng sẽ gửi tặng một chút ít. Chị nhấn mạnh: “Tôi nghĩ rằng, mỗi người trong chúng ta, nhận được rồi thì phải biết cho đi”.
Khánh Hòa
“Bán cả 3 con bò mà vẫn chưa đủ tiền chữa ung thư cho con”
3 con bò là toàn bộ vốn liếng vợ chồng chị Mai Thị Nổi dành dụm được kể từ ngày cưới nhau. Thế nhưng, trong suốt 2 năm con trai út điều trị ung thư não, số tiền bán bò chẳng thấm tháp vào đâu.
" alt="Sự sẻ chia của người đàn bà nghèo có con ung thư não" /> ...[详细] -
Soi kèo phạt góc PSG vs Aston Villa, 02h00 ngày 10/4
Nguyễn Quang Hải - 09/04/2025 08:00 Kèo phạt ...[详细]
-
Bạn gái sống một mình, ở lại qua đêm có phạm luật?
- Bạn gái em sống một mình ở nhà chung cư. Nhiều lần, em có đến chơi và ngủ lại đó.
TIN BÀI KHÁC
Tức mắt với baner quảng cáo
Từ chối trai tân để yêu người có vợ
Cái bóng quá khứ quá lớn để em bước tiếp...
Thuế thu nhập cá nhân: Cần có căn cứ thuyết phục
Cưới về, em mà không còn...anh sẽ trả cho bố mẹ!
Hồi âm đơn thư bạn đọc 15 ngày giữa tháng 9/2012
Giờ em muốn hỏi nếu gia đình bạn gái bắt gặp và báo công an thì em có bịphạm tội không? Hình thức xử lí như thế nào? Vì chúng em hiện đang họclớp 12.
" alt="Bạn gái sống một mình, ở lại qua đêm có phạm luật?" /> ...[详细] -
Cú sốc...cậu quý tử có con với ô sin
- “Bà có giỏi thì đi mà dạy đứa con trai bất trị ấy. Ăn chơi trác táng vàođể giờ liệt đường con cái”. Trời đất như sụp đổ dưới chân tôi khi chínhthằng con trai độc nhất của tôi thừa nhận nó đã vô sinh vĩnh viễn.
TIN BÀI KHÁC
Chờ đợi mức giá đa số dân mua được nhà… không tưởng?
Bố dượng quấy rối, tố cáo thế nào?
Khiếu nại được TANDTC xem xét, sai phạm xử lý ra sao?
Chồng hiếu quá, vợ con mất nhờ
Kết quả cuộc thi tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào
Li hôn: Thương con nhưng không muốn nhìn mặt chồng
" alt="Cú sốc...cậu quý tử có con với ô sin" /> ...[详细] -
Vợ di chúc hết tài sản cho con...
- Nay vợ tôi có viết di chúc và bảo tôi kí vào bản di chúc đó, như thế có đúng luật không?
TIN BÀI KHÁC
Tức mắt với baner quảng cáo
Từ chối trai tân để yêu người có vợ
Cái bóng quá khứ quá lớn để em bước tiếp...
Ở Thủ đô, nuôi con bao nhiêu tiền thì…đủ?
Cưới về, em mà không còn...anh sẽ trả cho bố mẹ!
Đi hát về khuya, cả nhóm nam nữ ngủ lại nhà nghỉ...
" alt="Vợ di chúc hết tài sản cho con..." /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Legia vs Chelsea, 23h45 ngày 10/4: Bất phân thắng bại
Nguyễn Quang Hải - 10/04/2025 07:22 Cúp C3 Ch ...[详细]
Nhận định, soi kèo Brighton vs Leicester City, 21h00 ngày 12/4: Bầy cáo buông xuôi
Phụ huynh giàu tìm mua hộ chiếu nước ngoài để con không phải thi đại học
Bộ Giáo dục Trung Quốc đang siết chặt các chương trình tuyển sinh dành cho sinh viên quốc tế tại các trường đại học. Đây là biện pháp trong nỗ lực ngăn chặn tình trạng lách luật của công dân trong nước nhằm có suất vào các trường đại học hàng đầu.
Thông thường, tại Trung Quốc, học sinh sau khi tốt nghiệp sẽ phải tham dự kỳ thi tuyển sinh gắt gao có tên gọi là “gaokao” để có được một suất học tại các trường đại học. Trong khi đó, những người nước ngoài sẽ không phải thi.
Điều này đồng nghĩa với việc, quá trình xét tuyển đại học sẽ ít cạnh tranh hơn đối với sinh viên quốc tế. Vì vậy, một số phụ huynh giàu có đã tìm cách "mua" hộ chiếu ở nước ngoài cho con thông qua các chương trình đầu tư nhập cư.
Gaokao nổi tiếng là một cuộc cạnh tranh khốc liệt tại Trung Quốc, đặc biệt là đối với những trường đại học hàng đầu.
Điều này đã dẫn đến hiện tượng sinh viên mang mác “quốc tế” nhưng thậm chí chưa bao giờ sống ở nước ngoài hay chưa từng rời khỏi Trung Quốc.
Để giải quyết vấn đề này, Bộ Giáo dục Trung Quốc đã yêu cầu các trường đại học phải kiểm tra nghiêm ngặt tư cách của các ứng viên quốc tế, bắt đầu từ năm tới.
Theo quy định, những sinh viên này ít nhất phải có bố hoặc mẹ là người Trung Quốc và có quốc tịch nước ngoài khi sinh ra. Đồng thời, phải sống ở nước đó từ 2 năm trở lên trong 4 năm trước khi đăng ký chương trình đại học.
Với những người sinh ra ở Trung Quốc, sau đó di cư và có quốc tịch nước ngoài, có thể nộp đơn sau khi đã có hộ chiếu ở nước ngoài ít nhất 4 năm. Họ cũng phải sống ở nước ngoài hơn 2 trong 4 năm trước khi nộp đơn.
Mặc dù các quy tắc này đã được áp dụng từ năm 2009, nhưng các chuyên gia giáo dục cho biết nhiều trường đại học đã không thực hiện nghiêm vì muốn “quốc tế hóa” bằng cách nhận thêm nhiều sinh viên nước ngoài để tăng học phí và nâng cao vị thế.
Học sinh đến từ Hồng Kông, Ma Cao và Đài Loan không bị ảnh hưởng bởi các quy tắc này, nhưng họ phải tuân theo một quy trình đánh giá riêng.
Gaokao nổi tiếng là kì thi khốc liệt tại Trung Quốc, đặc biệt để có 1 suất vào những trường đại học hàng đầu. Cứ 2.000 thí sinh, Đại học Thanh Hoa chỉ chọn 1 người. Trong khi đó, sinh viên quốc tế được tuyển dựa trên kết quả học tập trung học, bài kiểm tra trình độ Tiếng Trung và trong một số trường hợp là phỏng vấn. Một số trường đại học có yêu cầu đầu vào thấp hơn cho ứng viên ở nước ngoài.
Nhiều chuyên gia cho rằng, ở đây còn nhiều kẽ hở. Các trường muốn có nhiều sinh viên nước ngoài hơn vì quốc tế hóa là một trong những tiêu chí được sử dụng để đánh giá sự phát triển của trường đại học. Nhưng họ lại không kiểm tra cẩn thận và điều đó dẫn đến hiện tượng tràn lan sinh viên quốc tế giả mạo.
“Do đó, các điều kiện về thời gian giữ hộ chiếu và sống ở nước ngoài cần được quy định lâu hơn nữa”, Wu Zunmin, chuyên gia giáo dục tại Đại học Sư phạm Hoa Đông, Thượng Hải nói.
Theo Bộ Giáo dục Trung Quốc, đã có khoảng 500.000 sinh viên quốc tế theo học tại 1.004 trường đại học tại đây trong năm 2018.
Một nhân viên của phòng tư vấn ở Thâm Quyến cho biết, một số gia đình Trung Quốc đã di cư trên giấy tờ để lấy hộ chiếu nước ngoài cho con cái họ, nhưng họ không thực sự sống trên đất nước mới dù chỉ một ngày.
“Một số khách hàng của tôi chi ra khoảng 1 triệu tệ (khoảng 141.000 USD) để di cư đến Vanuatu (đảo quốc ở tây nam Thái Bình Dương), vì có tấm hộ chiếu đồng nghĩa với việc sau đó họ có thể mở một công ty nước ngoài, đi du lịch khắp thế giới mà không cần phải xin visa ở nhiều quốc gia. Tuy nhiên, rất ít người Trung Quốc muốn tới sống ở đó vì thời tiết nóng và kinh tế nơi đó kém phát triển”, người này nói.
Trước khi Bộ Giáo dục quyết định thắt chặt vấn đề này, nhân viên này đã tư vấn cho những cha mẹ giàu có nên xem xét nhập cư vào các nước châu Âu như Hy Lạp, Bulgari, Malta.... Chi phí để có được tấm hộ chiếu của các nước này đắt hơn Vanuatu, nhưng vẫn rẻ hơn nhiều so với Mỹ hay các nước phương Tây phát triển khác.
Trường Giang (Theo SCMP)
ĐH Úc cho sinh viên Trung Quốc “lách luật” để tránh lệnh cấm đi lại
Các trường đại học Úc cho phép sinh viên Trung Quốc “lách luật” để tránh được lệnh hạn chế đi lại và quay trở lại học tập tại đất nước này. Nhưng nhiều người cho rằng, điều đó có thể khiến virus lan rộng tới các trường ở Úc.
" alt="Phụ huynh giàu tìm mua hộ chiếu nước ngoài để con không phải thi đại học" />
- Nhận định, soi kèo Beijing Guoan vs Qingdao West Coast, 19h00 ngày 11/4: Sáng cửa dưới
- Nhận định bóng đá Torino vs Juventus, 23h ngày 15/10
- PSG sa thải Pochettino, Conte muốn ngồi ghế nóng
- Ancelotti thừa nhận điều đáng lo Real Madrid
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs Brentford, 23h30 ngày 12/4: Phong độ lên cao
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay ngày 19/4
- Muốn con riêng được thừa kế toàn bộ tài sản